Bài tập về rượu etylic lớp 9 violet năm 2024

Bài tập về độ rượu là một bài tập không thể thiếu khi đề cập tới rượu etylic trong chương trình hóa học THCS cũng như mở rộng ra ancol trong chương trình hóa học THPT. Dạng bài về độ rượu có những kiểu câu hỏi tính toán như thế nào, cách giải quyết câu hỏi đó ra sao? Cùng tìm hiểu bài học dưới đây!!!

BÀI TẬP TỰ LUẬN VỀ ĐỘ RƯỢU (LỜI GIẢI CHI TIẾT)

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Tham Gia Group Zalo 2K9 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

Bài tập về rượu etylic lớp 9 violet năm 2024

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Hóa lớp 9 - Xem ngay

\>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com, cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Câu 1: Viết cấu tạo và nêu tính chất hóa học của metan (CH4), etilen (C2H4), axetilen (C2H2) và ben zen (C6H6)

CH4C2H4C2H2Đặc điểm cấu tạoCó 4 liên kết đơnCó 1 liên kết đôi, trong liên kết đôi có 1 liên kết kém bền dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa họcCó 1 liên kết ba, trong liên kết ba có 2 liên kết kém bền dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa họcPhản ứng đặc trưngPhản ứng thế với cloPhản ứng cộng với dd bromPhản ứng cộng với dd bromPhương trìnhCH4 + Cl2  CH3Cl + HClC2H4 + Br2  C2H4Br2C2H2 + 2Br2  C2H4Br4Câu 2: Viết cấu tạo và nêu tính chất hóa học của rượu etylic (C2H5OH)

Công thức cấu tạo: C2H5OH trong công thức rượu có nhóm -OH làm cho rượu có tính chất đặc trưng.

Tác dụng với oxi (phản ứng cháy)

C2H6O + 3O2  2CO2 + 3H2O

Tác dụng với Na

C2H5OH+ Na  C2H5ONa + 1/2H2

Tác dụng với axit axetic.

Câu 3: Viết cấu tạo và nêu tính chất hóa học của axit axetic (CH3COOH)

Công thức cấu tạo: CH3COOH trong công thức axit axetic có nhóm -COOH. Nhóm này làm cho phân tử có tính axit

Làm quì tím hóa đỏ.

Tác dụng với kim loại trước hiđro

2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn+ H2

Tác dụng với oxit bazơ

2CH3COOH + CuO  (CH3COO)2Cu + H2O

Tác dụng với bazơ

CH3COOH + NaOH  CH3COONa+ H2O

Tác dụng với muối (phản ứng trao đổi)

2CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + H2O + CO2

Tác dụng với rượu etyliC.

CH3COOH + C2H5OH eq \o\ac(\o\ac(\a\vs0(),\s\up08(H2SO4đ)),\s\do04(t0)) CH3COOC2H5 + H2O

Câu 4: Viết phản ứng thủy phân chất béo?

Trong môi trường axit

(RCOO)3C3H5 + 3H2O  3RCOOH + C3H5(OH)3

Trong môi trường kiềm

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH  3RCOONa + C3H5(OH)3

Câu 5: Nêu tính chất hóa học của glucozơ.

Phản ứng oxi hóa (tráng gương)

C6H12O6 + Ag2O  C6H12O7 + 2Ag

Phản ứng lên men rượu

C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2

Bài tập:

Dạng 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng.

Bài 1

  1. CaCO3 CaO CaC2 C2H2 Bạc axetilua C2H2etilen PE
  1. Butan etan etylclorua etan rượu etylic đivinyl butan metan etin benzen
  1. Điều chế PVC từ đá vôi và than đá
  1. Metan axetilen etilen etanol axit axetic natri axetat
  1. Tinh bột glucozơ ancol etylic andehit axetic.

Bài 2: Viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có) để thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau:

(4)

  1. CH2 = CH2 C2H5OH CH3COOH (CH3COO)2Zn

CH3COOC2H5 CH3COONa

  1. CaCO3 CaO CaC2 C2H2 C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COONa
  1. Tinh bột Glucozơ Rượu etylic Axit axetic

Bài 3: Hoàn thành các phương trình:

1/ C + H2 ............; 2/ CH3COONa + NaOH ..........  + ..........

3/ Al4C3 + H2O ..........  + ..........; 4/ CH4 + O2 ............  + ............

5/ CH4 + Cl2 CH3Cl  + .......... ; 6/ .......... + Cl2 CH2Cl2 + ............ 

7/ CH2Cl2 + ....... CHCl3 + ........; 8/ CHCl3 + Cl2 .......... + ..........

9/ C2H4 + H2 ........... ; 10/ n (CH2 = CH2) ............. (PE)

11/ C2H4 + Br2 ...........; 12/ C2H5OH ..........  + ...........

13/ C2H2 + H2 .......... ; 14/ C2H2 + H2 ........... 

15/ CaC2 + H2O .......... + ..........; 16/ CH4 ..........  + ...........

17/ C2H2 + Br2 ............ ; 18/ C2H2 + HCl ............

19/ C2H2 + O2 ............ + ............; 20/ C2H2 ............

21/ C6H6 + Br2 lỏng ........... + .......... ; 22/ C6H6 + H2 ..............

23/ C6H6 + Cl2 ..............; 24/ C6H6 + HNO3 ............. + ..............

25/ C6H6 + O2 ...........  + .............; 26/ C6H12O6 ........... + ............

27/ C2H4 + H2O .............; 28/ C2H5OH + Na .............. + ...........

29/ C2H5OH + K .............. + ...........; 30/ C2H5OH + O2 ............ + ............

31/ C2H5OH + O2 ........... + ..........; 32/ C4H10 + O2 ............. + ............

33/ CH3COOH + Mg .............. + ........; 34/ CH3COOH + NaOH ............... + ...........

35/ CH3COOH + Na2CO3 ........+ ...... + .....; 36/ CH3COOH + ZnO ................ + ...........

37/ CH3COONa + H2SO4 ............ + ........; 38/ (CH3COO)2Ba + K2SO4 ............... + .........

39/ CH3COOH + C2H5OH .............+ ................

40/ CH3COOC2H5 + NaOH ........ + ........; 41/ C6H12O6 + Ag2O .............. + .......

42/ CH3COOH + O2 ...........  + ...........; 43/ C6H12O6 + O2 ...........  + ...........

Dạng 2: Nhận biết, phân biệt các hợp chất hữu cơ.

Bài 1. Dùng phương pháp hóa học phân biệt các khí không màu sau:

CH4, CO2, C2H4, C2H2

Dùng Ca(OH)2

CO2 phản ứng tạo kết tủa trắng.

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

Còn lại ba khí CH4 và C2H4, C2H2

Dùng dung dịch AgNO3/NH3

C2H2 phản ứng tạo kết tủa vàng.

C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3  C2Ag2 + 2NH4NO3

Còn lại hai khí CH4 và C2H4

Dùng dung dịch nước brom

C2H4 phản ứng làm mất màu nước brom

C2H4 + Br2  C2H4Br2

Còn lại là khí CH4

C3H4, SO2, C2H4, C2H6

Dùng Ca(OH)2

CO2 phản ứng tạo kết tủa trắng.

SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O

Còn lại ba khí C3H4 và C2H4, C2H6

Dùng dung dịch AgNO3/NH3

C3H4 phản ứng tạo kết tủa vàng.

C3H4 + AgNO3 + NH3  C3H3Ag + NH4NO3

Còn lại hai khí C2H4 và C2H6

Dùng dung dịch nước brom

C2H4 phản ứng làm mất màu nước brom

C2H4 + Br2  C2H4Br2

Còn lại là khí C2H6

CH4, O2, C2H4, C2H2 (HS tự giải)

H2, CO2, C2H4, SO2 (HS tự giải)

Bài 2. Dùng phương pháp hóa học phân biệt các chất sau:

  1. C6H6, C2H5OH, CH3COOH (benzen, rượu etylic, axit axetic)

Dùng quì tím

CH3COOH làm quì tím hóa đỏ.

Còn lại 2 chất là C6H6, C2H5OH

Dùng Na

C2H5OH phản ứng có khí bay ra

C2H5OH + Na  C2H5ONa + 1/2H2

Còn lại là C6H6

  1. CH3COOH, C6H12O6, C12H22O11 ( Axit axetic, glucozơ, saccarozơ)

Dùng quì tím

CH3COOH làm quì tím hóa đỏ.

Còn lại 2 chất là C6H12O6, C12H22O11

Dùng dung dịch AgNO3/NH3

C6H12O6 phản ứng tạo kết tủa trắng.

C6H12O6 + Ag2O  C6H12O7 + 2Ag

Còn lại là C12H22O11

  1. Glucozơ, xenlulozơ, tinh boät.

Dùng dung dịch AgNO3/NH3

Glucozơ (C6H12O6 ) phản ứng tạo kết tủa trắng.

C6H12O6 + Ag2O  C6H12O7 + 2Ag

Còn lại là tinh bột và xenlulozơ

Dùng dung dịch iot.

Chất nào tạo màu xanh đặc trưng là tinh bột

Chất còn lại là xenlulozơ

Dạng 3: Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ theo công thức đơn giản nhất

5. Khi đốt cháy hoàn toàn 2,2g hợp chất hữu cơ A thu được 4,4g CO2 và 1,8g H2O. Ngoài ra không có chất nào khác. Biết rằng 0,84 lít hơi hợp chất A (đktc) có khối lượng là 3,3g; tìm CTHH của hợp chất A?

6. a. Xác định CT đơn giản của chất A chứa 80%C và 20%H.

  1. xác định CTPT của A chứa 85,71%C và 14,29%H biết 1 lít khí A ở đktc nặng 1,25g?

7. Một hợp chất hữu cơ có khối lượng mol là 60g, trong đó C chiếm 40%, H chiếm 6,66% cón lại là O. Tím CTPT của h/c?

8. Đốt cháy hoàn toàn 2,3g một hchc A người ta thu được 2,24 lít CO2 ở đktc và 2,7g nước.Xác định CTPT của chất A, biết A có phân tử khối là 46.

9. Hợp chất A có thành phấn các nguyên tố: 53,33%C; 15,55%H; 31,12%N. Tìm CTPT của A, biết A có phân tử khối là 46?

10. Hợp chất hữu cơ A có tỉ khối đối với H2 bằng 13. Đốt cháy A người ta thu được khí CO2 và hơi nước.

11. Hợp chất hữu cơ B có khối lượng mol phân tử bằng 72. Thành phần phân tử gồm có 83,34%C và 16,66%H?

12. Đốt cháy hoàn toàn 0,45g một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,66g CO2 và 0,27g H2O. Biết X có tỉ khối đối với Hidro là 15.

  1. Tính thành phần % theo khối lượng các nguyên tố của hchc X?
  1. Tìm CTPT của hchc X?

13. Xác định CTPT của hidrocacbon biết rằng chất đó chứa 75%C; 25%H. Biết tỉ khối của nó so với oxi bằng 0,5?

14. Khi đốt cháy hoan toàn 1,32g chất hữu cơ A thì thu được 3,96g khí CO2 và 0,72g H2O.

  1. Tính thành phần % về khối lượng các nguyên tố có trong phân tử A?
  1. Lập CT đơn giản của A?

15. Viết CTCT của các hchc sau: C3H6; C4H8; C4H10; C3H7Cl; C3H8O?

16. Một hchc A có hai nguyên tố C và H. Đốt cháy 4,5g chất hữu cơ A thu được 8,1g nước.

  1. Viết CT đơn giản của A?
  1. Cho biết k.l mol của A bằng 30, Hãy xác định A?
  1. Tính thành phần % các nguyên tố cấu tạo nên A?

17. Đốt cháy hoàn toàn m gam hchc X cần dùng 28,8g oxi, thu được 39,6g CO2 và 20,16 lít hơi nước (đktc).

  1. xác định CT đơn giản của X?
  1. Xác định CTPT của X biết X có tỉ khối đối với không khí : 5.86 < d< 6,55.
  1. Tính m?

18. Cho hh X gồm 70% CH4 và 30% C2H6 theo thể tích.

  1. Tính thể tích kk cần dùng để đốt cháy 33,6 lít hh X?
  1. Tính k.l các chất tạo thành?
  1. Tính tỉ khối của X đối với kk?

19. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g một hc A (gồm C, H, N) thu được 17,6g CO2 và 4,2g H2O. Trong đktc, khối lượng của 1 lít hơi chất A là 4,15g. Hãy tìm CTPT của A?

20. Để đốt cháy 0,55g một hchc A (gồm C, H, O) cần 1,05 lít O2 thu được 0,7 lít CO2 và 3,3g nước. Xác định CTHH của hc A? (các thể tích khí đo ở đktc)

21. Đốt cháy 1,5g chất hữu cơ thu được 1,76g khí CO2; 0,9g nước và 0,448 lít khí NH3. Nếu hóa hơi 1,5g chất hữu cơ A thì thu được 0,448 lít khí. Xác định CTPT của hchc A? (các thể tích khí đo ở đktc)

Bài 1: Hợp chất X có % khối lượng cacbon, hidro và oxi lần lượt bằng 81,08%,8,1% và còn lại là oxi. Tìm CTPT của X biết MX = 148g/mol

Bài 2: Hợp chất X có % khối lượng cacbon, hidro lần lượt là: 88,235%, 11,765%, biết tỉ khối của X so với không khí gần bằng 4,69. Tìm CTPT của X

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam chất A ( phân tử chỉ chứa C,H,O) thu được 0,44 gam khí CO2 và 0,18 g H2O. Thể tích hơi của 0,3 g chất A bằng thể tích của 0,16 g khí O2 ( ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất). Xác định CTPT của A

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 g chất hữu cơ A, được 4,4 g CO2 và 1,8 g H2O

1. Xác định CTĐGN của chất A

2. Xác định CTPT chất A biết rằng nếu làm bay hơi 1,1 g chất A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,4 g khí O2 ở cùng nhiệt độ và áp suất.

Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 4,1 g chất hữu cơ A được 2,65 g Na2CO3, 1,35 g H2O và 1,68 lít CO2 (đktc). Xác định CTĐGN của chất A

Bài 6: Tìm CTPT của mỗi chất trong từng trường hợp sau:

  1. Đốt cháy 0,6g chất hữu cơ A thì thu được 0,88g CO2 và 0,36g H2O và
  1. Đốt cháy 7g chất hữu cơ B thì thu được 11,2 lít CO2 (đkc) và 9g H2O. Khối lượng riêng của B ở đkc là 1,25g/l
  1. Đốt cháy hoàn toàn 10g chất hữu cơ C thu được 33,85g CO2 và 6,94g H2O. Tỷ khối hơi của C so với không khí là 2,69. ĐS: C2H4O2; C2H4; C6H6

Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn m(g) một Hydrocacbon A thì thu được 2,24 lít CO2 (đkc) và 3,6g H2O.

  1. Tính m và % khối lượng các nguyên tố trong A ?
  1. Xác định CTN; CTPT của A biết

ĐS: 1,6g; 75%; 25%; CH4

Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,9g một chất hữu cơ có thành phần gồm các nguyên tố C, H, O người ta thu được 1,32g CO2 và 0,54g H2O. Khối lượng phân tử chất đó là 180đvC. Hãy xác định CTPT của chất hữu cơ nói trên ? ĐS: C6H12O6

Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 5,2g hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình H2SO4 đđ thì khối lượng bình tăng 1,8g và qua bình đựng nước vôi trong dư thì có 15g kết tủa. Xác định CTPT của A biết ĐS: C3H4O4

Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn một lượng Hydrocacbon A rồi cho toàn bộ sản phẩm lần lượt qua bình một đựng H2SO4 đđ rồi qua bình hai đựng nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm khối lượng bình một tăng 0,36g và bình hai có 2g kết tủa trắng.

  1. Tính % khối lượng các nguyên tố trong A ?
  1. Xác định CTN và CTPT của A biết dA/KK = 0,965 ?
  1. Nếu ta thay đổi thứ tự hai bình trên thì độ tăng khối lượng mỗi bình ra sao sau thí nghiệm?

ĐS: 85,71%; 14,29%; C2H4; tăng 1,24g và không đổi

Dạng 4: Xác định công thức phân tử dựa vào phản ứng

Bài 11: Đốt cháy hoàn toàn 100ml hơi chất (A) cần 250ml Oxy tạo ra 200ml CO2 và 200ml hơi nước. Tìm CTPT của (A) biết rằng các thể tích đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất ?ĐS: C2H4O

Bài 12: Trộn 10ml Hydrocacbon A với 60ml O2 (dư) rồi đốt. Sau phản ứng làm lạnh thu được 40ml hỗn hợp khí, tiếp tục cho hỗn hợp khí qua nước vôi trong dư thì còn 10ml khí. Tìm CTPT của A ? Biết rằng tất cả các thể tích đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. ĐS: C8H12

Bài 13: Đốt 200cm3 hơi một chất hữu cơ chứa C; H; O trong 900cm3 O2 (dư). Thể tích sau phản ứng là 1,3 lít sau đó cho nước ngưng tụ còn 700cm3 và sau khi cho qua dung dịch KOH còn 100cm3. Xác định CTPT của chất hữu cơ ? Biết rằng các khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. ĐS: C3H6O

Bài 14: Chất hữu cơ X ở thể khí, khi đốt 1 lít khí X cần đúng 5 lít khí oxi. Sau pư thu được 3 lít khí CO2 và 4 lít hơi nước. Xác định CTPT của A. biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. ĐS:C3H8

Bài 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol hợp chất hữu cơ X bằng 0,616 lít O2 (vừa đủ) thu được 1,344 lít hỗn hợp gồm CO2, N2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hơi nước, hỗn hợp còn lại có thể tích là 0,56 lít và có tỉ khối so với hidro bằng 20,4. Thể tích các khí đo ở đktc. Xác định CTPT của X.. ĐS: C2H7N

Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất hữu cơ (D) cần vừa đủ 14,4 gam oxi, thấy sinh ra 13,2 gam CO2 và 7,2 gam nước.

  1. Tìm phân tử khối cuả (D).
  1. Xác định công thức phân tử của (D). ĐS: 60, C3H8O

Bài 17: Đốt cháy hoàn toàn 112 cm3 một hydrocacbon (A) là chất khí ở (đktc) rồi dẫn sản phẩm lần lượt qua bình (I) đựng H2SO4 đậm đặc và bình (II) chứa KOH dư người ta thấy khối lượng bình (I) tăng 0,18 gam và khối lượng bình (II) tăng 0,44 gam.Xác định CTPT (A). ĐS: C2H2

Dạng 5: Tính toán theo phương trình hóa học

Hidrocacbon + Oxi

Bài 18: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam C2H4 trong không khí

Viết phương trình phản ứng.

Tính khối lượng các sản phẩm thu được

Tính thể tích không khí cần dùng(đktc) biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.

ĐS: 35,2g; 14,4g; 134,4 (l)

Bài 19: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit CH4 trong không khí

  1. Viết phương trình phản ứng.
  1. Tính khối lượng các sản phẩm thu được
  1. Tính thể tích không khí cần dùng(đktc) biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.

ĐS: 13,2g; 10,8g; 67,2 (l)

Bài 20: Đốt cháy hoàn toàn 13,44 lit C2H2 trong không khí

Viết phương trình phản ứng.

Tính khối lượng các sản phẩm thu được

Tính thể tích không khí cần dùng(đktc) biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.

ĐS: 52,8g; 10,8g; 168 (l)

Bài 21: Đốt cháy hoàn toàn 22,4 lit hỗn hợp gồm CH4 và H2 thu được 32,4 g H2O

  1. Viết phương trình phản ứng.
  1. Tính thể tích không khí cần dùng(đktc) biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.

ĐS: 180,4 (l)

Hidrocacbon + dd brom

Bài 22: Cho 1,12 lít khí axetilen (C2H2) tác dụng với dung dịch brom 8% thu được C2H2Br4.

Viết PTHH

Tính khối lượng sản phẩm thu được.

Tính khối lượng dung dịch brom cần dùng.

ĐS: 17,3g; 200g

Bài 23: Cho 2,24 lít khí Etilen (C2H4) tác dụng với dung dịch brom 20% .

Viết PTHH

Tính khối lượng sản phẩm thu được.

Tính khối lượng dung dịch brom cần dùng.

ĐS: 18,8g; 800g

Bài 24: Cho 1,3 gam khí axetilen (C2H2) tác dụng với dung dịch brom 25% thu được C2H2Br4.

Viết PTHH

Tính khối lượng sản phẩm thu được.

Tính khối lượng dung dịch brom cần dùng.

ĐS: 17,3g; 64g

Bài 25: Cho 2,8 gam khí Etilen (C2H4) tác dụng với dung dịch brom 5% .

Viết PTHH

Tính khối lượng sản phẩm thu được.

Tính khối lượng dung dịch brom cần dùng.

ĐS: 18,8g; 320g

Dạng 6: Bài tập hỗn hợp

Hỗn hợp hidrocacbon + oxi

Bài 26: Đốt cháy 22,4 dm3 hỗn hợp etan(C2H6 ) và axetilen(C2H2) thu được 40,34 dm3 H2O

  1. Tính số mol etan và axetin có trong 22,4 dm3 hỗn hợp
  1. Tính số gam Oxi cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 22,4 dm3 hỗn hợp đó
  1. Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí đó đối với không khí. Các thể tích khí đo ở đktc

ĐS: 0,4; 0,6; 92,8g; 0,95

Bài 27: Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp gồm CH4 và H2(ở đktc) thu được 16,2 g H2O.

Viết các phương trình phản ứng.

Tính % (V) mỗi khí trong hỗn hợp.

Tính thể tích oxi cần dùng.

ĐS: 0,4; 0,1; 80%;20%; 19,04 lit

Bài 28: Đốt cháy hoàn toàn 8,4 lít hỗn hợp khí CO, CH4 cần dùng 6,72 lit khí O2.

Viết các phương trình phản ứng.

Tính % theo thể tích và theo khỗi lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.

ĐS: 80%; 20%; 87,5%; 12,5%

Bài 29: Đốt cháy hoàn toàn 54 gam hỗn hợp khí C2H6, C3H6 trong oxi dư thu được 84 lit khí CO2.

Viết các phương trình phản ứng.

Tính % theo thể tích và theo khỗi lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.

ĐS: 50%; 50%; 41,7%; 58,3%

Bài 30: Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam hỗn hợp khí C2H2, CH4 trong oxi dư thu được 7,84 lit khí CO2.

Viết các phương trình phản ứng.

Tính % theo thể tích và theo khỗi lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.

ĐS: 16,7%; 83,3%; 24,5%; 75,5%

Bài 31: Đốt cháy hoàn toàn 28 ml hỗn hợp khí C2H2, CH4 cần dùng 67,2 ml khí O2.

  1. Viết các phương trình phản ứng.
  1. Tính % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.

ĐS: 80%; 20%

Bài 32: Đốt cháy hoàn toàn 10,6 gam hỗn hợp khí C2H2, C3H4 trong oxi. Đem toàn bộ sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 80g kết tủa.

Viết các phương trình phản ứng.

Tính khỗi lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.

ĐS: 2,6g; 8g

Bài 33: Đốt cháy hoàn toàn 14,56 lit hỗn hợp khí C2H2, CH4 trong oxi. Đem toàn bộ sản phẩm qua dung dịch H2SO4 đ thấy khối lượng bình tăng lên 18,9g.

Viết các phương trình phản ứng.

Tính % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.

ĐS: 38,5%; 61,5%

Hỗn hợp hidrocacbon + dd brom

Bài 34: Cho 5,6 lit (đktc) CH4 và C2H2 đi qua nước brom dư thấy có 4 g brom tham gia phản ứng.

Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.

Tính % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.

ĐS: 5,32 lit; 0,28 lit; 95%; 5%

Bài 35; Cho 6,72 lit (đktc) CH4 và C2H4 đi qua nước brom dư thấy 16 g brom tham gia phản ứng

Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.

Tính % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.

ĐS: 4,48 lit; 2,24 lit; 66,7%; 33,3%

Bài 36: Cho 5,6 lit (đktc) C2H4 và C2H2 đi qua nước brom dư thấy có 56 g brom tham gia phản ứng.

  1. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
  1. Tính % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.

ĐS: 3,36 lit; 2,24 lit; 60%; 40%

Bài tập liên quan đến % khí trong khí thiên nhiên.

Bài 37: Đốt cháy V (l) khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2% N2 và 2% CO2 về thể tích. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 4,9 g kết tủa.

  1. Viết phương trình hóa học( biết N2 không cháy)
  1. Tính V. ĐS:1,12 lit

Bài 38: Đốt cháy V (l) khí thiên nhiên chứa 95% CH4, 2% N2 và 3% CO2 về thể tích. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 10 g kết tủa.

  1. Viết phương trình hóa học( biết N2 không cháy)
  1. Tính V. ĐS:2,286 lit

HÓA

CÓ SKKN CỦA TẤT CẢ CÁC MÔN CẤP 1-2

20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG HÓA 9=60k

2019-2020 VÀO 10 CHUYÊN HÓA CÁC TỈNH=20k

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG HÓA 8=40k

CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA THCS=100k

Cách thanh toán: Thanh toán qua tài khoản ngân hàng. Nội dung chuyển khoản: tailieu + < số điện thoại >

Số T/K VietinBank: 101867967584; Chủ T/K: Nguyễn Thiên Hương

Cách nhận tài liệu: Tài liệu sẽ được gửi vào email của bạn hoặc qua Zalo 0946095198

Dạng 7: bài tập liên quan đến rượu

DD Rượu tác dụng với Na → Tính thể tích khí H2

Bài 39: Cho kim loại Na tác dụng với 10ml rượu etylic 960.

Tìm thể tích và k.l rượu etylic đã tham gia pư?

Tính Vhidro thu được ở đktc. (Biết dr = 0,8g/ml; dnước = 1g/ml)

ĐS: 9,6 ml; 7,68g; 2,12 lit

Bài 40: Cho kim loại Na tác dụng với 40ml rượu etylic 920.

Viết Phương trình hóa học

Tính Vhidro thu được ở đktc. (Biết dr = 0,8g/ml; dnước = 1g/ml)

ĐS: 9,16 lit

Bài 41: Cho kim loại Na tác dụng với 20g rượu etylic 920.

Tìm thể tích và k.l rượu etylic đã tham gia pư?

Tính Vhidro thu được ở đktc. (Biết dr = 0,8g/ml; dnước = 1g/ml)

ĐS: 23 ml; 18,4g; 5,6 lit

Bài 42: Cho 25ml rượu etylic 900 tác dụng với kim loại K dư.

Tính thể tích và k.l rượu etylic đã tham gia pư?

Tính Vhidro thu được ở đktc. (Biết dr = 0,8g/ml; dnước = 1g/ml)

ĐS: 22,5 ml; 18g; 5,9 lit

DD Rượu tác dụng với Na biết thể tích khí H2 tính độ rượu

Bài 43: Cho 87g dd rượu etylic chưa rõ độ rượu, tác dụng với Na lấy dư thì thu được 28 lít H2 (đktc).

Tính k.l của rượu etylic và nước trong dung dịch?

Tìm độ rượu của dd trên? (Biết dr = 0,8g/ml; dnước = 1g/ml)

ĐS: 69g; 18g

Bài 44: Cho 20,2 gam rượu tác dụng với Na lấy dư thấy thoát ra 5,6 lít khí H2 (đktc).

Xác định độ rượu?

Nếu dùng rượu etylic 400 cho tác dụng với Na thì cần bao nhiêu gam rượu để thu được thể tích H2 nói trên?

ĐS: 92,70

Bài 45: Cho 50 ml dd ancol etylic( dd X) tác dụng với Na dư thì thu được 15,68 lít H2 ( đktc). Biết khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 g/ml. Xác định độ ancol và nồng độ mol của dd X?