Bẫy thu nhập trung bình cá nhân năm 2024

uốn sách nghiên cứu về các nước trong khu vực Đông Nam Á bị đánh giá là mắc phải “bẫy thu nhập trung bình”, xác định nguyên nhân vướng "bẫy", mổ xẻ bài học kinh nghiệm của các nước đã thành công trong quá trình thoát khỏi bẫy trung bình để phát triển thành nước tiên tiến, cũng như đề xuất quan điểm, chủ trương và giải pháp giúp Việt Nam có thể tránh, vượt qua "bẫy thu nhập trung bình" và phát triển bền vững.

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia- Sự thật vừa cho ra mắt bạn đọc cuốn sách "Bẫy thu nhập trung bình - Bài học cho Việt Nam".

Cuốn sách gồm bài viết của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực kinh tế ở trong và ngoài nước; cung cấp cái nhìn đầy đủ và rõ nét hơn về bẫy thu nhập trung bình, khái niệm, bản chất và các vấn đề cơ bản của bẫy thu nhập trung bình, những nguy cơ và đặc điểm khiến Việt Nam có thể vướng vào bẫy thu nhập trung bình.

Đồng thời, cuốn sách nghiên cứu về các nước trong khu vực Đông Nam Á bị đánh giá là mắc phải “bẫy thu nhập trung bình”, xác định nguyên nhân vướng "bẫy", mổ xẻ bài học kinh nghiệm của các nước đã thành công trong quá trình thoát khỏi bẫy trung bình để phát triển thành nước tiên tiến, cũng như đề xuất quan điểm, chủ trương và giải pháp giúp Việt Nam có thể tránh, vượt qua "bẫy thu nhập trung bình" và phát triển bền vững.

Sau hơn 20 năm đổi mới, vào những năm cuối thập niên đầu của thế kỷ XXI, Việt Nam đặt bước chân đầu tiên vào nhóm những nước có thu nhập trung bình thấp, thoát khỏi trạng thái kém phát triển. Tuy nhiên, theo lời cảnh báo của một số chuyên gia kinh tế, hiện nay nền kinh tế nước ta đang phải đối mặt với vấn đề "bẫy thu nhập trung bình".

Bẫy thu nhập trung bình là thuật ngữ dùng để chỉ tình trạng "mắc kẹt" của nhiều quốc gia đã thoát nghèo nhưng "không giàu nổi". Và cảnh báo này không phải không có cơ sở, bởi Việt Nam từ sau khi đạt ngưỡng thu nhập trung bình thấp (1.000 USD/năm) vào năm 2008, đến nay, nền kinh tế đang ngày càng bộc lộ sự tăng trưởng chậm, năng suất sản xuất chưa cao, đồng vốn đầu tư bỏ ra lớn nhưng hiệu quả thu về không cao, tỷ lệ tăng lương cao hơn nhiều so vứi mức tăng năng suất lao động đẩy tình trạng chi phí sản xuất trở nên đắt đỏ hơn, khả năng dịch chuyển cơ cấu thấp...

Vậy phải chăng "bẫy thu nhập thu nhập trung bình" đã gõ cửa Việt Nam? Cuốn sách "Bẫy thu nhập trung bình - Bài học cho Việt Nam" sẽ làm rõ vấn đề kinh tế đầy thời sự này.

Đặc biệt, phần Phụ lục cuốn sách tập hợp các thông tin, số liệu chiến lược phát triển dài hạn của các bộ: Công Thương, Khoa học và Công nghệ, Kế hoạch và Đầu tư... Đây là những tài liệu mới được công bố, thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các chuyên gia kinh tế, các giảng viên đại học, viện nghiên cứu kinh tế và những độc giả quan tâm.

Trong số 101 quốc gia có mức thu nhập trung bình của thập niên 1960, chỉ có 13/101 quốc gia đạt được thành tựu trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2008.

Tuy nhiên, vào năm 2008, Việt Nam lại mắc bẫy thu nhập trung bình, không thể vươn tới một quốc gia có GDP cao. Vậy bẫy thu nhập trung bình là gì? Tại sao nó lại ghìm chân nền kinh tế? Một quốc gia dính bẫy thu nhập trung bình sẽ có những dấu hiệu ra sao?

Cùng Neufie.edu.vn tìm hiểu về bẫy thu nhập trung bình là gì và các vấn đề xoay quanh nó trong bài viết này nhé!

Người Việt làm gì để thoát “bẫy” thu nhập trung bình?

Bẫy thu nhập trung bình là hiện tượng phát triển kinh tế khi mà một quốc gia đạt đến một mức thu nhập bình quân đầu người (GDP) nhất định và “nằm ì” tại đó, không thể vượt qua ngưỡng ấy để phát triển đất nước thành một quốc gia có thu nhập cao.

Quy mô của nguồn lực sẵn có và lợi thế liên quan đến dân số chi phối mức thu nhập. Đất nước sẽ bị mắc trong bẫy thu nhập thấp (hoặc bẫy nghèo) nếu thu nhập phi tiền lương nhỏ. Mức thu nhập bình quân đầu người sẽ cao tự nhiên mà không cần bất kỳ nỗ lực phát triển nào khi đất nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Bẫy thu nhập trung bình của các quốc gia

Một đất nước có lợi thế và nguồn tài nguyên trung bình sẽ mắc bẫy thu nhập trung bình. Việt Nam và các nước lân cận như Thái Lan, Lào hay các nước Mỹ La-tin đã từng sập bẫy và vẫn luôn chực chờ nguy cơ.

Căn cứ để phân loại các mức thu nhập trung bình

Hàng năm, cứ vào ngày 1/7, Ngân hàng Thế giới (World Bank) sẽ phân loại các quốc gia thành các nhóm nước theo thu nhập bình quân đầu người.

Dựa trên số liệu năm 2024, các mức thu nhập được chia như sau:

Bảng phân loại các mức thu nhập cho từng nhóm nước năm 2024

Tại sao một đất nước sập bẫy thu nhập trung bình?

Bẫy thu nhập trung bình được xem như một tổng hợp các biểu hiện của một căn bệnh mãn tính (giống như huyết áp cao và cholesterol cao là dấu hiệu của các vấn đề sức khỏe ở tuổi già). Chỉ phát hiện ra một vài biểu hiện riêng lẻ thì không thể chữa bệnh triệt để.

Tại sao một đất nước sập bẫy thu nhập trung bình?

Vì vậy, cần xác định nguyên nhân gốc rễ của các biểu hiện trước khi điều trị. Tôi sẽ nêu ra 3 nguyên nhân dẫn đến bẫy thu nhập trung bình như sau:

1. Thiếu năng động của thành phần kinh tế tư nhân về năng suất, khả năng cạnh tranh và đổi mới (đây là nguyên nhân cơ bản nhất)

Kinh tế tư nhân là động lực quan trọng để phát triển kinh tế của một quốc gia. Tại Việt Nam, doanh nghiệp tư nhân chiếm khoảng 98% trong tổng số hơn 800.000 doanh nghiệp đang hoạt động. Trong đó, có các doanh nghiệp đã đạt tầm cỡ quốc tế như Vingroup, Vietjet, FLC, Vinamilk,… Ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu.

Tuy nhiên, còn tồn tại những hạn chế như: khu vực kinh tế tư nhân thiếu liên kết, công nghệ lạc hậu dẫn đến năng suất lao động thấp, năng lực cạnh tranh còn hạn chế do quy mô nhỏ, chưa đủ năng lực cạnh tranh để xuất khẩu sang thị trường nước ngoài, tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu.

2. Không có khả năng đối phó với các vấn đề phát sinh do tăng trưởng cao: khoảng cách giàu – nghèo, bong bóng bất động sản và cổ phiếu, ô nhiễm môi trường, tham nhũng,…

Cần tìm ra giải pháp triệt để đối phó với các vấn đề phát sinh

Nhưng tình trạng này vẫn cứ tiếp diễn và chưa thể giải quyết một cách triệt để, nhất là đối với nhóm nước đang phát triển. Nếu không tìm ra giải pháp hợp lý để chấm dứt, những tình trạng này vẫn cứ kéo dài và chúng luôn là quả bom âm ỉ chực chờ nổ, khiến các quốc gia tiếp tục rơi vào bẫy thu nhập trung bình theo vòng lặp.

3. Không quản lý đúng cách các cú sốc kinh tế vĩ mô trong thời đại toàn cầu hóa: thiếu tính năng động của nền kinh tế, không kiểm soát được các vấn đề an sinh xã hội

Ví dụ ở Malaysia: NEAC nhận định “Kinh tế Malaysia phát triển chậm, thiếu tính năng động của nền kinh tế; môi trường kinh doanh còn khó khăn; đầu tư tư nhân chưa được khuyến khích; xuất khẩu cao nhưng không tạo ra đủ giá trị gia tăng; lương trả cho lao động trình độ cao quá thấp; năng suất đang tăng nhưng quá chậm; đổi mới và sáng tạo không hiệu quả; khoảng cách giàu – nghèo đang rộng ra và Malaysia đang mắc trong bẫy thu nhập thu nhập trung bình.”

Những dấu hiệu nhận biết một nền kinh tế mắc bẫy thu nhập trung bình

Dấu hiệu nhận biết một nền kinh tế mắc bẫy thu nhập trung bình

Để có thể nhận biết một đất nước bị sập bẫy thu nhập trung bình hay không, tôi sẽ đưa ra 5 dấu hiệu của việc vướng bẫy, lấy ví dụ cụ thể ở Việt Nam cho đồng bộ và tiện các bạn theo dõi, bao gồm:

1. Đất nước tăng trưởng chậm

Bằng chứng rõ ràng đầu tiên của quốc gia rơi vào bẫy thu nhập trung bình là nền kinh tế tăng trưởng chậm lại.

Tôi sẽ lấy ví dụ về mức tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2013 cho bạn dễ hình dung.

Sau khi khắc phục các tác động tiêu cực của khủng hoảng kinh tế Châu Á từ 1997 – 1998, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu tăng trưởng mạnh mẽ từ khoảng năm 2000.

Tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) thực tế của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2013 (Nguồn: World Bank, cơ sở chỉ số dữ liệu Phát Triển Thế Giới)

Tuy nhiên, bong bóng bất động sản và chứng khoán là ngọn nguồn dẫn đến sự tăng trưởng này chứ không phải do tăng năng suất hay năng lực cạnh tranh tạo ra.

Sau năm 2006, xu hướng tăng trưởng đi xuống với nhiều biến động. Các nhà hoạch định chính sách phải đối mặt với nhiều thách thức vì tốc độ tăng trưởng không như dự kiến.

Đất nước trải qua một giai đoạn khó khăn với lạm phát, nợ xấu, bong bóng bất động sản xì hơi, phân hóa giàu nghèo, tham nhũng.

2. Năng suất sản xuất của quốc gia thấp

Lấy ví dụ thực tế, Việt Nam là một đất nước còn nghèo so với các nước khác nên trình độ công nghệ còn thấp, lạc hậu, nền kinh tế vẫn sử dụng lao động nông nghiệp là chủ yếu, trình độ lao động nói chung vẫn còn thấp, chưa xây dựng hoàn thiện cơ sở hạ tầng trên toàn đất nước,…

Bởi vậy, công nghiệp vẫn chưa chiếm ưu thế vượt trội, năng suất sản xuất vẫn còn yếu kém.

Năng suất lao động, năng suất sản xuất của Việt Nam thật đáng báo động

3. Tỷ lệ đầu tư thấp

Năm 2008, Việt Nam mắc bẫy thu nhập trung bình. Bởi vậy, vốn hóa thị trường bốc hơi mạnh mẽ, tỉ lệ đầu tư vào Việt Nam giảm rõ rệt.

Tỷ lệ đầu tư Vào Việt Nam năm 2008

4. Chỉ số khả năng cạnh tranh không có dấu hiệu cải thiện

Có thể thấy, tốc độ phát triển kinh tế Việt Nam là quá chậm. Việt Nam không được xếp hạng cao như kỳ vọng đối với một nước có thu nhập trung bình thấp. Điều đáng lo lắng hơn là không thấy một xu hướng cải thiện về vị trí trong bảng xếp hạng của Việt Nam (số thứ tự xếp hạng thấp đi).

Chỉ số xếp hạng toàn cầu của Việt Nam

Các chỉ số của Việt Nam luôn ở mức thấp hoặc mức trung bình trong những năm gần đây. Mặc dù các chỉ số không thể phản ánh chính xác nhất tình hình thực tại của một quốc gia nhưng đối với một nước muốn vươn lên như một cường quốc công nghiệp hóa mới, vị trí toàn cầu của đất nước không cải thiện được xem như một tín hiệu đáng báo động.

5. Nhiều vấn đề do tăng trưởng nảy sinh

Vào giữa những năm 2000, hàng loạt các vấn đề liên quan đến tăng trưởng cao xuất hiện như: lạm phát, bong bóng chứng khoán, bất động sản, phân hóa giàu nghèo, ô nhiễm, tham nhũng, nợ xấu,…

Những triệu chứng này không chỉ xuất hiện ở Việt Nam mà còn là vấn đề mà các quốc gia láng giềng trong khu vực đã bị mắc bẫy thu nhập trung bình.

Làm thế nào để đối phó với bẫy thu nhập trung bình?

Để tránh rơi vào bẫy thu nhập trung bình, Nhà nước cần đưa ra những chiến lược phù hợp để đổi mới phương thức sản xuất. Cùng với đó là tìm kiếm các thị trường tiềm năng đẩy mạnh xuất khẩu nhằm duy trì tăng trưởng.

1. Đẩy mạnh giáo dục

Hiền tài là nguyên khí của quốc gia. Bởi vậy, con người chính là động lực để phát triển kinh tế. Ngày nay, khoa học kỹ thuật – công nghệ phát triển, đòi hỏi con người phải có trình độ cao mới có thể làm chủ được khoa học, áp dụng được công nghệ hiện đại vào sản xuất, đưa ra được các chính sách giúp Chính phủ hoạch định kinh tế.

Hàn Quốc chú trọng đẩy mạnh giáo dục để thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình

Dù từng sập bẫy thu nhập trung bình nhưng Hàn Quốc đã vượt qua nhờ áp dụng chính sách đầu tư đặc biệt cho giáo dục. Xuất phát điểm từ một quốc gia với nguồn tài nguyên khan hiếm, Hàn Quốc không có gì ngoài nguồn nhân lực dồi dào.

Tận dụng lợi thế này, Hàn Quốc đã coi giáo dục như một quốc sách hàng đầu, là nền tảng để xây dựng đất nước. Sự thành công của chính sách này đã đưa Hàn Quốc vươn lên trở thành một trong các quốc gia phát triển.

Vì sao Việt Nam sập bẫy thu nhập trung bình? Sở dĩ giáo dục của Việt Nam chưa được đẩy mạnh và phổ cập triệt để. Việt Nam cũng là một quốc gia dân số trẻ với nguồn nhân lực dồi dào. Tập trung đẩy mạnh giáo dục chắc chắn sẽ giúp Việt Nam đạt được những bước tiến mới trong phát triển kinh tế.

Nên lấy đẩy mạnh giáo dục là quốc sách

2. Lấy năng suất làm trọng tâm

Tôi cho rằng, nên tập trung vào năng suất như điểm nhấn quan trọng của chính sách. Tập trung đầu tư vào công nghệ hiện đại phục vụ cho sản xuất công nghiệp, nâng cao năng suất, chất lượng để các sản phẩm của đất nước có tính cạnh tranh trên thị trường nội địa và quốc tế.

3. Chuyển giao công nghệ liên kết FDI

Năng suất của Việt Nam được cải thiện chủ yếu bằng cách tạo ra các mối quan hệ hiệu quả với khu vực FDI.

Các công ty Việt Nam cần cạnh tranh toàn cầu, tham gia gián tiếp vào chuỗi giá trị và cung ứng toàn cầu thuộc mạng lưới sản xuất được tạo ra bởi các công ty đa quốc gia (MNC).

Có thể học tập kinh nghiệm của Thái Lan. Thái Lan mắc bẫy thu nhập trung bình thời gian trước và chính sách của họ là đề cao hoạt động của các doanh nghiệp FDI.

Chuyển giao công nghệ là điều cần thiết

Theo quan điểm của tôi, trong công cuộc theo đuổi sự nghiệp công nghiệp hóa, Việt Nam nên thực hiện theo mô hình của Thái Lan là phối hợp chặt chẽ với khu vực FDI, bởi vì trong thời đại hội nhập toàn cầu và hội nhập các nước ASEAN, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội để cải thiện khả năng cạnh tranh trong nước.

Lời kết.

Qua bài phân tích của Admin Hường Nguyễn trên đây, chắc hẳn bạn đã nắm được những bẫy thu nhập trung bình là gì và các vấn đề xoay quanh nó. Hy vọng rằng những thông tin tôi đã chia sẻ sẽ mang lại những thông tin hữu ích cho bạn.

Hường Nguyễn

Chào mừng mọi người đến với khu vườn tài chính của Hường Nguyễn. Đây là nơi tôi dành trọn tâm huyết để ươm trồng 2 giống cây chủ yếu về tài chính là kinh doanh và đầu tư. Với niềm đam mê về tài chính và trải nghiệm lâu năm trong lĩnh vực này, tôi luôn cố gắng đưa ra những phân tích chính xác, cập nhật các xu hướng mới và chia sẻ những kinh nghiệm thực tế để giúp cộng đồng đầu tư và kinh doanh phát triển, đạt được sự thành công bền vững. Tại trang web của tôi, bạn sẽ tìm thấy những bài viết chất lượng, hướng dẫn chi tiết và các công cụ hữu ích để hỗ trợ việc đưa ra những quyết định thông minh trong việc quản lý tài chính cá nhân. Tôi hy vọng rằng những kiến thức mà tôi chia sẻ có thể giúp bạn xây dựng cơ hội đầu tư tốt hơn và đạt đến mục tiêu tài chính của mình. Hãy cùng nhau khám phá và chia sẻ kiến thức về đầu tư, kinh doanh và quản lý tài chính để rút ngắn khoảng cách trên con đường tiến tới tự do tài chính nhé!

Bẫy thu nhập trung bình ở Việt Nam là gì?

Theo thuật ngữ kinh tế, bẫy thu nhập trung bình là khái niệm chỉ tình trạng một quốc gia thoát nghèo, gia nhập vào nhóm nước có thu nhập trung bình nhưng mất nhiều thập kỷ vẫn không trở thành quốc gia phát triển.7 thg 3, 2024nullVượt qua bẫy thu nhập trung bình: nhìn từ bối cảnh nền kinh tế Việt ...tapchinganhang.gov.vn › vuot-qua-bay-thu-nhap-trung-binh-nhin-tu-boi-c...null

Máy thu nhập trung bình là gì?

Bẫy thu nhập trung bình là một tình trạng trong phát triển kinh tế khi mà một quốc gia đạt đến một mức thu nhập bình quân nhất định (do những lợi thế sẵn có) và giậm chân tại mức thu nhập ấy mà không thể vượt qua ngưỡng đó để trở nên giàu có hơn.nullBẫy thu nhập trung bình – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Bẫy_thu_nhập_trung_bìnhnull

Mức thu nhập trung bình là bao nhiêu?

Cụ thể, năm 2022 thu nhập bình quân của người dân cả nước đạt 4,67 triệu đồng/tháng, tăng 11,1% so với năm 2021. Như vậy thu nhập bình quân đầu người của người dân cả nước đạt khoảng 56 triệu đồng/năm.null10 năm, thu nhập người Việt tăng 2,3 lần - Báo Tuổi Trẻtuoitre.vn › 10-nam-thu-nhap-nguoi-viet-tang-2-3-lan-20240428081218003null

Khi nào Việt Nam có thu nhập cao?

Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam sẽ trở thành nước thu nhập trung bình cao (GDP bình quân đầu người người xấp xỉ 4.859 USD, tính theo giá năm 2017) và năm 2045, Việt Nam sẽ trở thành nước có thu nhập cao (GDP bình quân đầu người người xấp xỉ 12.642 USD, tính theo giá năm 2017).nullViệt Nam cần phải có chiến lược để vượt bẫy thu nhập trung bìnhmof.gov.vn › webcenter › portal › vclvcstc › pages_r › chi-tiet-tinnull

Chủ đề