Bằng tóm tắt công thức toán thpt violet

Tài liệu gồm 20 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Trần Đình Cư, bao gồm tóm tắt kiến thức cơ bản cần nắm, phân loại và phương pháp giải bài tập chuyên đề các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm trong chương trình môn Toán 11 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống (KNTTvCS).

Bằng tóm tắt công thức toán thpt violet

BÀI 8. MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM.

  1. Tóm tắt kiến thức cơ bản cần nắm. 1. Giới thiệu về mẫu số liệu ghép nhóm. 2. Ghép nhóm mẫu số liệu.
  2. Giải bài tập sách giáo khoa.
  3. Luyện tập. BÀI 9. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM.
  4. Tóm tắt kiến thức cơ bản cần nắm. 1. Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm. 2. Trung vị của mẫu số liệu ghép lớp. 3. Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm.
  5. Giải bài tập sách giáo khoa. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3.
  • Thống Kê

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Đề thi học kì 1 môn vật lý 11 violet CÓ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG NĂM 2021

YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em học sinh Đề thi học kì 1 môn vật lý 11 violet CÓ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG NĂM 2021. Đây là bộ Đề thi học kì 1 môn vật lý 11 violet.

Tìm kiếm có liên quan​

De thi Vật lý 11 học kì 1 trắc nghiệm

De CƯƠNG on TẬP Vật lý 11 HỌC KÌ 1 có đáp án violet

De kiểm tra học kì 1 Vật lý 11

TRẮC nghiệm Vật lý 11 học kĩ 1 violet

De Kiểm tra 1 tiết Vật lý 11 HK1 violet

De Kiểm tra chương 1 Vật lý 11 violet

De thi học kì 1 Vật lý 11 tự luận

De Kiểm tra GIỮA kì 2 Vật lý 11 violet

SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG​

ĐỀ KSCL HKI NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: VẬT LÝ 11 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)​

Mã đề: 456​

PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Câu 1. Cường độ dòng điện có thể được xác định theo công thức nào sau đây?

  1. I = B. I = C. I = q.t D. I =

    Câu 2. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch

  2. tăng rất lớn. B. tăng giảm liên tục.
  3. giảm về 0. D. không đổi so với trước.

    Câu 3. Để bóng đèn loại 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220 V người ta mắc với bóng đèn một điện trở R. Điện trở R mắc như thế nào với bóng đèn và có giá trị bằng bao nhiêu?

  4. Mắc nối tiếp, R = 200 Ω. B. Mắc nối tiếp, R = 240 Ω.
  5. Mắc song song, R = 240 Ω. D. Mắc song song, R = 200 Ω.

    Câu 4. Lực lạ thực hiện một công là khi dịch chuyển một lượng điện tích giữa hai cực bên trong một nguồn điện. Suất điện động của nguồn điện này là

  6. B. C. D.

    Câu 5. Mạch kín một chiều gồm mạch ngoài có biến trở R và nguồn có suất điện động ξ, điện trở trong r. Khảo sát cường độ dòng điện I theo R người ta thu được đồ thị như hình. Giá trị ξ và r gần đáp án nào

  7. 10 V, 1 Ω B. 6 V; 1 Ω
  8. 12 V, 2 Ω D. 20 V, 2 Ω

    Câu 6. Khi một động cơ điện đang hoạt động bình thường thì điện năng được biến đổi thành

  9. năng lượng cơ học.
  10. năng lượng cơ học, năng lượng nhiệt và năng lượng điện trường.
  11. năng lượng cơ học và năng lượng điện trường.
  12. năng lượng cơ học và năng lượng nhiệt.

    Câu 7. Đặt hiệu điện thế vào hai đầu một điện trở thì dòng điện chạy có cường độ . Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính theo bằng công thức

  13. B. C. D.

    Câu 8. Điện năng được đo bằng

  14. vôn kế. B. tĩnh điện kế. C. ampe kế. D. công tơ điện.

    Câu 9. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện ,với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch:

  15. Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài B. Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài C. Giảm khi điện trở mạch ngoài tăng D. Tăng khi điện trở mạch ngoài tăng

    Câu 10. Cho mạch điện kín gồm nguồn điện E = 9 V, r = 1 Ω và điện trở mạch ngoài R = 9 Ω nối tiếp. Hiệu suất của nguồn điện là:

  16. H = 90%. B. H = 75%. C. H = 87%. D. H = 85%.

    Câu 11. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?

  17. UN = Ir. B. UN = I(RN + r). C. UN =E – I.r. D. UN = E + I.r.

    Câu 12. Đường đặc trưng V – A của dây dẫn R1 (nét liền) và dây dẫn R2 (nét đứt) được cho như hình vẽ. Điện trở tương đương của hai dây dẫn này khi ta mắc nối tiếp chúng với nhau là

  18. 200 Ω. B. 600 Ω.
  19. Ω. D. 400 Ω.

    Câu 13. Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 2,5 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là

  20. 7,5 V và Ω. B. 2,5 V và 3 Ω. C. 2,5 V và Ω. D. 7,5 V và 3 Ω.

    Câu 14. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Các điện trở R1 = 7 Ω; R2 = 4 Ω. Khi đặt vào hai đầu AB hiệu điện thế UAB = 15,6 V thì cường độ dòng điện qua R1 là 2 A. Điện trở R3 có giá trị

  21. R3 = 10 Ω. B. R3 = 1,5 Ω.
  22. R3 = 1 Ω. D. R3 = 0,4 Ω.

    Câu 15. Suất điện động có đơn vị là

  23. cu-lông B. ampe C. héc D. vôn

    Câu 16. Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch

  24. I= B. I= C. I= D. I=

    PHẦN 2. TỰ LUẬN (6 điểm)

    Bài 1 (2 điểm). Trên nhãn của một ấm siêu tốc có ghi 220 V – 1500 W.

  25. Cho biết ý nghĩa các số ghi trên đây.
  26. Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 25°C. Tính thời gian để đun sôi nước, biết hiệu suất của ấm là 95% và nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kg. K). Bài 2 (2 điểm). Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: ξ = 12 V; R1 = 5 Ω; R2 = 12 Ω; bóng đèn Đ: 6 V– 3 W. Bỏ qua điện trở các dây nối.
  27. Dùng dây dẫn có điện trở không đáng kể để nối tắt hai cực của nguồn điện có được không? Giải thích.
  28. Xác định điện trở mạch ngoài và công suất tiêu thụ của mạch ngoài khi đèn sáng bình thường.
  29. Để đèn sáng bình thường thì điện trở trong r của nguồn có giá trị bằng bao nhiêu?Bài 3 (2 điểm). Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết các acquy có ξ1 = 12 V, ξ2 = 6 V, các điện trở trong không đáng kể, điện trở R = 8 Ω và biến trở Rb.
  30. Tính cường độ dòng điện và công suất tiêu thụ của toàn mạch điện khi Rb = 1 Ω.
  31. Tính Rb để công suất tiêu thụ trên Rb đạt giá trị cực đại, tính giá trị cực đại đó.

    --HẾT--​

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HKI MÔN VẬT LÝ 11 ​

PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Mỗi câu đúng 0,25 điểm

1B​

2A​

3A​

4B​

5A​

6D​

7B​

8D​

9C​

10A​

11C​

12B​

13D​

14C​

15D​

16C​

PHẦN 2. TỰ LUẬN (6 điểm)

Bài 1 (2 điểm)a) Nhãn ghi 220V−1500 W cho biết: + Hiệu điện thế định mức của ấm: Uđm = 220 V + Công suất định mức của ấm: Pđm = 1500 W

  1. + Nhiệt lượng mà ấm tỏa ra để đun sôi nước là: Q1=UIt=P.t=1500t

    + Nhiệt lượng nước cần nhận được để sôi lên là: Q2 = mcΔt = 2.4190.(100−25)=628500 J Hiệu suất của ấm: H = ⇒ 0,95 = ⇒ t (s) = 7,35 (ph) 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ

    0,5 đBài 2 (2 điểm)a) Không. Vì gây ra hiện tượng đoản mạch dễ làm hỏng nguồn
  2. RĐ = 12 Ω RN = 11 Ω I = 1A PN = 11 W
  3. r = 1 Ω 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ Bài 3 (2 điểm)a) RN = 9 Ω I = 2 A Pmạch = 36 W
  4. CM được

    Rb = R = 8 Ω0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ

    0,75 đ 0,25 đ

Chú ý: - Thiếu đơn vị trừ 0,25 đ; mỗi bài trừ không quá 0,5 đ lỗi thiếu đơn vị.

- Hs làm theo các cách khác nhau mà kết quả đúng đều cho điểm tối đa.

XEM THÊM:

  • Trắc nghiệm chương từ trường có đáp án
  • Câu hỏi trắc nghiệm về lực từ
  • Các dạng bài tập về lực từ cảm ứng từ
  • Tài liệu bài tập lực từ tác dụng lên khung dây
  • Tương tác lực từ của nhiều dây dẫn thẳng dài
  • Trắc nghiệm lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
  • Bài tập trắc nghiệm vật lý 11 cả năm
  • Trắc nghiệm lý 11 chương cảm ứng điện từ
  • Các dạng bài tập cảm ứng từ tổng hợp
  • Đề thi môn vật lý lớp 11 học kì 2
  • Câu hỏi trắc nghiệm vật lý 11 học kì 2
  • Các bài tập mắt và các dụng cụ quang học
  • Tóm tắt công thức và lý thuyết vật lý 11
  • Câu hỏi trắc nghiệm bài phản xạ toàn phần
  • Bài tập khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần
  • các chuyên đề vật lý 11 nâng cao
  • câu trắc nghiệm cảm ứng điện từ
  • Chuyên đề cảm ứng điện từ lớp 11
  • Bài tập cảm ứng điện từ vật lý đại cương
  • Câu hỏi trắc nghiệm về chương cảm ứng điện từ
  • Bài tập Tự Luận và trắc nghiệm vật lý 11
  • Bài tập trắc nghiệm vật lý 11 có đáp án
  • Hệ thống các công thức vật lý lớp 11
  • Đề Thi HSG Cấp Trường Môn Vật Lí 11
  • Đề Thi HSG Lý 11 Cấp Trường 2022
  • Đề Thi Olympic Vật Lí 11
  • Đề Thi Thử HSG Vật Lí 11 Cấp Trường
  • Đề Thi Học Kì 1 Vật Lí 11 NĂM 2021
  • Đề Thi Thử Môn Lý 11 Học Kì 1
  • Tổng hợp kiến thức chương cảm ứng điện từ
  • Cách xác định chiều của dòng điện cảm ứng
  • Tính suất điện động và tính cường độ dòng điện cảm ứng trong mạch
  • Công thức tính suất điện động cảm ứng
  • Tính suất điện cảm, tính cường độ dòng điện cảm ứng trong khung dây chuyên động
  • Ôn tập chương cảm ứng điện từ vật lý 11
  • Lý thuyết chương khúc xạ ánh sáng lớp 11
  • Các dạng bài tập chương khúc xạ ánh sáng
  • Các dạng bài tập lăng kính
  • Đề thi giữa học kì 2 môn vật lý 11
  • Đề kiểm tra giữa kì 2 môn vật lý 11
  • Đề cương ôn tập vật lý 11 học kì 2
  • Đề thi học sinh giỏi vật lý 11 cấp trường
  • Đề thi học kì 1 môn địa lý lớp 11
  • Đề thi cuối kì 1 môn lý 11 ​