Bệnh nhân 1823 ở đâu

Đây là ca bệnh nặng được hội chẩn chiều 19-2 với tình trạng diễn biến nặng, hình ảnh tổn thương trên X-quang phổi trắng xóa. Với sự can thiệp của đội ngũ chuyên gia Bệnh viện Bạch Mai, hiện tại, bệnh nhân an thần, thở máy, đã cắt được vận mạch.

Trước đó, tại buổi Hội chẩn quốc gia bệnh nhân Covid-19 tiên lượng nặng trên toàn quốc chiều 19-2, các chuyên gia cho biết bệnh nhân phải thở máy xâm nhập, bạch cầu tăng, tiên lượng rất nặng.

Đây là trường hợp được phát hiện trong cộng đồng, là F2, tự cách ly tại nhà. Trong khi đó, F1 của bệnh nhân cách ly tập trung đã âm tính ba lần.

Ngày 17-2, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sốt cao kèm khó thở và được chuyển vào Trung tâm Y tế Kinh Môn làm xét nghiệm. Ngày 18-2, người này được chuyển tới Bệnh viện dã chiến số 2.

Hai bệnh nhân khác đang được can thiệp ECMO là BN1536 và 1823. Bệnh nhân 1536, 79 tuổi, đang được điều trị tại Bệnh viện Phổi Đà Nẵng. Trường hợp này được đánh giá rất nặng, tiên lượng tử vong do tuổi đã cao, có bệnh nền tăng huyết áp, tiểu đường type 2, suy tim; biến chứng rối loạn nhịp, rối loạn đông máu. Trong quá trình điều trị, cùng với nhiều giải pháp chuyên môn khác, bệnh nhân đã được chỉ định can thiệp ECMO.

Trường hợp thứ 2 là bệnh nhân 1823, 65 tuổi, điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Hà Nội). BN1823 bị tiểu đường, bắt đầu suy hô hấp từ ngày 7-2. Đến ngày 9-2, bệnh nhân phải thở máy, lọc máu và can thiệp ECMO. Bệnh nhân đã có năm lần xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2 và được các bác sĩ tiên lượng nguy kịch.

Theo báo cáo của PGS, TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục quản lý khám, chữa bệnh, tính đến ngày 19-2, Việt Nam hiện có 714 bệnh nhân mắc Covid-19 đang được điều trị trên cả nước.

Trong đó, 83,3% bệnh nhân không có biểu hiện lâm sàng; 14,2% trường hợp gặp biểu hiện nhẹ. Đặc biệt, 15 ca bệnh tiên lượng nặng, chiếm 2,1%.

Ông Khuê đề nghị các cán bộ y tế bám sát hoạt động, khuyến cáo của Tiểu ban Điều trị và Hội đồng chuyên môn. Các cán bộ y tế nỗ lực, tận tâm, bảo đảm thời gian và đáp ứng chuyên môn với từng cơ sở y tế tại Hải Dương. Việc cử cán bộ tới hỗ trợ phải được quản lý, theo dõi và báo cáo thường xuyên về Cục quản lý Khám, chữa bệnh và Tiểu ban Điều trị.

Tập trung khống chế dịch Covid-19 lây lan

Sau một thời gian được các chuyên gia nỗ lực điều trị, sức khỏe của 2 bệnh nhân COVID-19 nặng ở Hà Nội và Đà Nẵng chưa có tiến triển, tiếp tục diễn biến bệnh phức tạp, nguy cơ tử vong cao.

Theo thông tin từ Tiểu ban Điều trị, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch bệnh COVID-19, sức khỏe của bệnh nhân COVID-19 có mã số 1536- bệnh nhân 79 tuổi tiên lượng nguy kịch và vẫn nằm bất động. Đây là bệnh nhân từ Mỹ về ngày 13.1, có người nhà ở Mỹ mắc COVID-19, nhập viện ngày 15.1 tại Bệnh viện Phổi Đà Nẵng.

Trước đó, nữ bệnh nhân 79 tuổi này được phát hiện có tiền sử đái tháo đường type II, tăng huyết áp đã 10 năm. Trong suốt thời gian điều trị, tình trạng bệnh của bà diễn biến nhanh, qua 4 lần hội chẩn quốc gia với tiên lượng tử vong cao, phải điều trị tích cực ECMO (tim phổi nhân tạo) ngày thứ 13, sử dụng thuốc giảm đau, an thần và đã ngưng giãn cơ.

Trường hợp còn lại là bệnh nhân 1823 (trú tại Mê Linh, Hà Nội, sống cùng nhà với bệnh nhân COVID-19 được phát hiện trước đó, vào Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương từ ngày 2.1). Sức khỏe bệnh nhân này cũng có tiên lượng nguy kịch khi phải thở máy nội khí quản, đờm đặc và được duy trì ECMO.

Theo các chuyên gia, bệnh nhân hiện có nhịp tim đều, không duy trì vận mạch, bụng mềm, chướng vừa, xuất huyết dưới da bụng tại vị trí tiêm, ăn chậm tiêu, 3 ngày vừa qua chưa đi ngoài, chảy ít máu vùng miệng.

Hiện các bác sĩ tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vẫn tiếp tục điều trị cho bệnh nhân này bằng thuốc an thần, hỗ trợ ECMO, thở máy, một số loại thuốc và phương pháp hỗ trợ.

Ngày 20.2, Tiểu ban điều trị- Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 thông báo về tình trạng của bệnh nhân N.V.H, 60 tuổi, đang điều trị ở Bệnh viện dã chiến số 2, Đại học Kỹ thật Y tế Hải Dương.

Đây là ca bệnh nặng được hội chẩn chiều 19.2.

Theo các chuyên gia, bệnh nhân này diễn biến nặng, hình ảnh tổn thương trên X-quang phổi trắng xóa. Bệnh nhân được thở máy xâm nhập. Hiện tại, bệnh nhân an thần, thở máy, đã cắt được vận mạch.

Trước đó, tại buổi Hội chẩn quốc gia bệnh nhân COVID-19 tiên lượng nặng trên toàn quốc chiều 19.2, các chuyên gia cho biết bệnh nhân phải thở máy xâm nhập, bạch cầu tăng, tiên lượng rất nặng.

Trường hợp bệnh nhân này được phát hiện trong cộng đồng, là F2, tự cách ly tại nhà. Trong khi đó, F1 của bệnh nhân cách ly tập trung đã 3 lần âm tính với SARS-CoV-2.

Ngày 17.2, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sốt cao kèm khó thở và được chuyển vào Trung tâm Y tế Kinh Môn làm xét nghiệm. Ngày 18.2, người này được chuyển tới Bệnh viện dã chiến số 2.

Trước đó, 2 bệnh nhân khác đang được can thiệp ECMO là BN1536 và 1823.

Trong đó, bệnh nhân 1536, 79 tuổi, đang được điều trị tại Bệnh viện Phổi Đà Nẵng. Trường hợp này được đánh giá rất nặng, tiên lượng tử vong do tuổi đã cao, có bệnh nền tăng huyết áp, tiểu đường type 2, suy tim; biến chứng rối loạn nhịp, rối loạn đông máu. Trong quá trình điều trị, cùng với nhiều giải pháp chuyên môn khác, bệnh nhân đã được chỉ định can thiệp ECMO.

Trường hợp thứ 2 là bệnh nhân 1823, 65 tuổi, điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Hà Nội). BN1823 bị tiểu đường, bắt đầu suy hô hấp từ ngày 7.2. Đến ngày 9.2, bệnh nhân phải thở máy, lọc máu và can thiệp ECMO. Bệnh nhân đã có 5 lần xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2 và được các bác sĩ tiên lượng nguy kịch.

Theo báo cáo của Tiểu ban Điều trị, tính đến ngày 19.2, Việt Nam hiện có 714 trường hợp mắc COVID-19 đang được điều trị trên cả nước.

Trong đó, 83,3% bệnh nhân không có biểu hiện lâm sàng; 14,2% trường hợp gặp biểu hiện nhẹ. Đặc biệt, 15 ca bệnh tiên lượng nặng, chiếm 2,1%.

PGS.TS Lương Ngọc Khuê- Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh đề nghị các cán bộ y tế bám sát hoạt động, khuyến cáo của Tiểu ban Điều trị và Hội đồng chuyên môn. PGS Khuê đề nghị các cán bộ y tế nỗ lực, tận tâm, đảm bảo thời gian và đáp ứng chuyên môn với từng cơ sở y tế tại Hải Dương. Việc cử cán bộ tới hỗ trợ phải được quản lý, theo dõi và báo cáo thường xuyên về Cục quản lý Khám, chữa bệnh và Tiểu ban Điều trị.

Theo bác sĩ Đồng Phú Khiêm, Phó trưởng khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, bệnh nhân 1823 (65 tuổi, ở Mê Linh, Hà Nội) đang có tổn thương phổi rất nặng. Đánh giá về mặt hình ảnh trên phim chụp CT, tổn thương phổi của bệnh nhân có thể lên tới 95%, gần như toàn bộ phổi.

Bệnh nhân hiện vẫn sống phụ thuộc hoàn toàn vào ECMO (hệ thống tim phổi nhân tạo), các chỉ số đánh giá về cơ bản vẫn chưa cải thiện.

Bệnh nhân 1823 là F1 của ca bệnh 1725, được Bộ Y tế công bố dương tính SARS-CoV-2 hôm 1/2. Ngay sau đó, người bệnh được chuyển tới Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương điều trị. Đến giữa tháng 2, bệnh nhân phải can thiệp ECMO do tình trạng nặng .

Bác sĩ Đồng Phú Khiêm nhận định, tình trạng bệnh nhân 1823 chưa tiến triển nhiều sau thời gian dài điều trị. Bệnh nhân có tiên lượng rất nặng, nếu không duy trì máy thở, ECMO sẽ không giữ được mạng sống.

Tuy nhiên, bệnh nhân vẫn có cơ hội hồi phục. Điều này không nằm ngoài dự đoán so với thế giới hoặc so với những ca Covid-19 trước đây bệnh viện tiếp nhận.

"Trường hợp này có lẽ cần nhiều thời gian hơn. Có những ca tổn thương phổi nặng, ngay cả khi cơ thể chiến thắng virus thì phổi cũng cần rất lâu để hồi phục. Đơn cử, bệnh nhân 91 hay bệnh nhân 19 có tổn thương phổi rất nặng, phải mất tới 6-8 tuần mới có thể dần ổn định", nam bác sĩ nói.

Trong thời gian tới, các bác sĩ tiếp tục hỗ trợ ECMO để duy trì sự sống cho người bệnh. Đồng thời, chăm sóc hô hấp tích cực, chờ đợi tổn thương phổi giảm dần. “Sau khi nồng độ virus giảm, tổn thương phổi của người bệnh có thể dần đỡ hơn”, bác sĩ Khiêm nói.

Trước đây, những bệnh nhân Covid-19 nặng khác thường kèm nhiều bệnh nền, gây trở ngại trong điều trị. Với bệnh nhân 1823, bác sĩ đánh giá những yếu tố liên quan bệnh nền huyết áp, tiểu đường,…đã được khống chế rất tốt.

Bên cạnh đó, ngoài phổi tổn thương nặng, các chức năng khác như tim, thận, gan của người bệnh về cơ bản tương đối tốt.

Bệnh nhân 1823 hiện có kết quả xét nghiệm SARS-CoV-2 âm dương lẫn lộn nhiều lần. Bác sĩ giải thích, cơ thể bệnh nhân tồn lưu lượng virus ngưỡng rất thấp, tuy nhiên xét nghiệm âm tính rồi lại dương tính có thể do xác virus vẫn còn hoặc nhiều nguyên nhân khác.

Nguyễn Liên

Hải Dương đang yêu cầu các địa phương lập danh sách những người được ưu tiên tiêm vắc xin Covid-19 trong hôm nay.

Không hỗ trợ iframe

Trao đổi với VnExpress, bác sĩ Đồng Phú Khiêm, Phó trưởng khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, cho biết "bệnh nhân 1823" 65 tuổi, ở Mê Linh, Hà Nội, từ nhập viện ngày 2/2 đến nay đã được hơn một tháng, các chỉ số sinh học gần như chưa cải thiện. Mức độ tổn thương phổi trên 95%, bệnh nhân sống hoàn toàn phụ thuộc vào máy thở và ECMO (hệ thống tim phổi nhân tạo).

Bác sĩ nhận định tình trạng bệnh nhân chưa tiến triển nhiều, song điều này không nằm ngoài dự đoán so với những ca Covid-19 trước đây đã điều trị trong nước hoặc trên thế giới.

"Có những trường hợp tổn thương phổi nặng, ngay cả khi cơ thể chiến thắng virus thì tổn thương phổi cũng cần thời gian rất lâu để hồi phục", bác sĩ nói.

Quảng cáo

Bác sĩ giải thích, đơn cử như "bệnh nhân 91" (phi công Anh) hay "bệnh nhân 19", tổn thương phổi rất nặng, hơn 2 tháng hoặc 3 tháng mới hồi phục.

Trước đây, những bệnh nhân Covid-19 nặng khác kèm nhiều bệnh nền, gây trở ngại trong điều trị. Hiện các bác sĩ tích lũy nhiều kinh nghiệm điều trị hơn, những bệnh nhân Covid-19 nặng kèm bệnh nền như huyết áp, tiểu đường, đã được khống chế rất tốt. Bệnh nhân được chăm sóc hô hấp tích cực và chờ đợi tổn thương phổi cải thiện.

Quảng cáo

Bác sĩ Khiêm nhận định bệnh nhân "1823" còn nhiều cơ hội cứu được, ngoài phổi, các chức năng khác như tim, thận, gan về cơ bản tương đối tốt. Bệnh nhân hiện có kết quả xét nghiệm nCoV âm dương lẫn lộn nhiều lần. Bác sĩ giải thích cơ thể bệnh nhân có thể tồn lưu lượng virus ngưỡng rất thấp, xét nghiệm âm tính rồi lại dương tính nhiều khả năng do xác virus vẫn còn... hoặc "nhiều nguyên nhân khác".

"Bệnh nhân 1823" đang thở máy, can thiệp ECMO, bị phù nhiều, run cơ, xuất huyết dưới da, chảy máu vùng miệng. Hiện đây là bệnh nhân tình trạng nặng nhất.

Bác sĩ mặc đồ bảo hộ vào điều trị cho bệnh nhân Covid-19 tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương. Ảnh: Ngọc Thành.

Video liên quan

Chủ đề