Bài tập về phạt vi phạm hợp đồng năm 2024

  • 1. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại QUA THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUÂT CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH DOANH Tham khảo thêm tài liệu tại Trangluanvan.com Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo Khoá Luận, Luận Văn ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0934.536.149 TP HỒ CHÍ MINH- THÁNG 5 NĂM 2022
  • 2. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI QUA THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUÂT CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH DOANH TP HỒ CHÍ MINH- THÁNG 5 NĂM 2022
  • 3. viết nên Khóa luận là kết quả quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trường, với sự giảng dạy, hướng dẫn nhiệt tình, trách nhiệm của thầy, cô khoa luật trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh, kết hợp với kinh nghiệm trong quá trình thực tiễn công tác và sự cố gắng nỗ lực của bản thân. Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Trần Huỳnh Thanh Nghị đã trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình chỉ dạy cho tôi về kiến thức cũng như phương pháp nghiên cứu trong thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo bạn bè đồng môn và các anh chị tại công ty TNHH Sao Nam Việt đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như trong quá trình hoàn thành khóa luận này. Mặc dù đã có sự znỗ lực cố gắng của bản thân, khóa luận sẽ không ztránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận được sự góp ý chân thành của các Thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè để khóa luận được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
  • 4. xin cam đoan Khóa luận là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Khóa luận chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Khóa luận đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tác giả khóa luận (Ký và ghi rõ họ tên người cam đoan) Trần Hanh Thông
  • 5. TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt CTTM Chế tài thương mại BLDS Bộ luật dân sự BLTTDS Bộ luật tố tụng dân sự HĐTM Hợp đồng thương mại LTM Luật thương mại PVP Phạt vi phạm TAND Tòa án nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân
  • 6. KINH TẾ THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT -  - PHIẾU zĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên thực tập: TRẦN HANH THÔNG MSSV:……………….. Lớp: Luật kinh doanh…Khóa: ……… Hệ: ………………… Đơn vị thực tập: Viết tên Doanh nghiệp/Tổ chức/ Cơ quan vào đây Đề tài nghiên cứu: PHÁP LUẬT VỀ PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI QUA THỰC TIỄN PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ & KẾT LUẬN Tiêu chí đánh giá Nhận xét Đánh giá (Đạt/không đạt) A Ghi nhận kết quả thực tập tốt nghiệp 1 Điềm thực tập …….…/100 B Nhận xét đánh giá về quá trình viết khóa luận 2 Tinh thần thái độ 3 Thực hiện kế hoạch làm việc do GVHD quy định Nộp khóa luận về khoa C Nhận xét đánh giá về hình thức và nội dung khóa luận 4 Hình thức khóa luận đã thực hiện 5 Nội dung khóa luận đã thực hiện Kết luận của GVHD (Cho phép/Không cho phép chấm KL) Tp.HCM, ngày …… tháng ….. năm…… Người hướng dẫn viết khóa luận TRƯỜNG zĐẠI HỌC KINH TẾ zTHÀNH PHỒ HỒ zCHÍ MINH
  • 7. --- PHIẾU zĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM KHÓA LUẬN Sinh viên thực tập: …………………MSSV:……………….. Lớp: Luật kinh doanh Khóa: ……..Hệ: …………..………… Đơn vị thực tập: Viết tên Doanh nghiệp/Tổ chức/ Cơ quan vào đây… Đề tài nghiên cứu: PHÁP LUẬT VỀ PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI QUA THỰC TIỄN PHẦN zĐÁNH GIÁ KHÓA zLUẬN Tiêu chí đánh giá Điểm (Tối đa) Điểm chấm (1) Điểm chấm (2) A Điểm zquá trình 1 Quá trình (GVHD) 2 2 2 B zĐiểm hình thức zkhóa zluận và tài liệu ztham khảo 2 zHình thức zkhóa luận z0,5 3 zTài liệu ztham zkhảo z0,5 C Điểm nội dung khóa luận 4 zTên đề tài - zlý do zchọn đề tài – zTình hình nghiên cứu z0,5 5 zzMục tiêu và zcâu hỏi nghiên cứu – zkết cấu khóa luận z0,5 6 Phương pháp zzvà phạm zvi nghiên zcứu 0,5 7 zCơ sở lý zluận vàz lý thuyết nghiên cứu 1 8 Thực trạng zzpháp luật 1 9 Thực zztrạng và thực tiễn zthực zhiện pháp luật 2 10 Nhận xét – Đánh giá – Đề xuất 1 11 Phầnkết luận 0,5 Tổng điểm 10 ĐIỂM KHÓA LUẬN Tp.HCM, ngày…… tháng…..năm….…. Người chấm phản biện 1. ……………………………… . 2. ………………………………….. MỤC LỤC
  • 8. SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHẠT VI PHẠM TRONG THƯƠNG MẠI 1.1. Lý luận chung về phạt vi phạm trong thương mại 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của phạt vi phạm hợp đồng trong thương mại Trong xã zhội hiện znay, ztrước sự phát ztriển kinh ztế thì việc zquy định zcác chế tài thương zmại luôn zđược các chủ thể tham gia trong hoạt zđộng thương mại zchú ý thực hiện nhằm đảm bảo quyền và nghĩa zvụ của các bên liên quan. Do vậy trên thực tế thì zcác quy zđịnh về chế tài zthương mại luôn zgiữ một zvai trò zquan trọng trong nội dung của zhợp đồng thương mại nói zchung. Vì vậy, trong znền kinh tế zhội nhập thì những quy định ztrên được quy định một cách zcụ thể, chi tiết là zđiều vô cùng cần thiết và cấp bách. Chế tài áp dụng trong zthương mại được hiểu chung là znhững viện pháp mà các chủ thể áp dụng khi có hành zvi vi phạm xảy ra gây tổn hại cho người khác được zdiễn ra trong hoạt zđộng thương mại mà bản thân các cá nhân, ztổ chức phải tiến hành hoạt động bồi zthường những ztổn thất zđó. Khái niệm về chế tài zđược hiểu một cách đơn giản đó là hình phạt của các nhân, tổ chức đối với những hành vi vi phạm trong lĩnh vực nào đó.. Tuy nhiên, zxét ztrong quan hệ zxã hội hiện nay zthì zcách hiểu như trên là zkhông zchính xác. Trước hết xét zdưới góc độ ngôn ngữ học: Thuật ngữ “chế tài” sẽ zđược hiểu là “bộ phận chỉ ra những biện zpháp tác động mà Nhà nước sẽ áp dụng zđối với chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện zkhông đúng quy tắc xử sự đã được znêu trong phần giả định của quy phạm và cũng zlà hậu quả pháp lý bất lợi mà chủ zthể phải gánh chịu zkhi không thực hiện đúng nội dung tại phần zquy định.”1 . Dựa 1 Đại từ điển Trung Việt – Trung ztâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam được Bộ Giáo zdục và đào tạo phát zhành vào năm 1999 Viện z ngôn ngữ học. NXB Đà zNẵng, Đà Nẵng, z2002
  • 9. zzhệ xã hội được pháp luậtz điều chỉnh zchế tài được phân chia thành nhiều loại: , chế tài dân sự,zchế tài hình sự, zchế tài thương mại. Những cách zhiểu về chế tài như ztrên có đặc zđiểm chung là những zbiện pháp tác động đến các zchủ thể trong zđời sống xã hội znói chung ztrong việc sử zdụng những biện pháp tác zđộng nhằm áp dụng zđối với các chủ zthể trong hoạt zđộng thương zmại nói chung, tạo nên zhậu quả pháp lý tương xứng zvới hành vi zđã gây zra. Tuy nhiên, nếu hiểu áp dụng cách hiểu thông thường là hình phạt thì không đúng, không quan tâm zđến mục đích áp zdụng, tác dụng của zcác chế tài ztrong hoạt zđộng thương zmại khi záp dụng. Tuy nhiên, zvới định znghĩa của Từ điển zTiếng Việt ztrực tuyến không zchỉ quan tâm đến zbản chất mà zcòn mà còn zchú trọng đến cả zmục đích của định nghĩa này zđể thông qua zđó để áp zdụng trong zthực tiễn một zcách sao zcho hiệu quảz. zDưới góc độ pháp lý Chế tài thương mại theo zquy zđịnh của Luật thương zmại 2005 zđược zzghi nhận được áp dụng zcho bên vi phạm khi có znhững hành vi zvi phạm xảy ra ztrong giao kết, zthực hiện hợp đồng. Tại Điều 292. Các loại chế tài ztrong thương mại2 "1. Buộcz thực hiện đúng hợp đồng. 2. Phạt vi phạm. 3. zBuộc bồi thường thiệt zhại. 4. Tạm ngừng thực hiện hợp đồng. 5. Đình zchỉ thực hiện zhợp đồng. 6. zHuỷ bỏ zhợp đồng. 7. Các biện zzpháp khác do các zbên thoả thuận zzkhông ztrái với znguyên tắc cơ bản của pháp luật zViệt Nam,z điều ước quốcz tế mà Cộng zhòa xã hội zchủ nghĩa zzViệt Nam là thành viên và ztập zquán thương zmại zquốc tế " 2 Luật thương mại 2005
  • 10. tài zzthương mại trong trường hợp znày được hiểu theo znghĩa hẹp tức là tổng hợp zcác biện pháp mang tính bản zchất dân sự, có tác động zbất lợi về tài sản đối với chủ thể vi phạm nhằm mục đích đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho bên bị vi phạm. Tuy nhiên, trong zkhuôn khổ của đề tài znghiên cứu thì chỉ đề cập đến chế tài thương mại phạt zvi phạm nên zgiới hạn của nghiên zcứu này chỉ giới hạn tại Điều 292 zLuật Thương mại 2005 ztại các khoản 2. Xét zthẩy trong zquan hệ pháp luật thương mại ở nước zta thì các quy định zvề chế tài phạt zvi phạm đã được thể chế hóa thành các quy định pháp lý rõ ràng rõ ràng quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong bảo đảm việc zthực hiện nghiêm túc. Với tầm quan trọng nêu trên thì những quy định của Luật thương mại về chế tài thương mại nói chung và zchế tài phạt vi phạm đã điều chỉnh một cách tương zđối hợp lý các vấn zđề liên quan đến việc áp dụng ztừ lý luận đến thực tiễn. Tạo ra znền tảng pháp lý cơ sở cho các hoạt zđộng có liên quan đến việc thực hiện chế tài thương zmại nói chung trong tiến trình hội znhập kinh tế - quốc tế. 1.1.2. Đặc điểm của phạt vi phạm trong hợp đồng lĩnh vực thương mại Chế tài phạt vi phạm trong hoạt động thương mại trong thực tế là được xem là một loại trách nhiệm zpháp lý nên ngoài những đặc điểm của trách znhiệm pháp lý nói chung như : thẩm quyền áp dụng, záp dụng đối với những tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm trong hoạt động thương mại, luôn mang đến hậu quả bất lợi cho người bị áp dụng, được đảm bảo thực hiện bằng zcưỡng chế …. thì chế tài zphạt vi phạm trong zhoạt động thương mại còn zcó những đặc điểm riêng sau zđây: Một là, về cơ sở pháp lý: Chế tài phạt vi phạm trong hoạt động thương mại là một loại trách nhiệm thương mại và chịu sự điều chỉnh của pháp luật thương mại. Trong hoạt động thương mại, zkhi có hành vi gây ra tổn thất cho zhoạt động thương zmại của một trong zcác chủ thể nói chung được xác lập quan hệ thương mại zthì họ phải chịu zchế tài thương mại được zpháp luật thương mại zquy định của
  • 11. các khoản 23 và các zvăn bản hướng zdẫn thi hành Luật zthương mại nói zchung. Hai là, điều kiện phát sinh: điều kiện phát sinh CTPVP trong HĐLVTM đó là : Có hành vi vi phạm xảy ra: zBao gồm các hành vi thực hiện zkhông đúng hoặc không thực hiện znghĩa zvụ trong hợp đồng. z Ba là, hậu quả: Các CTTM về phạt vi phạm có thể mang đến một hậu quả bất lợi về kinh tế nói chung, đó có thể là thiệt hại về tài sản, mối quan hệ làm ăn...cho zngười gây zthiệt hại. Do đó, những chế tài khi các bên có thỏa thuận là việc thực hiện các zquy định của pháp luật trong việc xử lý những thiệt zhại trong quá trình xảy ra zhành vi vi phạm pháp luật thương zmại khi điều chỉnh hợp zđồng của các chủ thể trong quan hệ này. Bốn là, chủ thể bị áp dụng trách znhiệm: Ngoài zngười trực tiếp có zhành vi gây thiệt hại zthì trách nhiệm áp dụng các quy định zvề chế tài phạt vi phạm ztrong hoạt động thương mại được quy định zvà thể hiện rõ trong sự thỏa thuận của các bên, mà cụ thể là Hợp đồng thương mại do các bên tiến hành nhằm thực hiện các quy định một cách nghiêm túc và zchính xác. 1.1.3. Mục đích, ý nghĩa của quy định về chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng lĩnh vực thương mại Chế tài nói chung và chế tài phạt vi phạm ztrong HĐLVTM nói riêng được zxem là bộ phận không thể zthiếu trong các quy phạm zpháp luật, znhằm đảm bảo tính nghiêm minh của hệ thốngz pháp luật nói chung. Bên cạnh đó, nhằm đảm bảo trật tự anz toàn xã hội, thể hiện thái độ của zNhà nước đối với những zhành zvi vi phạm pháp luật trong hoạt zđộng thương mại nói chung và zzcó tác dụng zphòng ngừa các zhành vi vi phạm zthương zmại để đảm bảo việc tuân thủ pháp luật, zgóp phần thực hiện zmục đích của Nhà nước trong zmọi zlĩnh vực thương mại znói chung. 3 Luật thương mại
  • 12. zvà áp dụng CTPVP trong HĐLVTM znhằm bảo vệ zquyền lợi của chính các chủ thể ztrong quan hợp đồng nói chung. zQuá trình zquy định như vậy znhằm đảm zbảo sự cam kếtz zcủa các bên được zghi nhận bằng hợp zzđồng zthương mại. Bắt buộc zzcác chủ zthể trong quan hệ phápz luật thương zzmại phải tuân thủ zcác thỏa thuận đó. zzVới những quy định trên khi zcó zsự thỏa thuận đã đạt được zznhiều hiệu quả khác nhau ztrong zquá trình záp dụng sao cho có hiệu zzquả. CTTM zvề phạt vi phạm lấy hợp đồng zlàm chuẩn, thông qua các zquy định trong CTPVP TRONG HĐLVTM nói chung, đây là cơ sở để phòng ngừa và hạn chế vi phạm hợp đồng nói zchung trong thương mại, nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi bên trong quan hệ hợp đồng. Trong mọi trường hợp (trừ trường hợp miễn trách nhiệm) bên vi phạm luôn phải chịu các hình thức chế tài do hành zvi vi phạm hợp đồng của mình mà biểu hiện rõ nét nhất chính là phải gánh chịu znhững hậu quả bất lợi về tài sản zvà điều này chính là điều khác biệt giữa việc záp dụng các chế tài nói chung và CTPVP ztrong HĐLVTM nói chung. 1.2. Quy định của pháp luật về zphạt vi phạm trong thương zmại 1.2.1 Căn cứ áp dụng chế tài phạt vi zphạm zThứ nhất, Hành vi vi phạm zhợp đồng được hiểu: “là zviệc một bên zkhông thực hiện, thực hiện không zđầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa zvụ theo zthỏa thuận của các zbên hoặc theo quy định zcủa zluật nàyz” (Khoản 12 Điều 3 Luật thương mại 2005). zKhoản z3 Điều z13 Luật Thương zmại 2005 đưa ra zkhái niệm: “Vi phạm cơ bản là sự vi phạm hợp đồng của một bên gây thiệt hại cho bên kia đến mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng” 4 .Để chế định phạt vi phạm hợp đồng có thể phát huy hết khả năng trong việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của zcác bên thì trongz hợp đồng khi ztiến hành soạn zthảo các zthỏa zthuận 4 Xem Khoản 3 Điều 13 Luật thương mại 2005
  • 13. zcần có quy định zvề các trường zhợp phạt vi phạm cũng như điều kiện ztiến hành zphạt vi phạmz một cách chi tiết zvà cụ thể nhất.5 . zThứ hai, trong quan hệ hợp đồng zthương mại, bên zvi phạm hợp đồng có tzhể zlà cá nhân hoặc tổ zchức. zThứ ba, theo quy zđịnh của Luật zThươngz mại 2005 phạt zvi phạm chỉ có thể zxảy ra trong trường zhợp cácz bên đã có thỏa thuận cụ thể trong hợp đồng. z 1.2.2. Mức phạt vi phạm Các bên có thể thỏa zthuận về zviệc phạt zvi phạm trong hợp zđồng được zgiao kết. zTuy nhiên mức phạt zđối với vi phạm znghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt zđối zvới nhiều zvi phạm không vượt quá 8% giá trị phần nghĩa zvụ hợp đồng bị vi phạm nói zchung. Tại Điều 301 Luật Thương mại quy định: “Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định tại Điều 266 của Luật này“.zCòn theo quy định của Bộ luật dân sự 2015 quy định về mức phạt vi phạm hợp đồng được áp zdụng cho các quan hệ dân sự thì mức vi phạm do các zbên tự thỏa thuận (Khoản 2 zĐiều 418 BLDS)6 . zĐiều này có thể zhiểu là các bên có qzuyền ztự ý lựa chọn mức phạt vi phạm mà không hề bị zkhống chế bởi quy định zcủa pháp luật. zCó thể nói, LTM 2005 là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc thiết lập hành lang pháp lý trong công tác quản lý về CTPVP trong HĐLVTM nói riêng và pháp 5 Luật thương mại 2005 6 Xem Điều 418 BLDS 2015: BLDS 2015 quy định: “Điều 418. Thỏa thuận phạt vi phạm 1. Phạt vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng, theo đó bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi phạm. 2. Mức phạt vi phạm do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác. 3. Các bên có thể thỏa thuận về việc bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi phạm mà không phải bồi thường thiệt hại hoặc vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại. Trường hợp các bên có thỏa thuận về phạt vi phạm nhưng không thỏa thuận về việc vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại thì bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi phạm”.
  • 14. nói chung một cách hợp lý trong xã hội hiện nay. Việc xác định đặc điểm, vai trò, ý nghĩa có liên quan đến việc điều zchỉnh các quan hệ phát sinhz trong lĩnh zvực thương mại sẽ zhỗ trợ một phần lớn ztrong việc zthiết lập các quy phạm pháp luật chặt zchẽ nhằm hoàn thiện hơn nữa zhệ thống zpháp luật về kinh tế tại Việt Nam. Đây việc làm cần thiết cho nước ta khi các các cá nhân, tổ chức trong tiến trình hội nhập. Đồng thời, khẳng định tính tất yếu khách quan của pháp luật kinh tế trong giai đoạn hiện nay. Ngoài ra, với những quy định tại Luật Thương mại 2005 đã phần nào bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể khi tham gia vào quan hệ được pháp luật điều chỉnh. Ngày nay, trong cơ chế kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, những quy định về CTPVP trong HĐLVTM đã phần nào phát huy vai trò và có tác động lớn trong việc góp phần cho sự phát triển cho kinh tế - xã hội của nước ta. Trong tương lai, pháp luật về chế tài thương mại nói chung và CTPVP trong HĐLVTM giữa các bên nói riêng với những quy định rõ ràng hơn sẽ tạo thuận lợi cho các bên, tạo hành lang pháp lý trong việc quy định về thương mại. Hi vọng, những quy định về CTPVP trong HĐLVTM sẽ được áp dụng một cách tốt hơn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể, hình thành nên một nền tảng pháp lý trong lĩnh vực về thương mại nói riêng và pháp luật nói chung, giúp nền kinh tế nước ta phát triển, phù hợp với xu thế phát triển trong khu vực và trên thế giới. 1.2.3 Các trường hợp miễn, giảm Cùng với việc quy định các chế tài nhằm ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm hợp đồng, Điều 294, Luật Thương mại 2005 cũng quy định một số trường hợp, theo đó bên vi phạm không phải gánh chịu những hậu quả bất lợi do bị áp dụng các hình thức chế tài, đó là các trường hợp miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng. Về bản chất, các trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng là những trường hợp loại trừ yếu tố lỗi của bên vi phạm. Cơ sở để miễn trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng chính là ở chỗ họ không có lỗi khi không có khả năng lựa chọn
  • 15. khác ngoài việc không thực hiện, thực hiện không đúng hợp đồng. Do đó họ không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình. Một là, xảy ra sự kiện bất khả kháng: Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép. zHai là, xảy ra ztrường hợp miễn tráchz nhiệm mà các zbên đã thỏa thuậnz: zDựa trên tinh thần đề cao ztính tự do trong zhợp đồng thương mại, zLTM 2005 quyz zđịnh các bên được quyền zthỏa thuận các ztrường hợp miễn trách znhiệm khi giaoz zkết hợp đồng. Ba là, hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia: zBốn là, hành vi vi phạm zcủa một zbên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên zkhông thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng 1.3. Các yếu tố đảm bảo cho thực thi pháp luật về phạt vi phạm trong thương mại zCó thể nói rằng vấn đề PVP trong HĐ thuộc lĩnh vực thương mại hiện nay zđã và đang được các quốc gia trên thế giới hết sức quan tâm và đặt ưu tiên hàng zđầu trong hoạch định đường lối phát triển. zBởi lẽ, xuất phát từ bản chất và tầm zquan trọng của vấn đề tự zthỏa thuận giữa cá chủ thể trong CTPVP ztrong zHĐLVTM là một trong znhững điều kiện cốt lõi bảo đảm cho sự phát triển zbền zvững của tất cả các quốc gia. zTrong xu thế ấy, zViệt Nam cũng đang tiến zhành zhoàn thiện hệ thống pháp luật zvề zkinh tế, cùng với việc znỗ lực tham gia các zzcông zước quốc tế, cũng như tích cực nội luật hoá zzcác cam zkết quốc tế về phạt vi zphạm zztrong CTPVP trong HĐLVTMz hiệu quả zhơn trước yêu zcầu phát triển zbền zvững. Để zxử lý vi phạm pháp zluật CTPVP trong zHĐLVTMz được tốt cần có zcác zyếu tố đảm bảo làm nền tảng zcơ bản zcho quá ztrình thực zhiện đạt hiệu quả zcao. zCụ thể là:
  • 16. hệ thống zvăn bản pháp zluật: Hành zvi zvi phạm pháp luật zvề zCTPVP trong HĐLVTM zcần được quy zđịnh rõ trong các zvăn bản zpháp luật. zHệ thống pháp luật về xử lý zvi phạm pháp zluật về CTPVPz trong zHĐLVTM cần zđảm bảo quy định rõ ràng, zchi tiết và có hướng zdẫn cụ thể vềz phương thức, trình ztự, zthủ tục, chế tài, đảm zbảo thực hiện bằng zcác công cụ nhưz thế nào…Ngoài ra, zzhệ zthống văn bản cần zmang tính chất dự zbáo, các quy định zmang tính chất điềuz zchỉnh, phạm vi điều chỉnh rộng..; zYếu tố về cơ cấu ztổ chức các cơ zquan có thẩm quyền ztrong việc kiểm trza, zgiám sát việc thực zhiện zpháp luật về zzCTPVP trong HĐLVTM. zViệc kiện toànz bộ zmáy tổ chức từ zzTrung ương xuống địaz phương, ztổ chức mang tính zchất zhệz thống zchính là điều kiện tiên zquyết trong việc zbắt buộc các chủ thể có hành zvi zvi phạm phải thực zhiện các chế tài theo zquy định của pháp luật quy zđịnh; Yếu tố về con người trong quá trình xử lý vi phạm pháp luật về kinh tế cũng góp phần quan trọng không thể tách rời trong zhoạt động nói ztrên. Năng lực, ztrình độ của đội ngũ cán bộ trong zcông tác quản lý nhà nước về pháp luật CTPVP trong HĐLVTM hiện nay ở nước ta luôn được quan tâm và trở thành một trong những điều kiện then chốt của hoạt động thi hành pháp luật về zCTPVP trong HĐLVTM ở nước ta trong giai đoạn mới; Yếu tố về kinh tế, vật chất đảm bảo cho hoạt động thi hành của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền là điều kiện zkhông thể thiếu ở znước ta trong sự znghiệp xây dựng và zbảo vệ đất nước cũng znhư thực thi pháp luật. Cuối cùng, Yếu tố về ý thức chấp hành pháp zluật của các chủ thể trong quan hệ pháp luật về CTPVP trong zHĐLVTM là zđiều kiện nền tảng cho zhoạt động chấp hành pháp luật trong thực tiễn. Chấp hành pháp luật tốt hay không đều xuất phát từ ý thức zcủa mỗi cá nhân, ztổ chức nói chung… Tuy nhiên, để hình zthành ý thức trong mỗi con người thì cần thời gian dài cũng như zzphương pháp tác động cụ thể thông qua những hoạt động hướng đến việc xây dựng ý thức của zcác chủ thể về vấn đề CTPVP ztrong HĐLVTM ztrong quá trình xây dựng và phát ztriển đất
  • 17. với yêu cầu nhiệm zvụ trong giai đoạn mới. Ý thzức zpháp zluật của các zchủ thể thi zhành pháp luật là một trong những yếu tố đảm bảo cho việc thi hành zpháp luật về xử lý các hành vi zvi phạm pháp luật về zCTPVP trong HĐLVTM ztrong thực tế. Ý thức pháp luật đầu tiên là ý thức trong việc ztuân thủ pháp luật của chính các chủ thể thực thi pháp luật về kinh tế. Đó cũng là sự hiểu biết và tôn trọng pháp zluật là cơ sở zđể mỗi cá znhân hình thành ý thức tuân ztheo zpháp zluật.
  • 18. TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 2.1. Thực trạng pháp luật Việt Nam về chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng lĩnh vực thương mại Nhận thức được tầm quan ztrọng của việc thực hiện các quy định của pháp luật về CTTM nói chung và CTPVP trong HĐLVTM nói riêng thì, pháp luật hiện hành đã quy định rõ ràng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích zcủa các tổ chức, zcá nhân trong quan hệ zpháp luật thương zmại trong và ngoài nước đã tương đối hoàn thiện và đầy đủ. zQuyền và lợi ích của zcác chủ thể đã được bảo vệ trên nhiều góc znhìn ở nhiều văn bản quy zphạm pháp luật khác nhau như zLuật Thương mại và các văn bản có liên qua hướng dẫn thi hành…Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn này người viết đang đề cập đến vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp zpháp của các chủ thể trong vấn đề CTPVP trong HĐLVTM thông qua hợp đồng trong LTM. zNhững quyz định về CTPVP trong HĐLVTM tại Luật Thương mại là zcông cụ, biện pháp quan trọng nhằm ngăn chặn những zhành vi vi phạm của các chủ zthể về hoạt động thương mại. Đây là vấn đề nóng trong zquản lý nhà nước nói chung khi nước zta đang trong quá trình hội nhập. Trong đó, đòi hỏi khách quan là cần có sự hiểu biết một zcách chính xác hơn về các quy định về CTPVP ztrong HĐLVTM zảnh hưởng thế nào đến kinh tế - xã hội trong và zngoài nước. Công ước zViên 1980 về mua bán hàng hóa zquan tâm đến việc záp dụng những quy định zvề hoạt động thương mại quốc ztế trong thời gian quaz. Trên zcơ sở đó thì trước khi trở thành thành zviên chính thức của công zước Viên 1980 về mua bán hàng hóa thì Việt Nam đã ban hành các quy zđịnh pháp luật về CTPVP trong HĐLVTM trong hoạt động zthương mại. Các quy zđịnh pháp luật riêng điều chỉnh các mối quan hệ xã hội phát zsinh trong vấn đề thương mại nói chung và chế tài phạt khi có zthỏa thuận nói riêng, điều này đã hạn chế đến mức tối đa những vi phạm trong lĩnh vực này và zcũng như hoàn thiện hơn hệ zthống
  • 19. ztế ở nước ta đáp zứng yêu cầu trước thềm hội nhập. Trên tinh thần zđó, tại khoản 3 điều 6 Luật ký kết gia nhập, thực hiện điều ước quốc tế năm 2005 của Việt Nam ghi nhận như sau: “ Căn cứ vào yêu cầu, nội dung, tính chất của điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ khi zquyết định chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đồng thời quyết định záp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế đó đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong trường hợp quy định của điều ước quốc tế đã đủ rõ, chi tiết để thực hiện; zquyết định hoặc kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện điều ước quốc tế đó”. Trước tiến trình phát triển của xã hội trong quá trình hội nhập thì các quy định về chế tài thương mại trước khi Việt Nam là thành viên của WTO điều chỉnh vấn đề về CTPVP trong HĐLVTM đó là: Luật Thương mại số 58/L-CTN được ban hành ngày 10/5/1997 quy định về Chế tài thương mại Mục I chương IV từ Điều 222 đến Điều 237. Tuy nhiên, trước những yêu cầu thay đổi của xã hội thì vấn đề chế tài thương mại nói chung và chế tài thương mại khi thỏa thuận nói riêng quy định theo hướng mở rộng là điều cần thiết. Thông qua đó, để áp dụng có hiệu quả trong thực tiễn. Do vậy, ngày 14/6/2005 Quốc Hội đã ban hành Luật thương mại số 36/2005/QH11 nhằm điều chỉnh: “zHoạt động thương zmại thực hiện trên lãnh thổ nước zCộng hoà xã hội chủ nghĩa zViệt Nam. z Hoạt động zthương mại thực hiện zngoài zlãnh thổ nước zzzCộng hoà zxã hội chủ nghĩa Việt Namz ztrong trường zhợp zcác bên thoả thuận zchọn ápz dụng Luật này hoặc zluật nước zngoài, điều ước quốcz tế mà Cộng hoà zxã hội chủ znghĩa Việt zNam là thành viên cóz quy định áp dụng zLuật này. Hoạt động zkhông nhằm mục đích zsinh lợi của một bênz trong zgiao dịch với zhương nhân thực zhiện trên lãnh thổ nước zCộng hoà xã hội zchủ nghĩa zViệt Nam
  • 20. bên thực hiện hoạt zđộng không nhằm zmục đích sinh lợi zđó zzchọn áp dụng zLuật này”. Đồng thời, với tầm quan trọng của hoạt zđộng gia nhập các điều ước quốc tế, tạo điều kiện quan trọng cho Việt Nam khi tham gia vào sân chơi trong khu vực và trên thế giới. zNgày 18/12/z2015, zzViệt Nam zzđã chínhz thức phê zduyệt việc gia nhậpz Công ước Viên về zzHợp đồng mua bán zhàng hóa zquốc tế của zLiên hợp quốc (“CISG”) để trở thành zviên thứ 84 của zCông ước này. zĐiều đặc biệt là zViệt zNam đã đi trước nhiều nước ASEAN khác để trở thành thành viên thứ 2 sau Singapore gia nhập zCông ước quan trọng này. Công ước Viên bắt đầu zcó hiệu lực ràng buộc tại Việt Nam từ ngày 1/1/2017z. 2.2. Những kết quả đạt được trong việc áp dụng các quy định của pháp luật về chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng lĩnh vực thương mại So với quy định tại zLuật thương mại 1997 thì tại quy định của Luật thương mại 2005 thì các CTPVP trong zHĐLVTM đã quy định một cách rõ zràng, zquy định theo hướng mở hơn nhằm zđánh dấu sự đổi mới tư duy từ quy định rõ ràng sang quy định theo hướng mở để tạo điều kiện nâng zcao tính thỏa thuận để phù hợp với sự zphát triển của nền kinh tế trong zthời gian qua. zĐánh giá tầm quan trọng cũng như khẳng định ý nghĩa của các quy định về CTPVP trong HĐLVTM trong hoạt động kinh tế zxã hội nên trong những năm gần đây thì Việt Nam đã zzban hành và hoàn thiện hệ thống pháp luật zvề thương mại nói chung và CTPVP trong HĐLVTM nói riêng. Do vậy, hoạt động này đã zđạt được một số thành tựu nổi bật như sau: Hệ thống pháp luật về CTPVP trong HĐLVTM của Việt Nam đã tương đối hoàn thiện. Các văn bản pháp luật điều chỉnh mối quan hệ trong lĩnh vực zthương mại nói chung và zCTPVP trong zzHĐLVTM nói riêng, đây cũng là việc làm zquan trọng chuẩn bị cho Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Tuy rằng, Việt Nam là thành viên của WTO, của Liên Hợp Quốc song có thể záp dụng các quy định của các tổ chức này điều vô cùng khó khăn. Vì thế việc xây dựng hệ
  • 21. pháp luật dựa trên nền tảng là quy định của của thế giới về thương mại znói chung và trong đó zcần quan tâm hơn nữa đến những quy định về chế tài thương mại là việc làm cần thiết. Luật thương mại và các văn bản hướng dẫn thi hành là kết quả của việc làm này. So với quy định của WTO, pháp luật Việt Nam đã có zquy định có phần rõ ràng và cụ thể phù hợp với zhoàn cảnh thực tiễn ở nước ta. zĐây thực sự là sự cố zgắng lớn lao của các zcơ quan, đơn vị trong quá ztrình áp dụng những quy định của zpháp luật về CTPVP trong HĐLVTM vào hoàn cảnh thực tiễn ở Việt Nam. zGóp phần hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật về thương zmại của zViệt Nam trong xu hướng toàn cầu hóa. zBên cạnh đó, zphải khẳng định rằng: hệ zthống văn bản pháp luật về thương mại ởz nước ta tương đối hoàn thiện, zđiều này thể hiện không chỉ riêng các quy định về hoạt động thương mại mà zcó cả quy định về CTPVP trong HĐLVTM được quy zđịnh bao gồm các căn cứ áp dụng, hậu quả pháp lý khi áp dụng các chế tài đó… Từ đó, tạo hành lang pháp lý cho công tác thi hành quản lý về CTTM khi các zbên có thỏa thuận trong thực tế được diễn ra znhư thế nào. Xét về mặt hình thức pháp lý: ngày càng hệ thống văn bản pháp luật về CTPVP trong HĐLVTM trong đời sống kinh tế - xã hội ngày càng được nâng cao về hiệu lực pháp lý. Trước đây, để quy định rõ ràng vấn đề này thì được cụ thể hóa trong Luật Thương mại 1997 nhưng các CTPVP trong HĐLVTM không mang tính mở, chỉ có 2 trường hợp. Nhưng đến 2005 thì đã có đến 5 chế tài và đặc biệt quan tâm đến quy định về các chế tài theo hướng mở là áp dụng các quy định khác…(tại khoản 7 Điêu 292 Luật Thương Mại 2005), điều này đã đánh zdấu một bước phát triển của pháp luật về CTPVP trong HĐLVTM nói riêng đáp ứng với yêu cầu của công cuộc hội nhập. Xét về nội dung của pháp luật CTPVP trong HĐLVTM và cơ chế quản lý, thực thi pháp luật về chế tài thương mại nói chung. Xét về nội dung của các quy định về CTPVP trong HĐLVTM znói chung ngày càng tiến bộ, zbao quát và đầy đủ hơn, đáp ứng được yêu cầu zcủa tình hình mới. Pháp luật về zCTTM nói chung
  • 22. tiến vượt bậc trong việc quy định rõ quy định zvề quản lý và giải quyết về hành vi vi phạm zđã xảy ra. Pháp zluật về CTTM là tiền đề hình thành và kiện toàn cơ cấu tổ chức, bộ máy cơ quan quản lý nhà nước về thương mại nói chung từ Trung ương đến địa zphương, tạo thuận lợi để phát huy hiệu lực và hiệu quả quản lý. Đối với cơ zchế quản lý thì ztheo quy định của zLuật Thương mại phẩm thì tại thì Chính Phủ thống nhất quản lý nhà nước về thương mại tại Điều 8 Luật Thương mại z2005. Đồng thời, trong quá ztrình zthi hành znhững quy định về CTPVP trong HĐLVTM khi phát sinh tranh chấp thì tuân thủ quy định tại Mục 2 Chương VII zLuật Thương mại 2005 zvề giải quyết tranh chấp trong zkinh doanh thương mại. Trong đó, thông qua các hình thức giải quyết tranh chấp quy định tại Điều 3177 và có thể tuân thủ trình tự, zthủ tục của BLTTDS 2015 trong vấn zđề giải quyết tranh chấp thương mại trên thực tế Nhằm chuẩn bị cho các doanh nghiệp chủ động trong công tác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trong việc thực hiện hợp đồng thương mại trong và ngoài nước thì việc hiểu biết và áp dụng như thế nào đối với các CTPVP trong HĐLVTM trong thực tế thì zBộ Công Thương Việt Nam đã ban hành zvà đưa ra giải pháp zlà nhanh chóng xây dựng một hệ thống thông tin để đây trở thành một diễn đàn quy định znhững vấn đề được ghi nhận trong Luật zThương mại, trong zđó có vấn đề zvề Chế tài zthương mại nói chung z (website: //zwww.moit.gov.zvn/). Bên cạnh zđó, những buổi tọa đàm zvề pháp luật về zCTTM nói chung của zcác quốc gia trên thế giới là kênh cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với hệ thống pháp luật của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Đồng thời, việc xuất bản những ấn phẩm có liên quan đến CTTM của các quốc gia đã phần nào trang zbị cho các tổ chức, cá znhân trong hoạt zđộng thương mại znói chung znhững 7 Điều 317. zHình thức giải quyết tranh chấp
  • 23. thiết về zthông tin về pháp zluật, thực ztiễn của các znước trên zthế giới để đáp ứng đối với các zhoạt động zthương mại quốc ztế nói chung. Ngày càng chủ động hơn trong việc bảo vệ quyền lợi của các tổ chức, cá nhân nói chung đối với vấn đề chế tài thương mại nói chung. Vấn đề thực hiện các CTPVP trong HĐLVTM hiện nay luôn luôn được xem là vấn đề nóng ở nước ta, nhất là trong giai đoạn Việt Nam đang xây dựng và phát triển đất nước. Dưới tác động của nhiều yếu tố thì CTPVP ztrong HĐLVTM của các zbên trong hoạt động thương mại trong và ngoài nước ztrở nên bức thiết hơn bao giờ hết. Vì vậy, việc tăng tính chủ động cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện các quy định về hợp đồng là điều vô cùng quan trọng. Bằng việc hình thành những quy định pháp luật đề cao tính thỏa thuận, theo hướng mở thì càng tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giải quyết những hành vi vi phạm hợp đồng zgiữa các chủ thể,cũng như áp dụng các chế tài thương mại trên thực tế. Tăng cường hơn nữa kết quả kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về thực hiện những quy định về hoạt động thương mại nói chung và CTPVP trong HĐLVTM nói riêng. zĐối với công tác kiểm tra, thanh tra CTTM nói riêng thông qua kiểm tra tính hợp pháp của các quy định tại zHĐTM nói zchung của các chủ thể trong thương mại luôn được coi là một hoạt zđộng quan trọng và ưu tiên của công tác quản lý nhà nước zvề hoạt động thương mại nói chung. zNhững kết quả đạt zđược trong hoạt động này zlà bước đệm quan trọng đóng góp zđặc biệt trong công tác áp dụng các quy zđịnh của luật thương mại vào trong thực tế ở nước ta hiện nay. Đây cũng là kết zquả đáng ghi nhận của znhững nỗ lực, zphối hợp hiệuz quả giữaz cácz cơ quan nhà nước với các tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và áp dụng các quy định của luật thương mại vào trong đời sống xã hội hiện nay. 2.3. Những hạn chế, khó khăn trong việc thực hiện quy định của pháp luật về áp dụng chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng lĩnh vực thương mại Vấn zđề thực hiện znhững quyz định về CTPVP trong HĐLVTM trong thương mại trong zvà ngoài nước có tác động zkhông nhỏ đến sự zphát triển kinh tế zcủa mỗi
  • 24. zMặc dù đạt zđược những zkết quả bước đầu đáng khích zlệ nhưng pháp luật về CTTM zở nước ta vẫn còn nhiều hạn chế về góc độ pháp lý cũng như thực tiễn áp dụng, cụ thể là: Thứ nhất, quy định của pháp luật Việt Nam về CTTM còn bộc lộ nhiều thiếu sót hạn chế. Phải nhìn nhận một cách zkhách quan rằng pháp luật Việt Nam đưa ra hệ thống văn bản về CTPVP trong HĐLVTM tương đối hoàn thiện. Song trên zthực tế thì chúng ta zphải đối mặt với một tình trạng đó là các zvăn bản về CTPVP trong zHĐLVTM có sự mâu zthuẫn với bộ luật gốc là BLDS nói zchung. Bên zcạnh việc điều zchỉnh có hiệu quả đã ban hành zsong bên cạnh đó thì zcác văn bản có sự chồng zchéo đã phát sinh zmột số khó khăn, bất cập zcần sự phối hợp hợp zlý giữa các zngành, các cấp, zcác cơ quan quản zlý trong zquá trình zthanh tra, kiểm ztra việc thực hiện zcũng như trách znhiệm của mỗi zcơ quan khi zphát hiện ra sai phạm ztrong CTPVP ztrong HĐLVTM zcòn yếu zkém. Hai là, đối với khâu tổ chức thực hiện bảo đảm việc thực hiện quy định về CTTM trên thực tế còn nhiều hạn chế. Trên thực tế không có biện pháp nào quản lý sao cho có hiệu quả việc thực hiện các quy định về CTPVP trong HĐLVTM sao cho hợp lý là điều tưởng chừng rất dễ dàng song lại khó khăn vô cùng. Công tác tiền kiểm vấn đề này chưa thật sự đạt zhiệu quả cao, thiếu tính tập trung. zTừ đó zdẫn đến zkhi xảy ra tranh chấp thì các bên zmới vỡ lẽ ra zviệc áp dụng là sai luật, và ảnh hưởng đến quyền zlợi cho các bên ztrong quan hệ thương zmại trong znước và zđặc biệt là nước ngoài. Nhất là khi Việt Nam đã là thành viên của WTO, thành viên của zCông ước Viên 1980 về mua zbán hàng hóa…zNguồn lực ở zmột số địa phương zcho công tác znày còn zhạn chế. Đồng thời, chế tài xử zlý vi phạm trong zlĩnh vực zCTTM chưa zđủ sức răn đe, zngăn ngừa vi zphạm. Việc xử lý zvi phạm chưa znghiêm minh, chưa chú ý xem xét xử lý trách nhiệm của cán bộ, công chức. Ba là, zđối với hình thức zchế tài phạt vi phạm hợp zđồng theo quy định tại Điều 301 Luật zThương mại năm 2005: “Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong hợp
  • 25. quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm”. zzTuy vậy, theo quy định hiện zhành của pháp zluật nước ta, có zhai văn bản zpháp zluật có zgiá trị điều chỉnhz zquan zhệ zvề chếvz tài zphạt vi phạm là zBộ luật zDân sự z (BLDS) năm z2015 và Luật zThương mại znăm 2005.. Vì thế, cầnz phân biệt được những quan hệ nào thuộcz phạm vi điều chỉnh zbởi zBLDS năm 20z15, những quan zhệ nào được Luật Thươngzmại năm 2005 zđiều chỉnh để có thể áp zdụng một zcách zchính xác. Theo quy zđịnh czủa Luật Thương zmại năm 2005 : “hozạt động thương mại là hoạt động nhằm zmục đích sinh lợi, zbao gồm mua bán hàng zhoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúcz tiến thương mại và các zhoạt động nhằm mục zđích sinh lợi”. Những quan hệ này zkhi có tranh chấp xảy zra zvà có điều khoản zvề phạt vi phạm thì sẽ áp dụng mức zphạt vi phạm tối đa là 8%. zVậy quy định này zcủa pháp luật có hợp lý hay không zvà có làm hạn chế quyền tự zdo thỏa thuận của zcác bên hay không? zNgoài ra, bởi đây zlà chế tài thương mại zkhi các bên có thỏa zthuận nên trong hợp đồng zthương mại hai bên thỏa zzthuận mức phạt vượt quá 8% zgiá trị hợp đồng, ví dụ: hai bên thỏa thuận, mức phạt z30%, 200%… thì sẽ zxử lý như thế nào? Điều này zvẫn còn đangz trở thành vấn đề tranh cãi trong giai đoạn hiện nay khi mà các cơ quan tài phán phải giải quyết trongz quá trình xảy zra tranh chấp khi có hành zvi vi phạm xảy ra. zHiện nay Luật zThương mại 2005 zvà Luật zXây zdựng 2014 quy định “mức trần” phạt vi phạm. zTuy nhiên, cả haiz luật này đều không quy định việc xử lý đối với trường hợp các zbên thỏa thuậnz mức phạzt vượt quá giới hạn thì được zxử lý như zthế nào Bốn là, mức độ tương thích giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật thế giới chưa thật sự hiệu quả. zViệt Nam zđã trở thành thành zviên thứ 84 của Công zước Viên 1980 về mua zbán hàng hóa song những quy zđịnh của zViệt Nam zvà Công ước Viên còn một khoảng cách khá dài. zCó thể zkể đến sự khác nhau đó là: “Công ước8 quy định theo hướng liệt kê các zchế tài riêng zđối với người mua và zngười bán trong trường zhợp vi phạm hợp đồng, trong khiz zLuật zThương mại quy zđịnh chung 8 Các zđiều từ 45 đến 52, 61 đến 65 CISG
  • 26. đối với bênz vi phạm”9 .z Đồng thời, pzháp zluật zViệt zNam zghi nhận các zchế tàiz trong thương mại”10 bao gồm buộc zthực hiện zđúng hợp zđồng, phạt vi phạm, zbồi thường thiệt hại,z tạm ngừng thực zhiện hợp zđồng, đình zchỉ thực hiện hợp đồng,z hủy bỏ hợp đồng vàz các biện pháp zkhác do zcác bên thỏa zthuận phù hợp với quy zđịnh của pháp luật. 2.4. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về áp dụng chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng lĩnh vực thương mại 2.4.1. Hoàn thiện pháp luật về áp dụng chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng lĩnh vực thương mại Một là, chấp znhận thỏa zthuận của các bên về zmột mức zBTTH cố định tại thời điểm kí kết hợp đồng, đó có thể là một khoản tiền nhất định hoặc là một cách tính thiệt hại được dự liệu từ trước; Hai là, zthỏa thuận zvề mức BTTH cố định zsẽ bị tuyên vô hiệu znếu việc dự zliệu có dấu hiệu zcho thấy nhằm mục đích trừng phạt bên vi phạm hợp đồng khi quy định zkhoản zztiền quá zlớn hoặc zzkhông zhợp lí so với zthiệt zhại thực tế xảy ra; Ba là, ztrong trường hợp zhợp đồng được thiết lập zgiữa thương nhân zvà người tiêu dùng hoặcz một bên zyếu thế hơn, thỏaz thuận zcũng có zthể bị tuyên vô zzhiệu nếu số tiền BTTH do người tiêu zzdùng hoặc bên yếu thế hơn phải trả zcao một cách bất cân xứng. Bên cạnh đó, zĐiều 362 BLDS năm 2015 quy định:z “Bên có quyền phải áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý zđể thiệt hại zkhông xảy ra hoặc hạn chế thiệt hại cho mình”.Nghiên cứu nội dung quy định này có thể thấy, sự bất lợi cho bên có quyền và nếu áp dụng trong thực tế sẽ không zkhả thi. Bởi theo quy định, bên có quyền phải có nghĩa vụ áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để thiệt hại 9 Các điều từ 292 đến 316 zLuật Thương mại 2005 10 Điều z292 Luật zThương mại 2005
  • 27. Chính nội dung này, có thể bị bên vi phạm lợi dụng dẫn tới việc bên bị vi phạm có thể sẽ không nhận được khoản tiền zBTTH nào cả. Điều 305 Luật zThương mại năm 2005, quy định: z “Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng các biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể cả tổn thất đối với khoản lợi trực tiếp đáng zlẽ được zhưởng doz hành vi vi phạm zhợp đồng gây ra; nếu bên yêu cầu bồi thường thiệt hại zkhông áp dụng các zbiện pháp đó, bên zvi phạm hợp đồng có zquyền yêu zcầu giảm zbớt zgiá trị bồi thường thiệt hại bằng mức tổn thất đáng lẽ có zthể hạn chế được”. zNếu Điều z362 BLDS znăm 2015 quy zđịnh được như vậy thì sẽ rất thuận lợi, zbởi lẽ, đã đưa ra được zchế tài trong trường hợp bên có quyền không thực hiện zznghĩa vụ hạn chế tổn thất của mình. Rõ ràng bên vi phạm không thể khởi kiện được bên có quyền tzrong trường hợp znày nhưng zzbên có quyền không thể yêu cầu bên vi phạm zBTTH zđối với phần thiệt hại mà mình không áp dụng các biệnz pháp hợp zlý để giảm thiểu. z Bốn là, những quyz định của pháp luật zCTPVP trong zHĐLVTM nói riêng và quy định của Luật thương mại znói chung zViệt Nam phù hợp với các quy định zcủa pháp luật quốc tế. zNhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về CTPVP ztrong HĐLVTM nói riêng và các quy định zvề thương mại znói chung thì các cơ quan có thẩm quyền cần sửa đổi những quy định của pháp luật Việt Nam về TM nhằm nâng cao mức độ tương thích pháp luật trong nước và thế giới. Việt Nam cần ghi nhận và nội luật hóa những quy định chi tiết được quy định trong được ghi nhận tại các Công ước, Hiệp định mà Việt Nam là thành viên. Việc xây dựng các văn bản về TM nói chung và quy định rõ các CTPVP trong HĐLVTM nói zriêng được thực hiện trên zcơ sở tham khảo kinh nghiệm của các nước có hệ thống pháp luật TM tương đối hoàn chỉnh và thực tiễn áp dụng phong phú. Đồng thời, áp dụng những kinh nghiệm thực tế thông qua các vụ việc tranh chấp về thương mại có liên quan đến zCTPVP trong HĐLVTM ở nước ta làm nguồn tư liệu nhằm hoàn chỉnh hơn znữa hệ thống văn bản pháp luật về TM. Tích cực nghiên cứu những
  • 28. luật liên quan của các nước thành viên WTO và chuyển hóa một cách zhợp lý những quy định phù hợp vào điều kiện thực tiễn ở nước ta hiện nay. 2.4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về áp dụng chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng lĩnh vực thương mại Một là, đẩy mạnh công tác tuyên ztruyền, thông tin cho doanh nghiệp những quy định về thương mại của WTO, Việt Nam và một số nước trên thế giới. Từ thực trạng về công tác tuyên truyền, zthông tin cho thấy kiến thức pháp lýz về hoạt động thương mại nói chung và CTPVP trong zHĐLVTM znói chung đối với nhiều doanh nghiệp còn quá xa lạ. zĐể khắc phục nhược điểm này, công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục là một biện pháp hữu hiệu nhất. zTuy vậy, không tzhể tuyên truyền một cách chung chung mà cần xác định rõ nội zdung, hình thức và biện pháp tuyên truyền cho phù hợp với từng đối ztượng. zCác cơ quan thẩm quyền thực thi pháp luật về hoạtz động thương mại cần xây dựng kế hoạch ztuyên truyền căn cứ trên tzình hình áp dụng thực tế pháp luật thương mại nói chung và CTPVP trong HĐLVTM znói riêng giúp zcho doanh nghiệp Việt zNam bảo vệ được quyền lợi của mình zkhi tham gia vào hoạt động thương zmại trong nước và zquốc tế. Trong công tác này, các cơ quan cần phải có sự phối hợp zchặt chẽ với các cơ quan hữu zquan như Hiệp hội zngành hàng, zdoanh nghiệp… Thông qua nhiều hình thức, zphương tiện khác nhau như hệ thống Đài phát thanh, truyền hình, báo chí... tổ chức hội nghị, tọa đàm chuyên đề hoặc lồng zghép vào nội dung của các hội nghị nhằm thực hiện phổ biến kiến thức về thương mại, chế tài thương mại, CTPVP trong zHĐLVTM. Tạo điều kiện để pháp luật về thương mại nói chung đi vào thực tiễn, Hai là, đối với các quy định còn vướng mắc về zCTPVP trong HĐLVTM trong thược tiễn thì cần đưa ra giải pháp, cụ thể: Đối với việc quy định về mức phạt vi phạm hợp đồng thì các cơ quan có thẩm quyền cần sửa đổi Luật Thương mại năm 2005 theo hướng đó là: Bỏ quy định về mức trần phạt vi phạm hợp đồng như hiện nay.
  • 29. pháp đối với doanh nghiệp. Sắp xếp, tổ chức quản lý nhân sự hợp lý, tạo điều kiện để áp dụng các quy định của thương mại trong thời gian tới được tiến hành một cách hợp lý. Đối với đội ngũ nhân sự tham vấn trực tiếp cho hoạt động có liên quan đến vụ kiện thương mại nói chung cần phải có đủ năng lực, trình độ và được tạo điều kiện thuận lợi trong nghiên cứu các quy định về thương mại nói chung và CTPVP trong HĐLVTM trong và ngoài nước, giúp doanh nghiệp không còn phải dựa dẫm nhiều vào các tổ chức tư vấn pháp lý nước ngoài như hiện nay. Bốn là, nâng cao vai trò của các Hiệp hội trong thực thi pháp luật về thương mại trong tiến trình hội nhập. Hiệp hội ngành hàng thành lập trên cơ sở tự nguyện của các doanh nghiệp sản xuất trong cùng ngành hàng, là nơi doanh nghiệp tìm được tiếng nói chung và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình phát triển. Các hiệp hội ngành zhàng cần xây dựng quy chế phối hợp cùng zhành động nhằm hoạt động thống nhất trong quá trình giúp doanh nghiệp trong hoạt động thương mại trong và ngoài nước. Từ phối hợp nghiên cứu, zcung cấp thông tin trong các vấn đề znhư quy zđịnh pháp lý về zthương mại trong nước và nước ngoài, thông tin về các đối thủ, những yếu tố kinh tế, diễn biến thị trường, chế tài thương mại của các quốc gia… zđến việc hỗ trợ các doanh nghiệp tìm kiếm luật sư hay các hoạt động khác trong quá trình điều tra vụ kiện zthương mại. Bên cạnh đó làm tốt hơn vai trò là cầu nối giữa các cơ zquan Nhà nước và các doanh nghiệp. Với vai trò này, hiệp hội ngành hàng sẽ tham gia tích cực cùng với các cơ quan chức năng của nhà nước dựa trên trên cơ sở đảm bảo lợi ích chung của quốc gia cũng như các doanh nghiệp xây dựng và ban hành những quy định về zzthương mại trong nước cũng như zgiúp đỡ các doanh nghiệp zzvề những zvụ kiện nếu có hành vi zvi phạm xảy ra của Việt Nam zở nước zngoài. Năm là, nâng cao trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước trong việc xây dựng, hoàn thiện và thực thi pháp luật về thương mại nói chung và áp dụng các CTPVP trong HĐLVTM. Chính zphủ thống znhất và định hướng cho doanh znghiệp
  • 30. hiện các quy định về thương zmại trong nước và quốc tế. zThông qua hiệp hội ngành hàng, zChính phủ có thể đưa ra các quyết định mang ztính định hướng cho các doanh nghiệp việc thực hiện zcác quy định zcủa quốc tế trong zthương mại nói chung. zzNhằm bảo vệ cho các doanh nghiệp, giảm thiểu thiệt hại, hạn chế các tác động tiêu cực có thế xảy ra đối với các ngành sản xuất ztrong nước trước các hành vi zvi phạm pháp luật thương mại nói chung. zzĐề ra những biện pháp hỗ trợ zcác doanh nghiệp, đầu tư ztrang thiết bị, máy móc phương tiện kỹ thuật, phát huy có hiệu phục vụ cho công tác hoạt động zthương mại trong nước cũng nhưz nước ngoài. zViệc zđề ra nhữngz biện pháp hỗ từ phía các cơ quan có thẩm quyền sẽ giúp cho doanh nghiệp ổn định tâm lý trong quá trình chuẩn bị và thực hiện các đối sách liên quan đến việc thực hiện quy zđịnh của pháp luật về zthương mại trong zvà ngoài nước. zBên cạnh đó, nâng cao hơn nữa hệ thống thông tin ở nước ta zgiúp zcho các doanh znghiệp không chỉ đối phó với các hành vi vi phạm trong hoạt động thương mại. Qua những kết quả vừa phân tích trên, có thể khẳng định CTPVP trong HĐLVTM là một lĩnh vực quan trọng trong hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam. zVới mục tiêu là ngăn chặn những hành zvi vi phạm trong hoạt zđộng thương mại, hoạt động CTTM đóng một vai trò quan trọng không thể thiếu trong hoạt động thương mại zở nước ta. Tuy nhiên, zdo những nguyên nhân khách quan và chủ quan, pháp luật về CTPVP trong HĐLVTM giữa các chủ thể ở nước ta còn zrất nhiều tồn tại, zthiếu sót như việc quy định chưa chi tiết, zchưa phù hợp với các zquy định của thế giới, quá trình áp dụng chưa đạt được kết quả cao đã làm zcho thực ztiễn áp dụng pháp luật zCTPVP trong zHĐLVTM còn thấp, vẫn còn xảy ra tình trạng vi phạm pháp luật CTPVP trong HĐLVTM. Vì vậy, zthiết znghĩ các cơ zquan Nhà nước có thẩm quyền cần phải xây dựng và ban hành hệ zthống văn bản zquy định về vấn đề znày chi tiết, hợp lý và có hiệu quả hơn, zgiúp cho các quy định về thương mại zthực sự được phát huy hết zchức năng của nó xứng đáng với vị trí, vai trò và tầm quan trọng trong hoạt động kinh tế ở nước ta hiện tại và trong tương lai.z
  • 31.
  • 32. HĐLVTM là đối tượng znghiên zcứu của znhiều ngành khoa học như khoa học kinh tế - xã hội, khoa học pháp lý,… zzXét ở góc độ pháp lý, CTPVP trong zHĐLVTM là ztổng hợp znhững quy định của zNhà nước về hình thức để đảm zbảo các điều kiện zcho các tổ chức, cá znhân trong hoạt zđộng thương mại nói chung ở nước ta hiện nay. Với những chức năng ưu việt – đó là đưa ra znhững quy định pháp lý về zviệc xử lý những hành vi vi zphạm trong hoạt zđộng thương mại trong và ngoài nước, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội và thúc đẩy quan hệ hợp tác zgiữa nướcz ta với các znước trên thế giới - hoạt động zthương mại nói chùng trở thành một chính sách có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt zlớn và không thể thiếu trong điều zkiện nền zkinh tế zhiện nay. zGần 20 năm được ban hành và thực thi, zđối chiếu với tình hình zthực hiện zcông tác áp dụng các zquy định về zthương mại ztrong và zngoài nướcz theo cơ zchế cũ trước đây, có thể khẳng zđịnh vai trò zquan trọng của các zCTPVP ztrong HĐLVTM nói chung. zBộ Công thương hiện nay đã thực sự lớn mạnh và zphát triển về mọi mặt, trở thành nòng cốt của hệ thống kinh tế quốc gia, là công cụ đắc lực của Đảng và Nhà nước ta trong việc phát triển nền kinh ztế đất nước, góp phần ổn định chính trị - zxã hội, tăng ztrưởng kinh tế, phát triển đất nước. Công tác tổ chức thực hiện còn vướng phải nhiều hạn chế, khó khăn, không phát huy được hết hiệu quả của chính sách.zThực tế trên đòi hỏi chúng ta cần xây dựng chính sách về chế tài thương mại nói chung vàz CTPVP trong HĐLVTMz nói riêng theo zhướng phù hợp hơn với các zquy định của thương mại ztrong thương mại trong nước, trong khu vực zvà trên thế giới, zhoàn thiện và mở rộng zhơn nữa các quyz định về chế tài thươngz mại và tăng cường công tác tổ chức thực hiện pháp luật về chế tài thương mại trên cơ sở hoàn thiện cơ chế quản lý về thương mại nói chung, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước trong công tác này. zCùng với sự tăng trưởng kinh tế zvà sự tiến bộ của zxã hội, những zquy định về thương mại nói chung, CTPVP trong HĐLVTM nói riêng sẽ ngày càng mở rộng hơn, hoàn thiện hơn. zHy vọng bằng znhững giải zpháp trên sẽ tạo ra zmột hành
  • 33. zvững chắc, zthông suốt, zphát huy tzính tích cực, zkhắc phục znhững hạn chế của chính sách pháp luật về thương mại nội địa zvà quốc tế cũng znhư nâng cao hiệu quả của zcông tác tổ chức zthực hiện pháp luật kinh ztế nói zchung và đưa hoạt động này zvào một quỹ đạo thống nhất, tạo điều kiện cho Nhà znước và xã hội bảo vệ zthành viên của mình trong ztiến trình hội znhập.
  • 34. KHẢO 1. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật thương mại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 2. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật thương mại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 3. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 4. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật dân sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 5. Đại từ điển Trung Việt – Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam được Bộ Giáo dục và đào tạo phát hành vào năm 1999 Viện ngôn ngữ học. NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2002; 6. Thế chế kinh tế pháp luật của một số nước trên thế giới; 7. Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hóa; 8. Tổng cục thống kê (2011) zTình hình kinh ztế - xã hội nzăm 2011; 9. Tổng cục thống kê (2012) zTình zhình kinh ztế - xã hội nzăm 2012; 10. Tổng cục thống kê (2013) zTình hình kinh ztế - xã hội năm 2013; 11. Tổng cục thống kê (2014) zTình zhình kinh ztế - xã hội znăm 2014; 12. Tổng cục thống kê (2015) zTình hình kinh ztế - zxã hộiz năm 2015 13. Cácwebsite: //www.moit.gov.vn/vn/Pages/Trangchu.aspx: Trang chủ của Bộ Công thương 14. //www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu: Trang Website của Chính Phủ. 15. Hiếu Minh, Sửa Luật Thương mại để cải thiện môi trường kinh doanh, nguồn truy cập: //tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/sua-luat-thuong-mai- de-cai-thien-moi-truong-kinh-doanh-132558.html 16. Phan Thu, Cần sửa đổi Luật Thương mại, nguồn truy cập: www.baohaiquan.vn/Pages/Luat-Thuong-mai-2005-sua-doi-thong- qua-vao 2018.aspx
  • 35. hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật thương mại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 19. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật thương mại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 20. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 21. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật dân sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 22. Đại từ điển Trung Việt – Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam được Bộ Giáo dục và đào tạo phát hành vào năm 1999 Viện ngôn ngữ học. NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2002; 23. Thế chế kinh tế pháp luật của một số nước trên thế giới; 24. Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hóa; 25. Cácwebsite: //www.moit.gov.vn/vn/Pages/Trangchu.aspx: Trang chủ của Bộ Công thương //www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu: Trang Website của Chính Phủ.

Chủ đề