Bài tập ôn tập chương 3 đại số 8 violet năm 2024

Danh mục: Toán học

... chỉnh các bài tập đ chữa. Tiết sau tiếp tục ôn tập chương III. ôn tập chương III ôn tập chương III I. Ôn tập vẽ cung - Liên hệ giữa cung, dây, đường kính:II. Ôn tập vẽ góc với ... = 90 o21ACB = Bax = sđ AB21 OxACBHình vẽ * Tiếp tục ôn tập các định nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận biết công thức của chương III. * Bài tập về nhà: 92 , 93 , 95 , 96 , 97 , 98 , 99 ... AB = sđ AE + E ôn tập chương III I. Ôn tập vẽ cung - Liên hệ giữa cung, dây, đường kính:II. Ôn tập vẽ góc với đường tròn: III. Ôn tập vẽ tứ giác nội tiếp đường tròn.Bài tập: Cho (O) và dây...

  • 15
  • 1,404
  • 7

Mãng cầu xiêm ngày càng được nhiều người tìm mua để bồi bổ sức khỏe. Đây là loại trái cây nhiệt đới sở hữu hàm lượng dinh dưỡng vô cùng phong phú không thua kém măng cụt, nhãn hay vải. Tuy nhiên khi ăn loại quả này, có một số lưu ý quan trọng mà bạn không nên bỏ qua để tránh những ảnh hưởng tiêu cực ...

Tác giả: wendyrt viết 2 ngày trước

Bài tập ôn tập chương 3 đại số 8 violet năm 2024

Bài tập ôn tập chương 3 đại số 8 violet năm 2024

Bài tập ôn tập chương 3 đại số 8 violet năm 2024

Bài tập ôn tập chương 3 đại số 8 violet năm 2024

Bài tập ôn tập chương 3 đại số 8 violet năm 2024

Chinh Phục Phỏm Tá Lả: Nghệ Thuật Bắt Bài Đối Thủ Và Ăn Chốt Đỉnh Cao

Trong toàn cầu game bài đầy rẫy tuyển lựa, Phỏm tá lả vẫn luôn chiếm 1 vị trí không thể thay thế trong lòng người chơi. cách thức để đánh bại đối thủ ko chỉ nằm ở may mắn mà còn cần chiến lược và mẹo vặt đúng đắn. Hãy cùng 188Bet khám phá bí quyết làm cho chủ trò chơi này, từ cách chơi căn bản qua ...

Điều kiện xác định của phương trình \(\frac{{5x + 3}}{{x + 2}} + \frac{{2x}}{{{x^2} - 4}} = \frac{{2x + 3}}{x}\) là:

  • A. x ≠ 0; x ≠ 2
  • B. x ≠ 2; x ≠ – 2
  • C. x ≠ 0; x ≠ -2
  • D. x ≠ 0; x ≠ ±2
  • Câu 6:Mã câu hỏi: 119959 Phương trình \(2 - \frac{{x + 1}}{{x - 2}} = \frac{{x - 3}}{x}\) có tập nghiệm là
  • A. ∅
  • B. S = R
  • C. S = {3}
  • D. S = {-1}
  • Câu 7:Mã câu hỏi: 119960 Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm?
  • A. Vô nghiệm
  • B. Luôn có 1 nghiệm duy nhất
  • C. Có vô số nghiệm
  • D. Cả 3 phương án trên
  • Câu 8:Mã câu hỏi: 119961 Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình một ẩn?
  • A. x = x + 1
  • B. x + 2y = 2x
  • C. 3a + 2b = 5
  • D. xyz = x
  • Câu 9:Mã câu hỏi: 119962 Trong các phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương?
  • A. x = 2 và x( x - 2 ) = 0
  • B. x - 2 = 0 và 2x - 4 = 0
  • C. 3x = 0 và 4x - 2 = 0
  • D. x2 - 9 = 0 và 2x - 8 = 0
  • Câu 10:Mã câu hỏi: 119963 Phương trình \( - \frac{1}{2}x = 5\) có nghiệm là ?
  • A. x = -10
  • B. x = 10
  • C. x = 15
  • D. x = -15
  • Câu 11:Mã câu hỏi: 119964 Nghiệm của phương trình 3x - 2 = - 7 là?
  • A. \(x = \frac{5}{3}\)
  • B. \(x = \frac{-5}{3}\)
  • C. x = 3
  • D. x = -3
  • Câu 12:Mã câu hỏi: 119965 Nghiệm của phương trình \(\frac{y}{5} - 5 = - 5\) là?
  • A. y = 5
  • B. y = - 5
  • C. y = 0
  • D. y = -1
  • Câu 13:Mã câu hỏi: 119966 Giá trị của m để phương trình 2x = m + 1 có nghiệm x = - 2 là?
  • A. m = 3
  • B. m = 1
  • C. m = -5
  • D. m = 2
  • Câu 14:Mã câu hỏi: 119967 \(x = \frac{1}{3}\) là nghiệm của phương trình nào sau đây?
  • A. 3x - 2 = 1
  • B. 3x - 1 = 0
  • C. 4x + 3 = -1
  • D. 3x + 2 = -1
  • Câu 15:Mã câu hỏi: 119968 Giá trị của m để cho phương trình sau nhận x = 2 làm nghiệm: 3x - 2m = x + 5 là:
  • A. \(m = - \frac{1}{2}\)
  • B. m = 1
  • C. m = -5
  • D. m = 2
  • Câu 16:Mã câu hỏi: 119969 Nghiệm của phương trình \(\frac{{5x - 3}}{6} - x + 1 = 1 - \frac{{x + 1}}{3}\) là?
  • A. x = 0
  • B. x = 1
  • C. x = 2
  • D. x = 3
  • Câu 17:Mã câu hỏi: 119970 Nghiệm của phương trình - 8( 1,3 - 2x ) = 4( 5x + 1 ) là:
  • A. x = 1,2
  • B. x = -1,2
  • C. \(x = - \frac{{18}}{5}\)
  • D. \(x = \frac{{18}}{5}\)
  • Câu 18:Mã câu hỏi: 119971 Tập nghiệm của phương trình \(\frac{{5x + 4}}{{10}} + \frac{{2x + 5}}{6} = \frac{{x - 7}}{{15}} - \frac{{x + 1}}{{30}}\) là?
  • A. \(x = \frac{1}{3}\)
  • B. \(x = \frac{-1}{3}\)
  • C. \(x = \frac{13}{6}\)
  • D. \(x = \frac{-13}{6}\)
  • Câu 19:Mã câu hỏi: 119972 Nghiệm của phương trình \(\frac{{3\left( {x + 2} \right) + 2}}{6} - 2 = \frac{{3x + 4}}{2} + \frac{{2x + 5}}{5}\) là:
  • A. \(x = \frac{{ - 55}}{{21}}\)
  • B. \(x = \frac{{55}}{{21}}\)
  • C. x = -1
  • D. \(x = \frac{{ - 31}}{{30}}\)
  • Câu 20:Mã câu hỏi: 119973 Nghiệm của phương trình \(\frac{{8x + 5}}{4} - \frac{{3x + 1}}{2} = \frac{{2x + 1}}{2} + \frac{{x + 4}}{4}\) là:
  • A. x = 2
  • B. x = -2
  • C. x = -1
  • D. x = 1
  • Câu 21:Mã câu hỏi: 119974 Nghiệm của phương trình \(\frac{{2\left( {x + 6} \right)}}{3} + \frac{{x + 13}}{2} - \frac{{5\left( {x - 1} \right)}}{6} = \frac{{x + 1}}{3} + 11\) là:
  • A. Vô số nghiệm
  • B. Vô nghiệm
  • C. x = 0
  • D. x = 1
  • Câu 22:Mã câu hỏi: 119975 Nghiệm của phương trình \(\frac{{x - 3}}{{101}} + \frac{{x - 2}}{{102}} + \frac{{x - 1}}{{103}} = \frac{{x - 101}}{3} + \frac{{x - 102}}{2} + x - 103\) là:
  • A. x = 101
  • B. x = 102
  • C. x = 103
  • D. x = 104
  • Câu 23:Mã câu hỏi: 119978 Nghiệm của phương trình ( x - 2 )( x + 1 ) = 0 là:
  • A. x = 2
  • B. x = 1
  • C. x = -1
  • D. x = 2 hoặc x = -1
  • Câu 24:Mã câu hỏi: 119980 Nghiệm của phương trình 2x( x - 1 ) = x2 - 4x - 1 là:
  • A. x = 1
  • B. x = 0
  • C. x = ± 1
  • D. x = -1
  • Câu 25:Mã câu hỏi: 119982 Tập nghiệm của phương trình x3 + (x + 1)3 = (2x + 1)3 là:
  • A. S = { 0; - 1 }
  • B. S = { 0 }
  • C. S = { - 1/2; - 1 }
  • D. S = { 0; - 1/2; - 1 }
  • Câu 26:Mã câu hỏi: 119984 Giá trị của m để phương trình ( x + 3 )( x + 1 - m ) = 4 có nghiệm x = 1 là?
  • A. m = 1
  • B. m = 0
  • C. m = ± 1
  • D. m = -1
  • Câu 27:Mã câu hỏi: 119985 Giá trị của m để phương trình x7 - x2 = x - m có nghiệm x = 0 là?
  • A. m = 1
  • B. m = 0
  • C. m = ± 1
  • D. m = -1
  • Câu 28:Mã câu hỏi: 119987 Nghiệm của phương trình x5 - x4 + 3x3 + 3x2 - x + 1 = 0 là:
  • A. x = 1
  • B. x = 1;x = 3
  • C. x = ± 1
  • D. x = 3
  • Câu 29:Mã câu hỏi: 119988 Nghiệm của phương trình x4 + (x - 4)4 = 82 là:
  • A. x = 1
  • B. x = 1; x = 3
  • C. x = 2
  • D. x = -1
  • Câu 30:Mã câu hỏi: 119991 Nghiệm của phương trình \(\frac{6}{{x - 4}} + \frac{{x + 3}}{{x - 7}} = \frac{{18}}{{\left( {x - 4} \right)\left( {x - 7} \right)}} - 1\) là:
  • A. x = -1
  • B. x = 1
  • C. x = -1;x = 4
  • D. x = 4
  • Câu 31:Mã câu hỏi: 119994 Nghiệm của phương trình \(\frac{{x + 1}}{{x - 1}} = \frac{{2x + 1}}{{2\left( {x - 3} \right)}}\) là:
  • A. x = 1
  • B. \(x = - \frac{5}{3}\)
  • C. \(x = \pm \frac{5}{3}\)
  • D. x = -1
  • Câu 32:Mã câu hỏi: 119997 Giá trị của m để phương trình (2x - m)/(3x + 1) = 2 có nghiệm x = 1 là?
  • A. m = -6
  • B. m = 6
  • C. m = 0
  • D. m = -1
  • Câu 33:Mã câu hỏi: 120000 Nghiệm của phương trình \(\frac{{x + 1}}{{x - 2}} - \frac{{x + 1}}{{x - 4}} = \frac{{x + 1}}{{x - 3}} - \frac{{x + 1}}{{x - 5}}\) là:
  • A. x = -1
  • B. \(x = \frac{7}{2}\)
  • C. x = -1; \(x = \frac{7}{2}\)
  • D. x = 0
  • Câu 34:Mã câu hỏi: 120002 Hai số chẵn liên tiếp biết biết tích của chúng là 24 là:
  • A. 2; 4
  • B. 4; 6
  • C. 6; 8
  • D. 8; 10
  • Câu 35:Mã câu hỏi: 120004 Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 3cm. Chu vi hình chữ nhật là 100cm. Chiều rộng hình chữ nhật là:
  • A. 23,5cm
  • B. 47cm
  • C. 100cm
  • D. 3cm
  • Câu 36:Mã câu hỏi: 120005 Một xe đạp khởi hành từ điểm A, chạy với vận tốc 15 km/h. Sau đó 6 giờ, một xe hơi đuổi theo với vận tốc 60 km/h. Hỏi xe hơi chạy trong bao lâu thì đuổi kịp xe đạp?
  • A. 0,5h
  • B. 1h
  • C. 2h
  • D. 2,5h
  • Câu 37:Mã câu hỏi: 120008 Một người đi từ A đến B. Trong nửa quãng đường đầu người đó đi với vận tốc 20km/h phần đường còn lại đi với tốc độ 30km/h. Vận tốc trung bình của người đó khi đi từ A đến B là:
  • A. 24 km/h
  • B. 25 km/h
  • C. 26 km/h
  • D. 30 km/h
  • Câu 38:Mã câu hỏi: 120009 Khiêm đi từ nhà đến trường Khiêm thấy cứ 10 phút lại gặp một xe buýt đi theo hướng ngược lại. Biết rằng cứ 15 phút lại có 1 xe buýt đi từ nhà Khiêm đến trường là cũng 15 phút lại có 1 xe buýt đi theo chiều ngược lại. Các xe chuyển động với cùng vận tốc. Hỏi cứ sau bao nhiêu phút thì có 1 xe cùng chiều vượt qua Khiêm.
  • A. 10
  • B. 20
  • C. 30
  • D. 40
  • Câu 39:Mã câu hỏi: 120011 Hai lớp A và B của một trường trung học tổ chức cho học sinh tham gia một buổi meeting. Người ta xem xét số học sinh mà một học sinh lớp A nói chuyện với học sinh lớp B thì thấy rằng: Bạn Khiêm nói chuyện với 5 bạn, bạn Long nói chuyện với 6 bạn, bạn Tùng nói chuyện với 7 bạn,…và đến bạn Hải là nói chuyện với cả lớp B. Tính số học sinh lớp B biết 2 lớp có tổng cộng 80 học sinh.