Bánh gai là đặc sản của tỉnh nào

86,790 | Thứ năm, 07/07/2022, 07:00 (GMT+7)

Bánh gai ngon phải kể đến 3 cái tên là bánh gai Ninh Giang (Hải Dương), bánh gai Tứ Trụ (Thanh Hóa) và bánh gai Bà Thị (Nam Định).

    • Tìm hiểu tên các loại ốc biển hấp dẫn – Không thử qua phí cả một đời
    • Bánh xíu páo Nam Định: Đặc sản quà quê làm nức lòng dân phố thị
    • Hót hòn họt món ngon đặc sản Ninh Bình chớ nên bỏ lỡ

Thức quà đậm vị bản sắc văn hóa Việt

Bánh gai ở mỗi vùng miền lại có một đặc trưng riêng, do cách phối nguyên liệu và kỹ thuật chế biến, nhưng nét chung là đều ngon, dẻo thơm và tròn vị. Vì thế, nếu ai đã lỡ ăn một lần sẽ nhớ thương và muốn thưởng thức nhiều lần sau đó nữa.
Để giúp bạn biết được bánh gai đặc sản ở đâu ngon, chúng tôi giới thiệu tới bạn 3 thương hiệu bánh đến từ Hải Dương, Nam Định và Thanh Hóa để nếu có dịp đi ngang qua không quên ghé vào thưởng thức hoặc mua về gia đình.

1. Bánh gai Ninh Giang – Bánh gai Hải Dương

Không chỉ nổi tiếng với bánh đậu xanh, Hải Dương còn được nhiều người biết đến với đặc sản bánh gai. Bánh gai Ninh Giang là nổi tiếng nhất, vì có truyền thống lâu năm, thu hút được một lượng khách lớn trong và nước ngoài đến đây thưởng thức. Đặc biệt, hiện đặc sản này đã có mặt tại thị trường Mỹ.

Bánh ăn dẻo và ngậy, cuốn hút với vị ngọt

Những chiếc bánh được làm bằng cả một nghệ thuật. Từ khâu lựa chọn nguyên liệu tỉ mỉ, kỹ càng đến khâu chế biến sao cho phù hợp để mỗi chiếc bánh ra lò đều đạt được độ dẻo nhất định của phần vỏ bánh và phần nhân bánh thì không quá ngọt cho người ăn cảm nhận được nét riêng đặc trưng vốn có. Bánh sản xuất theo phương pháp thủ công, không chất bảo quản nên tiêu thụ đến đâu làm đến đó, giúp khách hàng yên tâm thưởng thức.

2. Bánh gai Tứ Trụ – Bánh gai Thanh Hóa

Bánh gai Tứ Trụ hay còn gọi là bánh Làng Mía, được biết đến là món ăn đặc sản Thanh Hóa.

Khác với bánh đến từ Hải Dương được nói ở trên, bánh gai Tứ Trụ Thanh Hóa phần nhân có thêm thịt lợn nạc để tăng thêm vị béo ngậy. Bánh làm khá dẻo, mịn, thơm mùi của lá gai, gạo bếp. Đặc biệt là khi ăn thoang thoảng mùi thơm lạ của dầu chuối, bên trong có vị ngọt của đường mía và vị bùi bùi của đậu xanh khiến cho người ăn ngây ngất và khó lòng có thể từ chối.

Đặc sản ngon nổi tiếng khắp vùng

Bánh gai Tứ Trụ Thanh Hóa không chỉ là món ăn chơi hàng ngày, nó còn được coi là đặc sản thường thấy trên bàn thờ và món quà sang trọng, đầy tình cảm để biếu tặng những người thân yêu.

3. Bánh gai Bà Thi – Bánh gai Nam Định

Nam Định nổi tiếng với bánh gai Bà Thi. Cái tên gọi gần gũi này bắt đầu có từ năm 1978 trở lại đây. Điều đặc biệt của bánh gai Bà Thi là công thức bánh làm theo kiểu Sài Gòn do Bà Thi mang ra Bắc sau khi giải phóng.

Bánh gai được đông đảo người Việt khắp vùng miền ưa chuộng

Bánh gai Bà Thi Nam Định được đánh giá là ngon. Vì công thức riêng, các nguyên liệu được lựa chọn và chế biến tỉ mỉ giúp cho bánh giữ được độ dính, độ dẻo và mùi thơm đặc trưng của lá gai và mùi thơm của nếp hương nguyên chất. Vì thế mà những ai đã từng thưởng thức Bánh gai Bà Thi sẽ khó lòng quên được hương vị thơm ngon của sản vật này.

Hi vọng là bài viết đã cho bạn những gợi ý về bánh gai ở đâu ngon nhất? Với 3 thương hiệu bánh gai nổi tiếng đến từ Hải Dương, Nam Định, Thanh Hóa trên, sẽ giúp bạn dễ dàng lựa chọn nhất. Tham khảo thêm => đặc sản Thái Bình

Poliva.vn – Địa chỉ chuyên nhập khẩu và phân phối các loại thiết bị khách sạn, thiết bị ngoại cảnh,…cao cấp, giá rẻ, uy tín nhất trên toàn quốc. Các dòng sản phẩm do Poliva cung cấp như: xích đu trứng giá rẻ, ghế hồ bơi giả mây, giá ô dù lệch tâm, đồ amenities,…đều là hàng nhập khẩu mang thương hiệu Poliva cao cấp, vì vậy bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi chọn mua tại Poliva chúng tôi. Hãy liên hệ ngay với Poliva theo hotline 096.849.8888 (Miền bắc) – 094.714.9999 (Miền nam) để sớm nhận được báo giá và tư vấn chính xác nhất về sản phẩm bạn mong muốn.

Bánh ít lá gai hay bánh gai là món bánh đã quá quen thuộc với mọi người nhưng bạn có biết bánh làm từ lá gai này là đặc sản ở đâu? Bánh ít lá gai là đặc sản của tỉnh nào không? Để Dammenaunuong.com bật mí cho bạn nhé!

Bánh gai có gì đặc biệt?

Không giống như các loại bánh khác đều có màu xanh của lá dong như bánh chưng. Bánh gai có một màu “xấu xí” là màu đen. Thế nhưng chính màu đen lại tạo nên nét đặc biệt cho loại bánh này. Trông thì cách làm bánh dẻo với cách làm bánh gai thì gần như cũng có điểm tương đồng. Tuy nhiên để lựa chọn loại vị phù hợp thì có lẽ bạn phải lựa chọn đấy!

Màu đen không phải do phẩm màu mà được tạo ra bởi lá gai đúng như cái tên của nó. Lá gai trải qua nhiều công đoạn, hòa quyện với bột nếp tạo nên thứ màu độc nhất vô nhị mà không một loại bánh nào có được.

Tham khảo thêm: Cách làm bánh tẻ bằng bột gạo khô, cách làm bánh chuối hấp

Bánh gai có ở nhiều nơi và mỗi vùng miền sẽ có cách gói bánh và nguyên liệu làm bánh khác nhau. Có dạng hình vuông, có màu đen của lá gái và vị ngọt, bùi, thơm ngậy. Dẻo của nhân bánh, là món quà đặc sản bánh Việt Nam mang về tặng người thân mộc mạc, dân dã.

Bánh ít lá gai là đặc sản của tỉnh nào?

Bánh gai bà Thi – Đặc sản Nam Định

Đặc sản bánh gai Nam Định ngon đến mức nào?

Vỏ bánh được làm từ gạo nếp hương hoặc nếp tháng 3, trộn với nước bột lá gai và đường mía. Nhân bánh được làm từ đậu xanh, cùi dừa nạo, hạt sen, mỡ heo và thêm chút hạt vừng trắng rang thơm. Bánh được bọc bởi lá chuối ngự khô để bánh không có vị chát.

Bánh gai bà Thi Nam Định ban đầu xuất phát từ một nghệ nhân gần nhà máy dệt máy dệt Nam Định. Từ thời Pháp thuộc đã làm nên thứ bánh này. Sau này, người dân gọi luôn tên bà làm tên bánh gai “Bà Thi”.

Ngày nay, công thức bánh gai bà Thi được chia sẻ cho nhiều người nhưng nếu là người dân Nam Định gốc sẽ biết đến một địa chỉ bánh gai ngon nhất là tại 104A Phố Trần Hưng Đạo, Trần Hưng Đạo, TP. Nam Định, Nam Định.

“Ai về Nam Định quê mình Mua Cặp bánh nhỏ xinh xinh làm quà Bánh gai chính hiệu quê Bà

Hương gai, hương nếp, đậm đà khó quên”

Bánh ít lá gai là đặc sản của tỉnh nào? – Bánh gai Hải Dương

Cách thành phố Hải Dương khoảng 30 km, nằm bên dòng sông Luộc êm đềm thơ mộng, thị trấn Ninh Giang (huyện Ninh Giang, Hải Dương). Từ lâu đã được nhiều du khách biết đến với sản phẩm bánh gai truyền thống khá nổi tiếng. Cũng cùng các nguyên liệu như đường, gạo nếp, hương liệu, lạc, dừa, mỡ lợn… nhưng mỗi cơ sở làm bánh lại có những bí quyết riêng trong từng công đoạn chế biến để tạo nên hương vị đặc trưng riêng của cơ sở mình.

Về Ninh Giang (Hải Dương) mấy ai quên được hương vị của bánh. Những cái tên mộc mạc như Bánh gai bà Tới, Lan Trạm, Liên Hương…chỉ cần nghe nhắc tới đã thấy đâu đây mùi bánh gai thoang thoảng.

Bánh gai Tứ Trụ – Thanh Hóa

Không chỉ nổi tiếng với nem chua. Đến với Thanh Hóa đừng quên mua bánh gai Tứ Trụ về làm quà. Ai đã một lần có dịp thưởng thức bánh gai tiến Vua của làng Mía thì không thể quên được hương vị thơm ngon, đặc biệt của món ăn đậm chất dân dã này.

Bánh gai Tứ Trụ Thanh Hóa được làm từ gạo nếp, lá gai, đậu xanh, dầu chuối, mật mía, đường, nước mắn, thịt lợn nạc, hạt vừng rang,… Khác với bánh gai ở Hải Dương hay ở Nam Định, bánh làm từ lá gai Thanh Hóa này đặc trưng của mật mía. Công dụng của mật mía rất đặc biệt và đặc trưng nên bạn có thể thử qua một lần, rất ngon.

Cách bảo quản bánh gai 

Thông thường chỉ để được khoảng 2 – 3 ngày ở nhiệt độ thường. Nhưng nếu bảo quản trong ngăn mất tủ lạnh có thể bảo quản khoảng 5 ngày, còn nếu ngăn đá thì có thể để đến 10 ngày, khi ăn thì đem hấp lại.

Tuy nhiên, để ăn bánh ngon nhất các bạn nên ăn trong khoảng 2 ngày từ ngày sản xuất. Vì thời gian bảo quản không được dài nên các bạn du lịch xa nên cân nhắc khi mua mang về làm quà.

Đến đây bánh ít lá gai là đặc sản của tỉnh nào bạn đã biết rồi. Bánh gai không của riêng tỉnh nào nhưng mỗi vùng co những công thức sáng tạo riêng. Hãy chọn cho mình những chiếc bánh gai ngon nhất làm quà khi đến các địa phương này nhé!

>>> Bánh gai làm từ bột gì? Cách làm bánh gai truyền thống

Video liên quan

Chủ đề