Biểu mẫu thanh lý hàng tồn kho

... ích hợp pháp của mình, ý nghĩa và hậu quả pháp lý của việc giao kết Hợp đồng này.2. Hai bên đã tự đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều kho n ghi trong Hợp đồng và ký vào Hợp đồng ... thực đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong Hợp đồng và đã ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;- Các bên giao kết đã nghe người làm chứng đọc Hợp đồng này, đã đồng ý ... điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;- Các bên giao kết đã nghe người làm chứng đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong Hợp đồng và đã ký vào Hợp đồng này trước...

B1: Trưởng đơn vị quản lý trực tiếp hàng hóa tồn kho làm Giấy đề nghị công ty tiến hành thanh lý đối với số hàng hóa trong kho;

B2: Công ty tiến hành họp  thành lập hội đồng thanh lý hàng tồn kho;

B3: Ra quyết định thành lập Hội đồng thanh lý;

B4: Hội đồng thanh lý tiến hành xác minh và lập biên bản xác nhận hiện trạng tài sản tồn kho ( chủng loại, số lượng, chất lượng);

B5: Hội đồng thẩm định lập Biên bản thẩm định hàng hóa ( chủng loại, số lượng, chất lượng; phương thức thanh lý, giá trị thanh lý,……) để trình lên chủ tịch Hội đồng thành viên/ Giám đốc xem xét và quyết định các phương án thanh lý;

Bước 1: Trưởng đơn vị quản lý trực tiếp hàng hóa tồn kho làm Giấy đề nghị công ty tiến hành thanh lý đối với số hàng hóa trong kho.

Bước 2: Công ty tiến hành họp thành lập hội đồng thanh lý hàng tồn kho:

Bước 3: Ra quyết định thành lập Hội đồng thanh lý:

Bước 4: Hội đồng thanh lý tiến hành xác minh và lập biên bản xác nhận hiện trạng tài sản tồn kho ( chủng loại, số lượng, chất lượng):

Bước 5: Hội đồng thẩm định lập Biên bản thẩm định hàng hóa

Bước 6: Hội đồng quản trị/ Giám đốc quyết định phê duyệt phương án thanh lý hàng tồn kho:

Mời bạn đọc tải về mẫu giấy đề nghị thanh lý hàng tồn kho TẠI ĐÂY.

Xem thêm

Trong bài viết này, Ketoan.vn sẽ chia sẻ với các bạn mẫu giấy đề nghị thanh lý hàng tồn kho để đề nghị lên cấp trên thanh lý số hàng tồn đọng hết hạn hoặc hư hỏng trong kho.

Biểu mẫu thanh lý hàng tồn kho

Trình tự và thủ tục thanh lý hàng tồn kho

Bước 1: Trưởng đơn vị quản lý trực tiếp hàng hóa tồn kho làm Giấy đề nghị công ty tiến hành thanh lý đối với số hàng hóa trong kho.

Trong giấy đề nghị thanh lý hàng tồn kho bao gồm các nội dung:

  • Tên hàng hóa cần thanh lý
  • Số lượng cần thanh lý
  • Chất lượng hàng hóa
  • Lý do thanh lý hàng hóa
    (Kèm theo giấy đề nghị này là danh sách và số lượng hàng hóa tồn kho được kiểm kê để ban lãnh đạo Công ty xem xét)

Bước 2: Công ty tiến hành họp thành lập hội đồng thanh lý hàng tồn kho:

Họp hội đồng thanh lý hàng tồn kho sau khi nhận được đề nghị thanh lý hàng tồn kho của trưởng đơn vị quản lý trực tiếp hàng tồn kho gửi lên Công ty. Xem xét thực trạng hàng tồn kho có thực sự cần phải thanh lý hay không. Trong biên bản bao gồm:

  • Thẩm định thực tế và định giá hàng hóa tồn kho
  • Phương án thanh lý hàng hóa tồn kho

Bước 3: Ra quyết định thành lập Hội đồng thanh lý:

Họp thành lập hội đồng thanh lý và thấy cần thiết phải thanh lý số hàng hóa tồn kho thì hội đồng thanh lý sẽ ra quyết định. Nội dung quyết định, bao gồm:

  • Hội đồng thanh lý
  • Người chịu trách nhiệm
  • Các bên liên quan

Bước 4: Hội đồng thanh lý tiến hành xác minh và lập biên bản xác nhận hiện trạng tài sản tồn kho ( chủng loại, số lượng, chất lượng):

Sau khi thành lập, hội đồng thanh lý hàng tồn kho sẽ tiến hành xác minh thực tế số hàng hóa tồn kho, kiểm kê cả về số lượng và chất lượng hàng hóa tồn kho và lập biên bản xác nhận hiện trạng hàng hóa cần thanh lý. Trong biên bản xác nhận cần ghi rõ:

  • Ngày, tháng
  • Hội đồng thanh lý (bao gồm những ai)
  • Kiểm kê hàng hóa (tên hàng hóa, số lượng, chất lượng hàng hóa thực tế)

Bước 5: Hội đồng thẩm định lập Biên bản thẩm định hàng hóa

Biên bản ghi rõ chủng loại, số lượng, chất lượng; phương thức thanh lý, giá trị thanh lý,…… để trình lên chủ tịch Hội đồng thành viên/ Giám đốc xem xét và quyết định các phương án thanh lý.

Bước 6: Hội đồng quản trị/ Giám đốc quyết định phê duyệt phương án thanh lý hàng tồn kho:

Các thủ tục về thanh lập và thanh kiểm tra hàng tồn kho được thực hiện thì quyết định phê duyệt phương án thanh lý, hoàn tất thủ tục thanh lý hàng tồn kho.

Cứ vào mỗi dịp cuối năm, các doanh nghiệp thường tổ chức kiểm kê hàng hoá. Trong khi kiểm kê, hàng hoá sẽ được đánh giá về cả chất lượng và giá trị thuần có thể thu hồi được. Nếu hàng hoá kém chất lượng, doanh nghiệp phải lập thủ tục thanh lý hàng tồn kho. Để hàng tồn kho thanh lý được xử lý phù hợp với quy định, hồ sơ để tính vào chi phí được trừ. Vậy Biên bản thanh lý hàng tồn kho được quy định như thế nào? Hãy cùng ACC tìm hiểu qua bài viết dưới đây!

Biểu mẫu thanh lý hàng tồn kho
Biên bản thanh lý hàng tồn kho

Nội dung bài viết:

  1. 1. Thủ tục thanh lý hàng tồn kho
    1. Bước 1
    2. Bước 2
    3. Bước 3
    4. Bước 4
    5. Bước 5
    6. Bước 6
    7. Bước 7
  2. 2. Biên bản thanh lý hàng tồn kho

1. Thủ tục thanh lý hàng tồn kho

Bước 1

Trưởng đơn vị quản lý trực tiếp hàng hóa tồn kho làm Giấy đề nghị công ty tiến hành thanh lý đối với số hàng hóa trong kho:

Trong giấy đề nghị thanh lý hàng tồn kho bao gồm các nội dung:

Tên hàng hóa cần thanh lýSố lượng cần thanh lýChất lượng hàng hóaLý do thanh lý hàng hóa

(Kèm theo giấy đề nghị này là danh sách và số lượng hàng hóa tồn kho được kiểm kê để ban lãnh đạo Công ty xem xét)

Giấy đề nghị thanh lý hàng tồn kho được lập khi trường đơn vị quản lý trực tiếp hàng hóa tồn kho gửi lên Công ty để đề nghị Công ty tiến hành thanh lý đối với số hàng hóa tồn trong kho.

Tùy vào cơ cấu, phân công quản lý của từng doanh nghiệp. Doanh nghiệp xem xét có cần làm giấy đề nghị thanh lý trong bộ văn bản thanh lý hàng tồn kho hay không.

Bước 2

Công ty tiến hành họp thành lập hội đồng thanh lý hàng tồn kho

Trong biên bản bao gồm

Thẩm định thực tế và định giá hàng hóa tồn khoPhương án thanh lý hàng hóa tồn kho

Họp hội đồng thanh lý hàng tồn kho sau khi nhận được đề nghị thanh lý hàng tồn kho của trường đơn vị quản lý trực tiếp hàng tồn kho gửi lên Công ty. Họp hội đồng thanh lý để xem xét thực trạng hàng tồn kho có thực sự cần phải thanh lý hay không?

Bước 3

Ra quyết định thành lập Hội đồng thanh lý:

Nội dung quyết định, bao gồm:

Hội đồng thanh lý gồm những ai?Ai là người chịu trách nhiệm?Các bên liên quan bao gồm những ai?

Họp thành lập hội đồng thanh lý và thấy cần thiết phải thanh lý số hàng hóa tồn kho. Thì hội đồng thanh lý sẽ ra quyết định thành lập hay không thành lập.

Bước 4

Hội đồng thanh lý tiến hành xác minh và lập biên bản xác nhận hiện trạng tài sản tồn kho (chủng loại, số lượng, chất lượng):

Trong biên bản xác nhận cần ghi rõ:

Ngày, thángHội đồng thanh lý (bao gồm những ai)Kiểm kê hàng hóa (tên hàng hóa, số lượng, chất lượng hàng hóa thực tế)

Sau khi thành lập, hội đồng thanh lý hàng tồn kho sẽ tiến hành xác minh thực tế số hàng hóa tồn kho, kiểm kê cả về số lượng và chất lượng hàng hóa tồn kho và lập biên bản xác nhận hiện trạng hàng hóa cần thanh lý.

Bước 5

Hội đồng thẩm định lập Biên bản thẩm định hàng hóa (chủng loại, số lượng, chất lượng. Phương thức thanh lý, giá trị thanh lý….) để trình lên chủ tịch Hội đồng thành viên/Giám đốc xem xét và quyết định các phương án thanh lý.

Bước 6

Hội đồng quản trị/Giám đốc quyết định phê duyệt phương án thanh lý hàng tồn kho:

Các thủ tục về thành lập và kiểm tra hàng tồn kho được thực hiện. Thì quyết định phê duyệt phương án thanh lý, hoàn tất thủ tục thanh lý hàng tồn kho.

Bước 7

Những mặt hàng có giá trị lớn cần phải đưa Đại hội cổ đông quyết định

Kết luận:

Trình tự, thủ tục thanh lý hàng tồn kho của Doanh nghiệp không thể thiếu được Hội đồng thanh lý, quá trình kiểm kê hàng tồn kho và quyết định phê duyệt phương án thanh lý hàng tồn kho.

Các bạn có thể căn cứ theo các bước tiến hành như trên để thực hiện thanh lý số hàng hóa tồn kho của Doanh nghiệp mình.

2. Biên bản thanh lý hàng tồn kho

              CÔNG TY CỔ PHẦN             

………….

—————-

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

————————

Số:      /2015/QĐ-…..                  …, ngày         tháng      năm …… 

 

QUYẾT ĐỊNH

 (V/v: Phê duyệt phương án thanh lý hàng tồn kho)

  • Căn cứ Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành;
  • Căn cứ Điều lệ hoạt động Công ty;
  • Căn cứ giấy đề nghị thanh lý của …………………………………………………………;
  • Căn cứ Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông Công ty số …/…./BB – …  ngày … /  …  / …;
  • Căn cứ Biên bản họp của Hội đồng thanh lý hàng hóa tồn kho số ………………, ngày ……………………………;
  • Căn cứ tình hình hoạt động kinh doanh và nhu cầu thanh lý hàng hóa của Công ty;

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1. Phê duyệt phương án thanh lý hàng hóa tồn kho như sau:

  1. Số lượng hàng hóa thanh lý
Số TTTên hàng hóaSố lượngGiá trị sổ sáchGiá trị thanh lýGhi chúGiá gốcGTHL
  1. Giá trị thanh lý:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

  1. Cách thức thanh lý:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

  1. Đối tượng nhận thanh lý

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……

Điều 2. Giao cho Hội đồng thanh lý hàng hóa (được thành lập theo Quyết định số ………………, ngày …/…/…) và đơn vị quản lý hàng hóa (ví dụ: Ban quản kho số 4, Phòng quản lý hàng hóa …) tổ chức thanh lý hàng hóa theo đúng trình tự, thủ tục nêu trên.

Điều 3. Số tiền thu về sau khi tổ chức thanh lý hàng hóa sau khi đã trừ các chi phí có liên quan sẽ được hạch toán vào doanh thu của công ty.

Điều 4. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký, các ông (bà), phòng (ban) nêu trên có trách nhiệm thi hành quyết định này.

Nơi nhận:

– Như Điều 3;

– Lưu VP./.

T/M: ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG CÔNG TY

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

 

 

 

 

 

 

Trên đây là Biên bản thanh lý hàng tồn kho mà ACC muốn giới thiệu đến quý bạn đọc. Hi vọng bài viết sẽ hỗ trợ và giúp ích cho quý bạn đọc về vấn đề này!