Bài tập lựa chọn dự án đầu tư loại trừ năm 2024

  • 1. CHUẨN ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI – ĐH KINH TẾ LUẬT 1 Trần Thiện Trúc Phượng Ngô Thanh Trà
  • 2. hoàn vốn Tỉ số Lợi ích/Chi phí (B/C) Suất sinh lời nội tại (IRR) Giá trị hiện tại ròng (NPV) Giá trị thời gian của tiền tệ 2
  • 3. gian của tiền tệ Giá trị thời gian của tiền tệ (Time value of money) Giá trị tương lai Pt = P0 (1 + r)t Giá trị hiện tại P0 = Pt / (1 + r)t Ý nghĩa: • Vốn khi được đầu tư sẽ sản sinh ra lợi nhuận • Tiêu dùng tương lai có giá trị thấp hơn tiêu dùng hiện tại. Hiện tại 1$ Sau 1 năm 1$.(1 + r) Sau t năm 1$.(1 + r)t Gọi r: suất sinh lời/chi phí cơ hội của vốn (phần lợi nhuận phải từ bỏ khi đầu tư vào DA mà không đầu tư vào những cơ hội khác) 3
  • 4. gian của tiền tệ • r : lãi suất hay chi phí cơ hội của vốn • (1+r)t : giá trị tương lai vào năm t của 1$ hiện tại à (1+r)t : hệ số tích lũy (compouding factor) • 1/(1+r)t : giá trị hiện tại của 1$ năm t. à 1/(1+r)t : hệ số chiết khấu (discount factor) Pt = P0(1 + r)t hay P0 = Pt/(1 + r)t 4
  • 5. người mượn bạn 500 triệu đồng và hứa sẽ trả 700 triệu đồng sau 5 năm. Bạn có đồng ý với đề nghị này không nếu bạn có cơ hội dùng tiền vào việc khác với mức sinh lời 15%/năm? b. Một sinh viên muốn có số tiền là 100 triệu đồng vào cuối năm 4 để khởi nghiệp. Ở thời điểm đầu năm nhất, sinh viên này cần gởi vào ngân hàng bao nhiêu? Biết lãi suất ngân hàng là 10%/năm. 5
  • 6. đánh giá dự án • Giá trị hiện tại ròng: NPV • Suất thu lợi nội tại: IRR • Tỉ số Lợi ích/Chi phí : B/C • Thời gian hoàn vốn Tpp 6
  • 7. hiện tại ròng (NPV) NPV = Net Present Value = Giá trị hiện tại ròng = Hiện giá của các lợi ích – Hiện giá của các chi phí Các ký hiệu: • B : Lợi ích của dự án (Ngân lưu vào) • C : Chi phí của dự án (Ngân lưu ra) • NCF : Ngân lưu ròng • PV(B) : Tổng hiện giá lợi ích của dự án • PV(C) : Tổng hiện giá chi phí của dự án 7
  • 8. tại ròng (NPV) ∑= + = + + + + = n 0 tn 1 1 0 0 )1( B )1( B ... )1( B )1( B )( t tn rrrr BPV ∑= + = + + + + = n 0 1 1 0 0 )1()1( ... )1()1( )( t t t n n r C r C r C r C CPV ∑∑ ∑∑ == == + = + − = + − ++ + − + + − = + − + == n 0 n 0 t n 1 11 0 00 t 0 t 0 )1()1( )(B )1( )(B ... )1( )(B )1( )(B )1()1( PV(C)-PV(B) t t t t t t n n t t t t t t r NCF r C r C r C r C NPV Hay r C r B NPV 8
  • 9. chọn DA theo NPV • Quy tắc 1: o Chỉ chấp nhận những DA tốt (làm cho của cải xã hội tăng lên) à NPV của DA phải dương hoặc bằng 0 (NPV≥ 0) khi chiết khấu bằng chi phí cơ hội của vốn. o Loại bỏ những DA xấu (làm cho của cải xã hội giảm đi) à NPV của DA âm (NPV< 0) khi chiết khấu bằng chi phí cơ hội của vốn. • Quy tắc 2: o Nếu khả năng ngân sách có giới hạn, cần chọn một tổ hợp các DA có NPV lớn nhất. • Quy tắc 3: o Với các DA có tính chất loại trừ nhau (không phải do hạn chế ngân sách), ta luôn chọn DA có NPV cao nhất. 9
  • 10. đầu tư có 4 cơ hội đầu tư độc lập và không bị giới hạn về ngân sách. Các dự án được chiết khấu theo chi phí cơ hội của vốn chủ sở hữu. à Những dự án nào được chọn? 10 Dự án PV(đầu tư) NPV triệu $ $ A 1 70.000 B 5 -50.000 C 2 0 D 3 -25.000
  • 11. đầu tư có 4 cơ hội đầu tư độc lập nhưng chỉ có thể huy động tối đa số tiền là 4 triệu $. Các DA được chiết khấu theo chi phí cơ hội của vốn chủ sở hữu. à Nhóm dự án nào được chọn? 11 Dự án PV(đầu tư) NPV triệu $ $ E 1 60.000 F 3 400.000 G 2 150.000 H 2 225.000
  • 12. đầu tư không bị giới hạn về ngân sách. Ông ta chỉ có 3 cơ hội đầu tư tốt nhất nhưng loại trừ nhau. Các DA được chiết khấu theo chi phí cơ hội của vốn chủ sở hữu. à Dự án nào được chọn? 12 Dự án PV(đầu tư) NPV triệu $ $ I 1 300.000 J 4 700.000 K 1,5 600.000
  • 13. bạn là gì, biết thông tin về dòng tiền như sau, suất chiết khấu r = 15%/năm - $650 $36 $36 $800 $36 1 2 30 13
  • 14. xét: • Tài sản ròng DA tạo ra qui về hiện tại không bù đắp được chi phí đầu tư ban đầu • DA không mang lại lợi ích so với chi phí đã bỏ ra PV(B) = 36 (1+ 0.15)1 + 36 (1+ 0.15)2 + 836 (1+ 0.15)3 = 31,3+ 27,2+549,7 = 608,2 PV(C) = 650 NPV = PV(B) - PV(C) = 608,2 - 650 = −41,8 14
  • 15. Excel Dùng hàm Fx/ Financial/NPV: = NPV (rate;value1;value2;…) + value tại năm 0 = NPV (suất chiết khấu; dòng tiền ròng từ năm 1 đến năm n) + dòng tiền ròng tại năm 0 • Lưu ý, giá trị tích lũy của PV(NCF) tại năm n chính là NPV của dự án 15
  • 16. Excel 16
  • 17. hợp đặc biệt • Dòng tiền đều vô hạn • Dòng tiền đều hữu hạn 17
  • 18. vô hạn • Khái niệm: Là một dòng tiền bằng nhau, bắt đầu từ năm 1, kéo dài không xác định hoặc được kỳ vọng kéo dài mãi mãi. • Ứng dụng: Trên thực tế ít DA nào có dòng ngân lưu như vậy, nhưng đây là cơ sở để suy ra công thức hiện giá của dòng tiền đều hữu hạn và nhiều ứng dụng khác. • Ký hiệu: P (Perpetuity) • Hiện giá dòng tiền đều vô hạn: (P: dòng tiền đều mỗi thời đoạn; r: lãi suất trong thời đoạn tính toán) 18 r P PPV =)(
  • 19. hữu hạn • Khái niệm: Là dòng tiền bao gồm các khoản bằng nhau được phân bổ đều đặn theo thời gian. • Ký hiệu: A (Annuity) • Phân loại: o Dòng tiền đều thông thường: dòng tiền đều xảy ra tại cuối mỗi thời đoạn (khoản đầu tiên xuất hiện vào cuối năm 1) o Dòng tiền đều đầu kì: dòng tiền đều xảy ra tại đầu mỗi thời đoạn (khoản đầu tiên xuất hiện ngay ở năm 0) o Dòng tiền đều bị chậm: dòng tiền đều trong đó khoản đầu tiên xuất hiện sau x thời đoạn (x <n) 19
  • 20. tiền đều hữu hạn • Dòng tiền đều thông thường: ü Gọi ar t là thừa số chiết khấu của dòng tiền đều hữu hạn 20 PV(A) = A (1+ r)1 + A (1+ r)2 +...+ A (1+ r)t = A.[ 1− (1+ r)−t r ]= A.ar t A A A A A …………… 1 2 3 4 t…………… Số thời đoạn: t 0 Năm
  • 21. tiền đều hữu hạn • Dòng tiền đều đầu kì: 21 A A A A A …………… 1 2 3 4 t…………… Số thời đoạn: t 0 Năm A t-1 PV(A) = A+ A (1+ r)1 + A (1+ r)2 +...+ A (1+ r)t−1 = A+ A.[ 1−(1+ r)−(t−1) r ]
  • 22. tiền đều hữu hạn • Dòng tiền đều bị chậm: 22 A A A …………… 1 2 3 4 t…………… Số thời đoạn: t 0 Năm t-1 PV(A) = A.[ 1−(1+ r)−(t−x) r ]/(1+ r)x−1 A
  • 23. tiền đều hàng năm (vd, thanh toán nợ vay theo phương án nợ gốc và lãi vay trả đều hàng năm) à Dùng hàm Fx/ Financial/PMT: PMT(rate,nper,pv,fv,type) ü Rate : lãi suất nợ vay ü Nper : số lần thanh toán nợ gốc và lãi vay. ü Pv : giá trị hiện tại (khoản tiền giải ngân hiện tại). ü Fv : giá trị tương lai, hoặc là số dư tiền mặt muốn giữ lại sau khi khoản tiền nợ gốc cuối cùng được trả. Nếu bỏ qua, Excel mặc định Fv = 0. ü Type : số 0 hoặc 1, chỉ thời điểm đáo hạn nợ vay. (Nếu 0 hoặc không nhập, Excel hiểu là cuối mỗi thời đoạn, nếu 1 là đầu mỗi thời đoạn). • Khắc phục nhược điểm của NPV Ứng dụng dòng tiền đều hữu hạn 23
  • 24. điểm của NPV • Ưu điểm: o Tối đa hoá lợi ích của chủ sở hữu o Có tính đến giá trị thời gian của tiền tệ & yếu tố rủi ro. o Xem xét toàn bộ ngân lưu được tạo ra từ DA. o Có thể cộng (trừ) các NPV với nhau • Nhược điểm: o Phụ thuộc vào suất chiết khấu (chi phí cơ hội của vốn). o Sai lệch khi đánh giá các dự án thay thế có tuổi thọ khác nhau 24
  • 25. điểm NPV khi so sánh các DA có tuổi thọ khác nhau • Lặp lại dự án có tuổi thọ ngắn cho đến khi các dự án thay thế nhau có cùng chiều dài tuổi thọ. • Lợi ích ròng tương đương hàng năm • Điều chỉnh chi phí và lợi ích 25
  • 26. đang xem xét hai phương án cung cấp nguồn năng lượng: (1) Xây dựng một đập thủy điện có vòng đời là 75 năm và (2) Xây nhà máy khí điện đạm có vòng đời 15 năm. Với suất chiết khấu là 8%, thì NPV(I) = $30 triệu và NPV(II) = $24 triệu. Phương án nào nên được chọn? 26
  • 27. án có tuổi thọ ngắn Thiết lập một chiến lược đầu tư gồm 5 dự án xây dựng nhà máy khí điện đạm (5II), mỗi dự án được tiến hành vào một thời điểm trong tương lai khi nhà máy trước đó đã hư mòn. 27
  • 28. tương đương hàng năm • Lặp lại ví dụ trên. • ai n là thừa số của dòng tiền đều hữu hạn. • Giá trị tương đương hàng năm của 2 dự án: 28
  • 29. ích và chi phí • Có 2 phương án xây dựng con đường: Đường rải sỏi có tuổi thọ 20 năm (A) & Đường tráng nhựa nóng có tuổi thọ 21 năm (B) • Cách so sánh: Điều chỉnh lợi ích và chi phí của dự án B à tính lại NPV o Trừ lợi ích có được trong năm 21 ra khỏi phần tính toán NPV. o Làm giảm chi phí đi một khoản bằng tỷ lệ PV(B)21/PV(B). Trong đó PV(B)21 là hiện giá lợi ích trong năm 21. PV(B) là hiện giá lợi ích của toàn bộ chiến lược, bao gồm cả năm 21. o Tính hiện giá ròng của dự án (sau khi trừ lợi ích có được trong năm 21). à Hiện giá chi phí của DA sẽ giảm một tỷ lệ tương đương mức giảm của hiện giá các lợi ích. 29
  • 30. lợi nội tại - IRR • Suất sinh lợi (rate of return): Ví dụ: Mua 1 căn hộ và bán đi sau một năm. Chi đầu tư ban đầu C0 = $350.000. Dòng tiền thu được từ DA trong năm 1: C1 = $400.000 Chiết khấu dòng tiền của DA với một suất chiết khấu r. Khi NPV = 0: Từ (*) à Tỉ suất sinh lời của DA cũng là tỉ lệ chiết khấu làm cho DA có NPV bằng 0. 30 Rate of return = Profit Investment = C1 − C0 C0 = $400.000 − $350.000 $350.000 = 0,1439 ≈ 14,3% NPV = C0 + C1 1+ r = 0 ⇒ r = C1 − C0 C0 (*)
  • 31. nội tại - IRR • Suất sinh lợi nội tại (Internal Rate of Return - IRR) được định nghĩa là tỉ lệ chiết khấu làm cho NPV của dự án bằng 0. • Lưu ý: Chi phí (C) trong công thức trên không bao gồm khấu hao và lãi vay. 31 0 )1( )( 0 * * = + − ==>= ∑= n t t tt r CB NPVrIRR
  • 32. theo IRR Gọi MARR là chi phí cơ hội của vốn hay suất sinh lợi tối thiểu chấp nhận được (Minimum acceptable rate of return) • Dự án tốt : NPV ≥ 0 ó IRR ≥ MARR • Dự án xấu : NPV < 0 ó IRR < MARR 32 NPV NPV IRR Ÿ Suất chiết khấu %
  • 33. ? • Xét ví dụ mua căn hộ và cho thuê đến cuối năm thứ 3 thì bán căn hộ. • IRR là suất chiết khấu mà tại đó NPV của dòng tiền DA = 0. Do vậy: 33 Năm 0 1 2 3 Dòng tiền ($000) -350 +16 +16 +466 ?IRR 0 )1( 000.466 )1( 000.16 1 000.16 000.350 32 =⇒ = + + + + + +−= IRRIRRIRR NPV
  • 34. thử sai (nội suy) • Tính IRR trên Excel Dùng hàm Fx/Financial/IRR: = IRR(values;guess) = IRR(NCF0:NCFn; 10%) = IRR(dòng tiền ròng từ năm 0 đến năm n; giá trị ước đoán - vd 10%) Tìm IRR = ? 34
  • 35. điểm của IRR • Dễ hình dung • Chỉ dựa vào dòng ngân lưu của dự án mà không cần thêm thông tin nào khác (suất chiết khấu) • IRR còn bao hàm những thông tin liên quan đến “ngưỡng an toàn” của dự án. 35
  • 36. an toàn” của chỉ tiêu IRR • Xét DA nhỏ (S) có chi phí C = $10.000 và thu về CF1 là $16.500 à NPV = $5.000 (r=10%) và IRR = 65% • Xét DA lớn (L) có C = $100.000 và CF1 là $115.550 à NPV = $5.045 (r=10%) và IRR = 15,6% • Nếu CF1 giảm đến 39% (từ $16.500 à $10.000) à DA vẫn thu hồi được chi phí đầu tư. • Nếu CF1 chỉ giảm dưới 15,5% (từ $115.550 à $100.000) à DA không thu hồi được chi phí đầu tư. => IRR của DA nhỏ (S) ngụ ý rằng DA này có “ngưỡng an toàn” lớn hơn. 36
  • 37. điểm của IRR • Khi DA có chi phí cơ hội của vốn qua các năm khác nhau thì so sánh IRR với chúng rất khó khăn • Một DA có thể có nhiều suất thu hồi nội bộ: Khi DA có dòng ngân lưu đổi dấu nhiều lần có thể có nhiều IRR à IRR = 6% hoặc 28% 37 Thời đoạn 0 1 2 3 4 5 NCF (triệu $) -22 +15 +15 +15 +15 -40
  • 38. điểm của IRR 38 Suất chiết khấu % ŸŸ IRR = 6% IRR = 28% NPV NPV
  • 39. IRR (tt) • IRR nhiều khi không thống nhất với NPV IRR(A) > IRR(B) ≠> NPV(A) > NPV(B) ü Các DA loại trừ nhau & có quy mô khác nhau: 39 Dự án C0 C1 IRR NPV với i=10% A - 10.000 + 20.000 100% + 8,182 B -20.000 +35.000 75% + 11,818
  • 40. điểm của IRR (tt) ü Các DA loại trừ nhau & thời điểm đầu tư khác nhau: ü Các DA loại trừ nhau & có tuổi thọ khác nhau: 40 0 1 2 3 4 5 IRR NPV@8% A -1000 1200 20% 111,11 B -1000 1200 20% 81,67 0 1 2 3 4 IRR NPV@7% A -350 +400 14,29% +24 B -350 +16 +16 +16 +466 12,96% +59
  • 41. 12,96% 0 12,26% IRRA = 14,29% B Ÿ Ÿ Ÿ NPV của hai DA cắt nhau tại mức lãi suất là 12,26% (suất chiết khấu giao nhau). • Nếu MARR > 12,26% à IRRA > IRRB và NPVA > NPVB à chọn dự án A • Nếu MARR < 12,26% à IRRA > IRRB nhưng NPVA < NPVB à chọn DA nào? B - Nhược điểm của IRR (tt) 41
  • 42. lợi ích/chi phí – B/C • B/C = Benefit/Cost Ratio = Tỉ số lợi ích-chi phí • Tỷ số B/C thường Tỷ số B/C sửa đổi 42 B/C = PV(Benefit) PV(Cost) B C (B – C)
  • 43. ích/chi phí – B/C • Tỷ số B/C thường (H1): là hiện giá của các dòng ngân lưu hoạt động vào (lợi ích gộp) chia cho hiện giá của các dòng ngân lưu ra (C). Dòng ngân lưu ra có thể hiểu là ngân lưu hoạt động ra & chi đầu tư. • Tỷ số B/C sửa đổi (H2): là hiện giá của chêch lệch B- C (thực chất là dòng ngân lưu hoạt động ròng) chia cho hiện giá của dòng ngân lưu chi đầu tư 43 B C (B – C) (H1) (H2)
  • 44. chọn dự án theo B/C Tiêu chuẩn đánh giá “Dự án đáng giá”: B/C > 1 • Dự án tốt: • Dự án xấu: 44 1 PV(C) PV(B) B/C ≥= 1 PV(C) PV(B) B/C <=
  • 45. điểm của B/C NPV là hiệu số giữa giá trị hiện tại của dòng thu và giá trị hiện tại của dòng chi. Trong khi B/C là tỉ lệ giữa chúng. => Nói theo quan điểm kinh tế học, chỉ tiêu NPV nói lên sự “giàu có hơn lên” nhưng nó không so sánh với quy mô nguồn lực, trong khi chỉ tiêu B/C cho thấy hiệu quả của sự “giàu có hơn lên" vì nó có so với quy mô của nguồn lực. 45
  • 46. điểm của B/C • Có thể xếp sai hạng các DA khác nhau về qui mô Xét theo B/C à chọn dự án C. Xét theo NPV à chọn dự án B. à Chọn dự án nào? 46 DA (triệu $) PV(C) PV(B) B/C NPV A 1 1,3 1,3 0,3 B 8 9,4 1,175 1,4 C 1,5 2,1 1,4 0,6
  • 47. B/C (tt) • Nhạy cảm với cách định nghĩa về chi phí để tính ngân lưu ü Hiểu thế nào là Chi phí (C)? Là tổng chi phí (C0 +Ct) hay là Chi phí đầu tư (C0)? 47 Dự án A Dự án B Hiện giá lợi ích gộp (B) 2000 2000 Hiện giá chi phí hiện hành (C) 500 1800 Hiện giá chi đầu tư (C0) 1200 100 B/C thường [B/(C+C0)] 1,18 1,05 B/C sửa đổi [(B-C)/C0] 1,25 2,00
  • 48. hoàn vốn (Pay-back Period) • Khái niệm: Thời gian hoàn vốn Tpp hay Thv là khoảng thời gian cần thiết để lợi ích ròng hay lượng tiền thu được ở các năm hoạt động bù đắp được chi phí đầu tư. Thời gian hoàn vốn = Số năm trước khi thu hồi toàn bộ vốn + (Chi phí chưa thu hồi đầu năm/Dòng tiền trong năm thu hồi toàn bộ vốn) 48
  • 49. Tpp • Dựa trên dòng ngân lưu ròng NCF (Net Cash Flow) à thời gian hoàn vốn (payback preiod) • Dựa trên dòng ngân lưu ròng chiết khấu DCF (Discounted Cash Flow) à thời gian hoàn vốn chiết khấu (discounted payback preiod): là khoảng thời gian cần thiết để dòng tiền ròng của dự án, được chiết khấu theo chi phí sử dụng vốn của dự án, đủ để bù đắp chi phí đầu tư dự án. • Tuy nhiên, qua nhiều thử nghiệm cũng không cho thấy sự khác biệt nhiều giữa 2 phương pháp. 49
  • 50. hoàn vốn trên NCF Thời gian hoàn vốn = 3 + 200/675 = 3,3 (năm) 50 0 1 2 3 4 Dòng tiền ròng -1000 100 300 400 675 Dòng tiền ròng -1000 - 900 - 600 - 200 475 cộng dồn
  • 51. hoàn vốn có chiết khấu với r = 10% Thời gian hoàn vốn = 3 + 361/461 = 3,78 (năm) 51 0 1 2 3 4 Dòng tiền ròng -1000 100 300 400 675 Dòng tiền ròng -1000 91 248 301 461 chiết khấu Dòng tiền ròng -1000 - 909 - 661 - 361 100 chiết khấu cộng dồn
  • 52. chọn dự án theo tiêu chuẩn Tpp Tiêu chuẩn đánh giá Dự án đáng giá: Tpp hay Thv < T* (T* là thời gian hoàn vốn yêu cầu) 52
  • 53. điểm của Tpp hay Thv • Dễ áp dụng ü Nhìn vào dòng ngân lưu ròng (NCF - Net Cash Flows) hay dòng ngân lưu chiết khấu (DCF – Discounted Cash Flows) trên báo cáo ngân lưu sẽ thấy được năm hoàn vốn. • Hữu ích đối với các DA có độ rủi ro cao và cần thu hồi vốn nhanh ü Thời gian hoàn vốn càng ngắn, dự án càng có tính thanh khoản ü Dòng tiền dự kiến thu được trong tương lai xa thường rủi ro hơn những dòng tiền trong tương lai gần à Tpp có thể sử dụng như là chỉ số đo lường rủi ro. 53
  • 54. điểm của Tpp hay Thv • Không tính đến các chi phí phát sinh sau thời gian hoàn vốn yêu cầu T*. (Vd: Phát sinh chi phí dọn dẹp địa điểm hay chi phí trồng lại cây sau khi kết thúc dự án khai thác vùng mỏ). • Không tính đến các lợi ích thu được sau thời gian hoàn vốn yêu cầu T*. • Không cho biết thông tin DA làm tăng thêm bao nhiêu tài sản cho chủ sở hữu hay DA tạo ra tỷ suất lợi nhuận cao hơn chi phí vốn bao nhiêu à không biết thế nào là thời gian hoàn vốn hợp lý. 54
  • 55. DA có tuổi thọ khác nhau sử dụng Tpp • Tuy Tpp(A) < Tpp(B) nhưng không hẳn dự án A tốt hơn dự án B vì có thể NPV(B) >NPV(A) 55 Ba Bb Ca = Cb TbTa 0 Bt - Ct T*
  • 56. các tiêu chí trên, tiêu chí nào là tốt nhất để đánh giá dự án? 56
  • 57. chỉ tiêu đánh giá dự án • Chỉ tiêu NPV là quan trọng vì đưa ra thước đo lợi ích dự án mang lại cho nhà đầu tư. • IRR diễn tả suất thu lợi, cũng khá hấp dẫn đối với những người ra quyết định. Hơn nữa IRR còn bao hàm những thông tin liên quan đến “ngưỡng an toàn” của dự án. • Chỉ tiêu B/C cho thấy hiệu quả của sự “giàu có hơn lên" vì nó có so với quy mô của nguồn lực. • Thời gian hoàn vốn cung cấp chỉ số đo lường tính thanh khoản và rủi ro của DA. ü Tpp dài à DA bị chôn vốn trong nhiều năm à tính thanh khoản kém. ü Dòng tiền ở tương lai xa rủi ro hơn dòng tiền trong tương lai gần à DA có Tpp dài sẽ có rủi ro cao. 57
  • 58. là những số liệu năm 1999 được trích từ nguồn Journal of Financial Economics, Vol.60, Issue 2-3, J.R Graham and C.R.Harvey, “The theory and practice of Corporation Finance: Evidence from the Field,” May 2001, pp.187-243 Chỉ tiêu đánh giá % các cty luôn luôn / đa số sử dụng Điểm trung bình trên thang 0-4 (0 = không bao giờ sử dụng; 4 = luôn luôn sử dụng) Tất cả các cty Cty nhỏ Cty lớn IRR 76 3,1 2,9 3,4 NPV 75 3,1 2,8 3,4 Tpp 57 2,5 2,7 2,3 Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng trong thực tế 58
  • 59. đánh giá sử dụng trong thực tế • NPV là chỉ tiêu có mức tăng trưởng ngoạn mục nhất (% các Cty sử dụng tăng từ 15% năm 1980 lên 75% năm 1999). • IRR được sử dụng rộng rãi nhưng mức tăng trưởng kém ngoạn mục hơn NPV. • Nhiều cuộc trao đổi với DN gợi ý rằng nếu nghiên cứu cho năm 2005, chỉ tiêu NPV có thể có mức độ sử dụng phổ biến hơn. • Tpp vẫn tiếp tục được sử dụng vì dễ tính toán và cung cấp một số thông tin cần thiết nhưng chỉ tiêu này hiện nay không được xem là quan trọng. 59
  • 60. với hầu hết các quyết định, chỉ tiêu thường được quan tâm nhiều nhất là NPV, nhưng tất cả những chỉ tiêu khác đều cung cấp những thông tin có ích và cũng dễ tính toán nên đều được khuyến khích sử dụng. • Bằng chứng là nhiều doanh nghiệp lớn như GE, Boeing, Airbus… khi đánh giá dự án đều tính toán và xem xét tất cả các chỉ số. 60
  • 61. khảo • “Phân tích lợi ích chi phí cho các quyết định đầu tư”, Glenn P. Jenkins & Arnold G. Harberger, NXB Havard University (Chương 3) • “Quản trị tài chính”, Eugene F. Brigham & Joel F. Houston, BM Tài chính Ngân hàng, Khoa Kinh tế - ĐHQG TP. HCM dịch (Chương 3, 10, 11, 12, 13) • Bài giảng môn “Thẩm định đầu tư phát triển”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2009. 61