Bài tập về phép cộng phân số lớp 6 năm 2024

  • 1

Các chương, bài khác

  • Bài 1. Mở rộng khái niệm về phân số
  • Bài 2. Phân số bằng nhau
  • Bài 3. Tính chất cơ bản của phân số
  • Bài 4. Rút gọn phân số
  • Bài 5. Quy đồng mẫu số nhiều phân số
  • Bài 6. So sánh phân số
  • Bài 8. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
  • Bài 9. Phép trừ phân số
  • Bài 10. Phép nhân phân số
  • Bài 11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
  • Bài 12. Phép chia phân số
  • Bài 13. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm
  • Bài 14. Tìm giá trị phân số của một số cho trước
  • Bài 15. Tìm một số biết giá trị một phân số của nó
  • Bài 16. Tìm tỉ số của hai số
  • Bài 17. Biểu đồ phần trăm
  • Ôn tập chương III: Phân số

Chuyên đề phương pháp giải bài tập Phép cộng và phép trừ phân số lớp 6 chương trình sách mới hay, chi tiết với bài tập tự luyện đa dạng giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Phép cộng và phép trừ phân số.

Phép cộng và phép trừ phân số lớp 6 (cách giải + bài tập)

Quảng cáo

Thực hiện phép cộng, trừ phân số

1. Phương pháp giải

  1. Phép cộng phân số

- Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu: am+bm=a+bm

- Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

  1. Phép trừ phân số

- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu, ta lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu: am-bm=a-bm .

- Muốn trừ hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.

Quảng cáo

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Tính

  1. -25+75 .
  1. 13+94 .

Hướng dẫn giải:

  1. -25+75=-2+75=55=1 .
  1. 13+94=1⋅43⋅4+9⋅34⋅3=412+2712=3112 .

Ví dụ 2. Tính

  1. 78--68 .
  1. -3-15 .

Hướng dẫn giải:

  1. 78--68=7-(-6)8=7+68=138 .
  1. -3-15=-3⋅55-15=-155-15=-15-15=-165 .

Quảng cáo

3. Bài tập tự luyện

Bài 1. Tổng -74+154 có kết quả là:

  1. 2.
  1. –2.
  1. 112 .
  1. -112 .

Bài 2. Kết quả phép cộng -211+9-11 là:

  1. 1.
  1. –1.
  1. 711 .
  1. -711 .

Bài 3. Thực hiện phép tính sau: -1217-5617 . Kết quả là:

Quảng cáo

  1. -4417 .
  1. -6817 .
  1. 4417 .
  1. -680 .

Bài 4. Kết quả của phép trừ 118-19 là:

  1. 018 .
  1. -10 .
  1. -118 .
  1. 118 .

Bài 5. Chọn câu sai

  1. 67+-35<1 .
  1. 75--43>1 .
  1. 18+35<1 .
  1. 24+12>1 .

Bài 6. Chọn câu đúng

  1. 23+-43+7-3=133 .
  1. 1 - 72-54=-124 .
  1. 4-23--223-1223=-1423 .
  1. 14-56-16=0 .

Bài 7. Giá trị của x thỏa mãn x-132=105 là:

  1. 172 .
  1. -92 .
  1. 92 .
  1. 1710.

Bài 8. Tìm x biết -215-x=-310

  1. x=-1330 .
  1. x=-16 .
  1. x=1330 .
  1. x=16 .

Bài 9. Tìm một phân số tối giản, biết rằng nếu lấy 74 trừ đi phân số đó rồi cộng với 15 thì được kết quả là 310 . Phân số đó là:

  1. -54 .
  1. 94 .
  1. 3720 .
  1. 3320 .

Bài 10. Tính tổng tất cả các phân số x15 thỏa mãn điều kiện: -13<x15<15 (x là các số nguyên).

  1. -715 .
  1. 715 .
  1. -35 .
  1. 35 .

Vận dụng các tính chất của phép cộng, quy tắc dấu ngoặc để tính hợp lí giá trị biểu thức

1. Phương pháp giải

  1. Quy tắc dấu ngoặc

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước, ta giữ nguyên dấu các số hạng trong ngoặc.

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “–” đằng trước, ta đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.

  1. Tính chất của phép cộng phân số

- Tính chất giáo hoán: ab+cd=cd+ab .

- Tính chất kết hợp:

(ab+cd)+ef=ab+(cd+ef)=(ab+ef)+cd .

- Tính chất cộng với số 0: ab+0=ab .

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Tính 6-(-320)+(7-5) .

Hướng dẫn giải:

6-(-320)+(7-5)=6+320+7-5=6+320-75=12020+320-2820=9520=194.

Ví dụ 2. Tính một cách hợp lí: A=−49+75+−59+85.

Hướng dẫn giải:

A=-49+75+-59+85

\=(-49+-59)+(75+85)

\=-99+155

\= -1 + 3

\= 2

3. Bài tập tự luyện

Bài 1. Tính hợp lí biểu thức 67+-92+87+-12 ta được kết quả là:

  1. 1.
  1. –1.
  1. 3.
  1. –3.

Hướng dẫn giải:

Bài 2. Tính hợp lí biểu thức (19-923)+(-1423-12)+89 được kết quả là:

  1. 12 .
  1. -12 .
  1. 212 .
  1. 212 .

Bài 3. Tính giá trị của biểu thức A=(29+-17)+(2635+845) bằng cách nhanh nhất ta được kết quả là:

  1. 0.
  1. 2.
  1. 1.
  1. –1.

Bài 4. Kết quả phép tính -43-38+73-32 là:

  1. 78 .
  1. 6124 .
  1. -78 .
  1. 4324 .

Bài 5. Cho A=(14+-53)+(211+83+34) . Chọn câu đúng

  1. A > 2.
  1. A = 2.
  1. A < 1.
  1. A = 211 .

Bài 6. Cho H=152-(35+72)+-25;G=34+(-715--14)+8-15 . Khẳng định nào sau đây là sai

  1. H > G.
  1. H = 3.
  1. G = 0.
  1. H < G.

Bài 7. Cho phép tính 76-(-35+2-3)+(-89+47) . An và Linh cùng thực hiện bước tính bỏ ngoặc như sau:

An thực hiện tính: 76-(-35+2-3)+(-89+47)=76-35+2-3-89+47 .

Linh thực hiện tính: 76-(-35+2-3)+(-89+47)=76+35+2-3-89+47 .

Hỏi trong hai bạn ai thực hiện tính đúng?

  1. An đúng.
  1. Linh đúng.
  1. Cả hai bạn đều đúng.
  1. Cả hai bạn đều sai.

Bài 8. Cho A=-103+67-23--87;B=212+215-92+-1715 . So sánh A và B.

  1. A = B.
  1. A < B.
  1. A = – B.
  1. A > B.

Bài 9. Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 56+84-296≤x≤-12+1+52 là:

  1. x ∈ {–2; –1; 1; 2}.
  1. x ∈ {–2; –1; 0; 1; 2}.
  1. x ∈ {–2; –1; 0; 1; 2; 3}.
  1. x ∈ {–2; –1; 1; 2; 3}.

Bài 10. Cho S=12+13+14+15+16+17+18 . Chọn khẳng định đúng

  1. S<78 .
  1. S≠78 .
  1. S=78 .
  1. S>78 .

Số đối của một phân số

1. Phương pháp giải

+) Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Số đối của phân số ab là -ab .

+) ab+(-ab)=0.

+) -ab=-ab=a-b .

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Tính tổng: 14+-14 .

Hướng dẫn giải:

14+-14=1+(-1)4=04=0.

Ví dụ 2. Tìm số đối của các phân số sau: 29;-76 .

Hướng dẫn giải:

Số đối của phân số 29 là -29 hoặc -29 hoặc 2-9 .

Số đối của phân số -76 là 76 .

3. Bài tập tự luyện

Bài 1. Số đối của phân số 52 là:

  1. 25 .
  1. -25 .
  1. -52 .
  1. -5-2 .

Bài 2. Số đối của phân số 4-3 là:

  1. .43
  1. -34 .
  1. -43 .
  1. 3-4 .

Bài 3. Trong các phân số sau 12;-21;-1-2 , phân sốnào là số đối của phân số -12 ?

  1. 12 .
  1. -21 .
  1. -1-2 .
  1. Cả A và C đều đúng.

Bài 4. Số đối của phân số -7-2;9-8 lần lượt là:

  1. 72;98 .
  1. -72;-98 .
  1. -72;98 .
  1. 72;-98 .

Bài 5. Số đối của phân số -1930 là:

  1. -3019 .
  1. 19-30 .
  1. 1930 .
  1. 3019 .

Bài 6. Chọn khẳng định đúng

  1. Số đối của phân số -310 là 310 .
  1. -125 là số đối của phân số -512 .
  1. Số đối của phân số 9-4 là -94 .
  1. Số đối của phân số-58 là 5-8 .

Bài 7. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai

  1. Hai phân số đối nhau có tổng là 0.
  1. Số 0 không có số đối.
  1. Số đối của -(-15) là -15 .
  1. Số đối của 123 là -123 .

Bài 8. Cặp phân số nào sau đây là hai số đối nhau?

  1. 1723;2317 .
  1. -13;1-3 .
  1. 7-13;-7-13 .
  1. -34;-43.

Bài 9. Tìm một phân số tối giản, biết nếu lấy 14 cộng với số đối của nó thì được kết quả là 75 . Số đó là:

  1. 2320 .
  1. -2320 .
  1. 2023 .
  1. -2023 .

Bài 10. Một phân số khi trừ đi 619 thì được kết quả là 238 . Số đối của phân số đó là:

  1. 719 .
  1. 519 .
  1. -519 .
  1. 7-19s .

Các bài toán thực tế có liên quan

1. Phương pháp giải

Để giải một bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ phân số ta thường làm như sau:

Bước 1: Phân tích bài toán từ các dữ liệu đề bài xác định các giá trị cùng một đại lượng (Ví dụ: các giá trị của một quyển sách, một chiếc bánh, một đơn vị thời gian…) và thiết lập mối quan hệ giữa các đại lượng trong bài toán.

Bước 2: Dựa vào quy tắc cộng, trừ phân số, thực hiện các phép toán tương ứng.

Bước 3: Kết luận.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Bạn Nguyên đọc một quyển sách. Ngày thứ nhất Nguyên đọc được 15 quyển sách, ngày thứ hai Nguyên đọc được 310 quyển sách. Hỏi trong 2 ngày Nguyên đọc được bao nhiêu phần quyển sách?

Hướng dẫn giải:

Trong 2 ngày Nguyên đọc được số phần quyển sách là:

15+310=1.25.2+310=210+310=2+310=510=5:510:5=12 (quyển sách)

Vậy trong 2 ngày Nguyên đọc được 12 quyển sách.

Ví dụ 2. Một con sư tử sinh thiếu tháng nên số cân của nó ít hơn 110 yến so với cân nặng trung bình của sư tử sơ sinh. Tính cân nặng của con sư tử sinh thiếu tháng, biết cân nặng trung bình của sư tử sơ sinh là 12 yến.

Hướng dẫn giải:

Cân nặng của con sư tử sinh thiếu tháng là:

12-110=1.52.5-110=510-110=5-110=410=4:210:2=25 (yến)

Vậy cân nặng của con sư tử sinh thiếu tháng là 25 yến.

3. Bài tập tự luyện

Bài 1. Một hình chữ nhật có số đo chiều dài 12⁢m , chiều rộng 13⁢m . Nửa chu vi hình chữ nhật đó là:

  1. 56m .
  1. 16m .
  1. 46m .
  1. 26m .

Bài 2. Ba xe ô tô cùng vận chuyển nhãn từ Hưng Yên lên Hà Nội. Ô tô thứ nhất, thứ hai, thứ ba chuyển được lần lượt là 13;310;415 số nhãn trong kho. Hỏi cả ba ô tô chuyển được bao nhiêu phần nhãn trong kho?

  1. 910 .
  1. 1130 .
  1. 2730 .
  1. Cả A và C đều đúng.

Bài 3. Nhiệt độ trong kho lạnh là -4710 ℃. Do yêu cầu bảo quản hàng hóa, người quản lí kho tiếp tục giảm độ lạnh của kho thêm 85 ℃. Hỏi khi đó nhiệt độ trong kho là bao nhiêu?

  1. -3110 ℃.
  1. -6310 ℃.
  1. -6210 ℃.
  1. -3210 ℃.

Bài 4. Chu vi tam giác có độ dài ba cạnh là 134cm;113cm;92cm bằng

  1. 1376⁢cm .
  1. 13712⁢m .
  1. 13712⁢cm .
  1. 1376⁢m .

Bài 5. Hai người cùng làm chung một công việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất phải mất 3 giờ mới làm xong công việc, người thứ hai phải mất 4 giờ mới làm xong công việc. Hỏi nếu làm chung thì mỗi giờ hai người làm được mấy phần công việc?

  1. 112 .
  1. 512 .
  1. 312 .
  1. 712 .

Bài 6. Trong sáu tháng đầu năm, một xí nghiệp làm được 45 kế hoạch. Sáu tháng cuối năm, xí nghiệp đó làm được ít hơn so với sáu tháng đầu là 27 kế hoạch. Hỏi cả năm xí nghiệp làm được bao nhiêu phần kế hoạch?

  1. 6635 .
  1. 3835 .
  1. 4635 .
  1. 1835 .

Bài 7. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Vòi thứ nhất chảy trong 5 giờ thì đầy bể. Vòi thứ hai chảy trong 1 giờ được 14 bể. Hỏi cả hai vòi chảy trong một giờ được bao nhiêu phần của bể?

  1. 214.
  1. 920 .
  1. 194 .
  1. 120 .

Bài 8. Một kho chứa 152 tấn thóc. Lần thứ nhất người ta lấy ra 43 tấn thóc, lần thứ hai lấy ra 112 tấn thóc. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu tấn thóc?

  1. 416 tấn.
  1. 23 tấn.
  1. 64 tấn.
  1. 13 tấn.

Bài 9. Một xưởng may tuần thứ nhất thực hiện được 27 kế hoạch tháng, tuần thứ hai thực hiện được 514 kế hoạch tháng, trong tuần thứ ba thực hiện được 13 kế hoạch tháng. Để hoàn thành kế hoạch của tháng thì tuần cuối xưởng phải thực hiện bao nhiêu phần kế hoạch?

  1. 142.
  1. 342.
  1. 4142.
  1. 1442.

Bài 10.Hà đọc hết quyển sách trong 4 ngày. Ngày thứ nhất đọc được 25 quyển sách, ngày thứ hai đọc được 13 quyển sách, ngày thứ ba đọc được 14 quyển sách. Chọn khẳng định đúng

  1. Ngày thứ tư Hà đọc được 415 quyển sách.
  1. Hai ngày đầu Hà đọc được 38 quyển sách.
  1. Hai ngày đầu Hà đọc được nhiều sách hơn hai ngày cuối cùng.
  1. Hai ngày cuối Hà đọc được nhiều sách hơn hai ngày đầu.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 6 sách mới hay, chi tiết khác:

  • Phép nhân và phép chia phân số
  • Hai bài toán về phân số
  • Phân số thập phân, số thập phân dương, số thập phân âm, số đối của số thập phân
  • So sánh hai số thập phân
  • Bài toán liên quan đến số thập phân trong thực tiễn

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 6 hay khác:

  • Giải bài tập sgk Toán 6
  • Giải sách bài tập Toán 6
  • Top 52 Đề thi Toán 6 có đáp án
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết - Bài tập Toán lớp 6 có đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài có lời giải chi tiết được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Số học 6 và Hình học 6.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Chủ đề