Bài tập cấp số cộng của trần duy thức

CHỦ ĐỀ VẬN DỤNG- VẬN DỤNG CAO DÃY SỐ-CẤP SỐ CỘNG-CẤP SỐ NHÂN LỚP 11 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 BỘ SÁCH Nội dung chủ […]

Bài tập cấp số cộng của trần duy thức

BÀI GIẢNG CHƯƠNG 2_TOÁN 11 CÁNH DIỀU_DÃY SỐ_CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN Bộ Bài giảng được thiết kế theo cấu trúc: A. TÓM […]

Bài tập cấp số cộng của trần duy thức

♻️BÀI GIẢNG CHƯƠNG 2_TOÁN 11 CTST_DÃY SỐ_CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN♻️ Bộ Bài giảng được thiết kế theo cấu trúc: A. TÓM TẮT […]

Bài tập cấp số cộng của trần duy thức

BÀI GIẢNG CHƯƠNG 2_TOÁN 11 KNTT_DÃY SỐ VÀ CẤP SỐ Bộ Bài giảng được thiết kế theo cấu trúc: A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT B. […]

Bài tập cấp số cộng của trần duy thức

Giới thiệu đến các em học sinh lớp 11, Bai giảng bài 1_Phương pháp quy nạp toán học (Giải tích 11-Chương 3) Tải file đề […]

Bài tập cấp số cộng của trần duy thức

Giới thiệu đến các em học sinh lớp 11 và giáo viên Bài giảng Bài 3_Cấp số cộng Tải file đề bài Tải file Hướng […]

Bài tập cấp số cộng của trần duy thức

Giới thiệu đến giáo viên và các em học sinh chuyên toán cuốn sách Dãy số và cấp số. Sách dành cho học sinh chuyên […]

  • 1. tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group C H U Y Ê N Đ Ề B À I T Ậ P S Á C H K Ế T N Ố I T R I T H Ứ C Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 2 - DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN - CHƯƠNG 3 - CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM (BẢN GV) WORD VERSION | 2024 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL [email protected]
  • 2. SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN BÀI 5: DÃY SỐ A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM 1. ĐỊNH NGHĨA DÃY SỐ a) Nhận biết dãy vô hạn - Mỗi hàm số u xác định trên tập các số nguyên dương * ℕ được gọi là một dãy số vố hạn (gọi tắt là dãy số), kí hiệu là ( ) = u u n . - Ta thường viết n u thay cho ( ) u n và kí hiệu dãy số ( ) = u u n bởi ( ) n u , do đó dãy số ( ) n u được viết dưới dạng khai triển 1 2 3 , , , , , … … n u u u u Số 1 u gọi là số hạng đầu, n u là số hạng thứ n và gọi là số hạng tổng quát của dãy số. Chú ý. Nếu * , ∀ ∈ = ℕ n n u c thì ( ) n u được gọi là dãy số không đổi. a) Nhận biết dãy hữu hạn - Mỗi hàm số u xác định trên tập {1;2;3; , } = … M m với * ∈ℕ m được gọi là một dãy số hữu hạn. - Dạng khai triển của dãy số hữu hạn là 1 2 , , , … m u u u . Số 1 u gọi là số hạng đẩu, số m u gọi là số hạng cuối. 2. CÁCH CHO MỘT DÃY SỐ Một dãy số có thể cho bằng: - Liệt kê các số hạng (chỉ dùng cho các dãy hữu hạn và có ít số hạng); - Công thức của số hạng tồng quát; - Phương pháp mô tả; - Phương pháp truy hồi. 3. DÃY SỐ TĂNG, DÃY SỐ GIẢM VÀ DÃY SỐ BỊ CHẶN a) Nhận biết dãy số tăng giảm - Dãy số ( ) n u được gọi là dãy số tăng nếu ta có 1 + > n n u u với mọi * ∈ℕ n . - Dãy số ( ) n u được gọi là dãy số giảm nếu ta có 1 + < n n u u với mọi * ∈ℕ n . b) Nhận biết dãy số bị chặn - Dãy số ( ) n u được gọi là bị chặn trên nếu tồn tại một số M sao cho ≤ n u M với mọi * ∈ℕ n . - Dãy số ( ) n u được gọi là bị chặn dưới nếu tồn tại một số m sao cho ≥ n u m với mọi * ∈ℕ n . - Dãy số ( ) n u được gọi là bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới, tức là tồn tại các số , m M sao cho ≤ ≤ n m u M với mọi * ∈ℕ n . B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Dạng 1. Tìm số hạng của dãy số 1. Phương pháp Một dãy số có thể cho bằng:
  • 3. các số hạng (chỉ dùng cho các dãy hữu hạn và có ít số hạng); - Công thức của số hạng tồng quát; - Phương pháp mô tả; - Phương pháp truy hồi. 2. Các ví dụ Ví dụ 1. Cho dãy số ( n u ) xác định bởi ( 1) 2 1 n n n u n + − = + . Tìm 5 số hạng đầu tiên của dãy số. Lời giải Ta có 1 2 3 4 5 ( 1) 3 2 5 4 0; ; ; ; 2 1 5 7 9 11 n n n u u u u u u n + − =  = = = = = + . Ví dụ 2. Cho dãy số ( ) n u , từ đó dự đoán n u a) ( ) 1 n n 1 n u 5 u : u u 3 +  =   = +   ; b) ( ) 1 n n 1 n u 3 u : u 4u +  =   =   Lời giải a) Ta có: ( ) ( ) 1 2 3 4 n u 5 u 5 1.3 u 5 2.3 u 5 3.3 ... u 5 n 1 .3 * = = + = + = + = + − b) Ta có ( ) 1 2 2 3 3 4 n 1 n u 3 u 3.4 u 3.4 u 3.4 ... u 3.4 * − = = = = = Ví dụ 3. Cho dãy số ( ) n u , từ đó dự đoán n u a) ( ) 1 n n 1 n u 1 u : u 2u 3 +  =   = +   ; b) ( ) 1 n 2 n 1 n u 3 u : u 1 u +  =   = +   Lời giải a) Ta có: ( ) 2 1 3 2 4 3 5 4 n 1 n u 1 2 3 u 5 2 3 u 13 2 3 u 29 2 3 ... u 2 3 * + = = − = = − = = − = = − = −
  • 4. ) 2 1 2 2 2 3 2 4 3 n u 3 3 0 u 10 3 1 u 11 3 2 u 12 3 3 ... u 3 n 1 * = = + = = + = = + = = + = + − Dạng 2. Tính tăng giảm của dãy số 1. Phương pháp • (un) là dãy số tăng ⇔ un+1 > un, ∀ n ∈ N*. ⇔ un+1 – un > 0 , ∀ n ∈ N* ⇔ 1 1 n n u u + > ,∀n ∈ N* ( un > 0). • (un) là dãy số giảm ⇔ un+1 < un với ∀n ∈ N*. ⇔ un+1 – un< 0 , ∀ n ∈ N* ⇔ 1 1 n n u u + < , ∀n ∈ N* (un > 0). 2. Các ví dụ Ví dụ 1. Xét tính đơn điệu của dãy số sau: a) 2 3 n u n = + b) 2 n n n u = Lời giải a) Ta có: 1 1 2 3; 2( 1) 3 2 5 (2 5) (2 3) 0 n n n n u n u n n u u n n + + = + = + + = +  − = + − + > Suy ra 1 n n u u + >  dãy số đã cho là dãy tăng. b) Ta có: 1 1 1 1 1 1 2 1 1 1 1 ; 2 2 2 2 2 n n n n n n n n u n n n n n u u u n n n + + + + + + + + = =  = ⋅ = = Giả sử: 1 1 1 1 1 1 1 1 4 3 1 2 4 n n u n n n n n u n n + + + = > ⇔ > ⇔ + > ⇔ <  vô lý. Vậy 1 1 1 n n n n u u u u + + < ⇔ < dãy số đã cho là dãy số giảm. Ví dụ 2. Xét tính đơn điệu của dãy số sau: a) 2 1 n n u n = + b) 1 n n n u n + − = Lời giải a) Ta có: 1 2 2 2 1 1 ; 1 ( 1) 1 2 2 n n n n n u u n n n n + + + = = = + + + + +
  • 5. ) ( )( ) 2 2 1 2 2 2 2 ( 1) 1 2 2 1 2 2 1 1 2 2 n n n n n n n n n u u n n n n n n + + + − + + +  − = − = + + + + + + ( )( ) ( )( ) ( ) 3 2 3 2 2 2 2 2 2 1 2 2 1 0 1 1 2 2 1 2 2 n n n n n n n n n n u n n n n n n + + + − − − − − + = = < ∀ ≥  + + + + + + là dãy số giảm. b) 1 1 1 2 1 1 1 n n n n n n u u n n n + + − + + = = −  = − + Khi đó ta có: 1 2 1 2 1 2 ( 1) 1 1 1 1 1 ( 1) n n n n n n n n n n u u n n n n n n +     + + + + + − + + − = − − − = − =     + + +     Giả sử: 1 0 2 ( 1) 1 0 2 ( 1) 1 n n u u n n n n n n n n + − > ⇔ + − + + > ⇔ + > + + 2 3 3 2 3 2 2 ( 2) ( 1) 2 3 3 1 3 1 0 n n n n n n n n n n ⇔ + > + ⇔ + > + + + ⇔ + + <  vô lý. Vậy ( ) 1 0 n n n u u u + − <  là dãy số giảm. Ví dụ 3. Xét tính đơn điệu của dãy số sau: a) 1 2 n u n = − b) 1 1 n n u n − = + Lời giải a) ( ) 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 0 1 1 1 n n n n n n u u u u u u n n n n n n + + +     = −  = −  − = − − − = − <  <     + + +     Vậy dãy số ( ) n u là dãy số giảm. b) 1 2 1 1 1 n n u n n − = = − + + Khi đó: ( )( ) 1 1 1 2 2 2 2 1 1 1 0 2 2 1 1 2 n n n n n u u u u u n n n n n + + +     = −  − = − − − = > ⇔ >     + + + + +     Vậy dãy số ( ) n u là dãy số tăng. Ví dụ 4. Xét tính đơn điệu của các dãy số sau: a) 2 1 5 2 n n u n + = + b) 2 2 5 n u n = + Lời giải a) ( ) ( ) 1 2 1 2 1 2 1 5 2 3 5 5 2 5 5 5 7 n n n u u n n n + + = = +  = + + + + Khi đó: ( ) ( ) ( )( ) 1 1 2 1 2 1 1 0 5 5 5 7 5 5 5 2 5 2 5 7 n n n n u u u u n n n n + +     − = + − + = − >  <         + + + +     . Vậy ( ) n u là dãy số giảm. b) ( ) 2 2 1 2 5 2 1 5 n n u n u n + = +  = + +
  • 6. ) ( ) ( ) 2 2 1 1 2 1 5 2 5 4 2 0 n n n n n u u n n n u u u + + − = + + − + = + >  >  là dãy số tăng Ví dụ 5. Xét tính đơn điệu của dãy số sau: a) 2 2 2 1 1 n n u n − = + b) 1 n u n n = + − Lời giải a) ( ) 2 1 2 2 2 2 1 3 3 2 2 1 1 1 1 n n n u u n n n + − = = −  = − + + + + Với ( ) ( ) ( ) 2 * 2 1 2 2 2 2 1 1 3 3 1 2 2 1 1 1 1 1 1 n n n N n n u u n n n n + ∈  + > ⇔ < ⇔ − > − ⇔ > + + + + + + ( ) n u  là dãy số tăng. b) 1 1 1 1 1 1 2 n n u n n u n n n n + = + − =  = + + + + + Do * n∈ℕ nên 1 1 1 2 1 1 2 1 1 n n n n n n u u n n n n + + + + > + +  = < = + + + + + ( ) 1 n n n u u u +  <  là dãy số giảm. Ví dụ 6. Xét tính đơn điệu của các dãy số sau: a) 2 3 2 1 1 n n n u n − + = + b) 1 1 n n u n + − = Lời giải a) 2 1 3 2 1 6 6 3 5 3 2 1 1 1 n n n n u n u n n n n + − + = = − +  = − + + + + Khi đó: 1 6 6 6 3 2 3 5 3 2 1 ( 1)( 2) n n u u n n n n n n +   − = − + − − + = −   + + + +   Với 1 1 6 6 ( 1)( 2) 6 1 3 2 ( 1)( 2) ( 1)( 2) n n n n n u u n N n n n n + ≥   + + ≥ ⇔ ≤ ⇔ − ≥  >  ∈ + + + +  ( ) n u  là dãy số tăng. b) Ta có: ( ) 1 1 1 1 1 1 1 n n n u n n n n + − = = = + + + + Khi n tăng thì dễ thấy mẫu số tăng, phân số giảm nên dãy số đã cho là dãy số giảm. Ví dụ 7. Xét tính tăng - giảm của dãy số ( ) n u với 1 3 2 n n n u + = . Lời giải Ta có: 1 1 1 1 1 2 2 3 3 2 3 1 2 2 3 2 n n n n n n n n n u u u + + + + + + + =  = ⋅ = >
  • 7. * 1 0, , n n n n u n u u n u + > ∀ ∈  > ∀ ∈  ℕ ℕ tăng. Ví dụ 8. Xét tính tăng - giảm của dãy số ( ) n u với 2 n n n u = . Lời giải Ta có: 1 1 1 1 1 1 2 1 1 1 1 1 2 2 2 2 n n n n n n u n n n u u n n n + + + + + + + =  = ⋅ = = + Với * 1 1 1 1 1 2 1 2 n n u n n n u + ∀ ∈  ≥  ≤  ≤ < ℕ Mà ( ) * * 1 0, , n n n n u n u u n u + > ∀ ∈  < ∀ ∈  ℕ ℕ giảm. Ví dụ 9. Xét tính tăng - giảm của dãy số ( ) n u với 2 3n n u n = . Lời giải Ta có: 2 2 1 1 2 1 1 2 2 1 3 3 1 1 3 1 ( 1) ( 1) 3 1 3 n n n n n n n n u u n n u n u n n u n + + + + +     =  = ⋅ =  = +     + + +     Khi đó: 1 1 1 1 1 1 3 3 1 3 1 n n u n u n n + > ⇔ + > ⇔ > − ⇔ < − mà * 1 n n ∈  = ℕ . 1 1 1 1 1 1 3 3 1 3 1 n n u n u n n + < ⇔ + < ⇔ < − ⇔ > − mà * 2 n n ∈  ≥ ℕ . Hơn nữa * 0, n u n > ∀ ∈ ℕ nên 1 1 1 2 n n n n u u n u u n + + < ⇔ =   > ⇔ ≥  Do đó 1 2 u u > và ( ) 2 3 1 n n n u u u u u + < <…< < <… không tăng và cũng không giảm. Ví dụ 10. Xét tính tăng - giảm của dãy số ( ) n u với 1 n u n n = − − . Lời giải Ta có: 1 1 1 1 2 1 n n n u n n u u n n n + + = + −  − = + − + − . Lại có: ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 * 1 1 2 2 2 1 4 2 1 0, n n n n n n n n n + + − − = + − − = − − < ∀ ∈ℕ ( ) * * 1 1 1 2 , 0, n n n n n n n u u n u +  + + − < ∀ ∈  − < ∀ ∈  ℕ ℕ giảm. Ví dụ 11. Với giá trị nào của a thì dãy số ( ) n u , với 2 1 n na u n + = + a) là dãy số tăng. b) là dãy số giảm Lời giải Ta có: ( )( ) 1 1 2 2 2 2 2 1 1 2 1 2 n n n n na a a a u a u u u n n n n n + + + − − − = = +  = +  − = + + + + + .
  • 8. ) n u là dãy số tăng thì ( )( ) 1 2 0 2 1 2 n n a u u a n n + − − = > ⇔ > + + . b) Để ( ) n u là dãy số giảm thì ( )( ) 1 2 0 2 1 2 n n a u u a n n + − − = < ⇔ < + + Dạng 3. Dãy số bị chặn 1. Phương pháp • (un) là dãy số bị chăn trên⇔ ∃M ∈ R: un ≤ M, ∀n ∈ N*. • (un) là dãy số bị chặn dưới ⇔ ∃m ∈ R: un ≥ m, ∀n ∈ N*. • (un) là dãy số bị chặn ⇔ ∃m, M ∈ R: m ≤ un ≤ M, ∀n ∈ N*. Chú ý: +) Trong các điều kiện về bị chặn ở trên thì không nhất thiết phải xuất hiện dấu ‘ ’ = +) Nếu một dãy số tăng thì luôn bị chặn dưới bởi 1 u ; còn dãy số giảm thì bị chặn trên bởi 1 u . 2. Các ví dụ Ví dụ 1. Xét tính bị chặn của các dãy số sau: a) 2 2 1 2 3 n n u n + = − b) 7 5 5 7 n n u n + = + Lời giải a) Viết lại n u dưới dạng: ( ) ( ) 2 2 2 2 3 5 1 5 2 2 3 2 2 2 3 2 2 3 n n u n n n − = + = + − − − Với 0 1 2 1 0 3 1 2 2 1 2 2 3 0 2 n n n u n u u n n u  =  = −   =  = −  ≥ −   ∀ ≥  − >  >  Xét: 2 2 1 2 2 ( 1) 1 2 3 2( 1) 3 1 n n u n n u n n + + + − = ⋅ + − + Nhận thấy 0 n u ∀ > thì ( )( ) ( )( ) 2 2 2 2 1 1 2 2 2 3 1 2 4 1 n n u n n n n n n u + < ⇔ + + − < + + − 4 2 3 2 4 3 2 2 2 2 4 3 4 6 4 6 4 4 2 4 1 6 6 4 1 n n n n n n n n n n n n n n ⇔ − + − + − < + − + + − ⇔ − − < + − 0 10 5 n ⇔ < + * n ∀ ∈ ℕ Do đó: 1 2 1 n n u u u + < <…< = Vậy ( ) 2 1 n n u u − < <  bị chặn. b) Viết lại n u dưới dạng 7 24 (5 7) 7 5 7 24 7 5 5 5 7 5 7 5 5(5 7) 5 n n n u n n n n + − + = = = − < ∀ ∈ + + + ℕ 5 7 n u > Do đó, ( ) 5 7 7 5 n n u u < <  bị chặn
  • 9. Xét tính bị chặn của các dãy số sau: a) 2 1 2 3 n u n = − b) ( ) 1 1 n u n n = + Lời giải a) Với 0 1 2 1 0 3 1 1 1 2 2 3 0, 0 n n n u n u u n n u  =  = −   =  = −  ≥ −  ∀ ≥  − >  >   Xét 2 1 2 2 3 1 1 2( 1) 3 n n u n n n u n + − = < ⇔ < + + − Do đó, suy ra: 1 2 1 5 n n u u u − < <…< = . Vậy ( ) 1 1 5 n n u u − ≤ <  bị chặn. b) Ta dễ dàng thấy:  0 n u > do đó nó bị chặn dưới.  Vì 1 ( 1) 2 2 n n n u + ≥ ⇔ ≤ do đó nó bị chặn trên. Vậy ta được 1 0 2 n u < ≤ , do đó nó bị chặn. Ví dụ 3. Xét tính bị chặn của các dãy số sau: a) 2 1 2 1 n u n = − b) 2 1 1 n n u n − = + Lời giải a) Với * 2 0 0 1 : 2 1 0 n u n N n =  = − ∀ ∈ − ≥ nên 0 n u > do đó: 1 n u n ≥ − ∀ Xét 2 1 2 2 1 1 1 2( 1) 1 n n u n n n u n + − = < ⇔ < + + − Do đó, suy ra 1 2 1 1 n n u u u u − < <…< < = Vậy ( ) 1 1 n n u u − < <  bị chặn. b) Với * 0 0 1 : 1 0 n u n N n =  = − ∀ ∈ − ≥ và 2 1 0 n + > nên 0 n u ≥ do đó 1 n u n ≥ − ∀ Và n ∀ ∈ℕ, 2 1 1 1 n n − ≤ − + , vậy ( ) 1 1 n n u u − ≤ ≤  bị chặn. Ví dụ 4. Xét tính bị chặn của các dãy số sau: a) 2 2 2 . 1 n n u n = + b) 2 2 1 2 . 4 2 n n u n n n + = + + +
  • 10. 0 0 1 0 n n n N u n  ≥ ∀ ∈  ≥  + >  Mặt khác, ( ) 2 2 2 2 1 2 2 2 2. 1 1 n n u n n + − = = − < + + Vậy ( ) 0 2 n n u u ≤ <  bị chặn. b) Vì ( ) 2 2 2 2 2 1 2 1 1 0 0 4 ( 1) 4 0 n n n n n N u n n n n  + + = + + >  ∀ ∈  >  + + = + + >   Mặt khác, ( ) 2 2 2 2 2 2 4 7 2 2 1 7 2 2 4 4 4 n n n n n u n n n n n n + + − + + = = = − < + + + + + + Vậy ( ) 0 2 n n u u < <  bị chặn. Ví dụ 5. Cho dãy số ( ), n u với 1 3 ( 1) 4 ( 1) n n n n u n + + − = + − a) Tính 6 số hạng dầu tiên của dãy, nêu nhận xét về tính đơn điệu của dãy số. b) Tính 2n u và 2 1 n u + . Chứng minh rằng 3 4 0 4 1 n n u n + < ≤ − . Lời giải a) Ta có: 1 2 3 4 5 6 2 8 13 16 19 ; 1; ; ; ; , 5 13 15 21 23 u u u u u u = = = = = = nhận xét thấy dãy số không tăng cũng không giảm. b) Ta có 2 2 1 6 1 u 8 1 6 2 8 5 n n n n n u n + +  =   −  +  =  +  Tổng quát, với 3 1 3 1 2 ( 1, ) 0 4 1 4 1 n n n n n k k k Z u u n n + + = ≥ ∈  =  < ≤ − − Vói 0 3 1 3 4 2 1( 0, ) 0 3 1 3 4 3 4 4 1 4 1 4 1 4 1 4 1 n n n n u n n n k k k Z u u n n n n n u n n n >  − +  = + ≥ ∈  =   < ≤  − + + + + = < <  + + −  Vậy với mọi n thì 3 4 0 4 1 n n u n + < ≤ − Ví dụ 6. Xét tính bị chặn trên, bị chặn dưới, bị chặn của các dãy số ( n u ) cho bởi: a) 2 3 2 n n u n + = + b) 1 ( 1) n u n n = + Lời giải a) 1 2 5 2 3 1 0 3 2 ( 3)( 2) n n n n u u n n n n + + + − = − = > + + + + nên dãy là dãy tăng.
  • 11. 2( 2) 1 1 2 1 2 2 2 n n n n u u n n n + + − = = = − <  + + + bị chặn trên bởi 2, chặn dưới bởi 1 5 3 u = . Vậy dãy đã cho bị chặn. b) 1 ( 1) 1 ( 1)( 2) 2 n n u n n n u n n n + + = = <  + + + dãy là dãy giảm và bị chặn trên bởi 1 1 2 u = . Ví dụ 7. Xét tính bị chặn trên, bị chặn dưới, bị chặn của các dãy số ( ) n u cho bởi: a) 2 2 2 1 n n n u n n + = + + b) 2 2 n n u n n n = + + Lời giải a) 2 2 2 2 1 2 2 2 2 2 1 2 2 2 4 3 2 0 2 1 1 1 1 3 3 1 n n n n n n n n n n n u u n n n n n n n n n + + + + + + + + + − = − = − > + + + + + + + + + + + và 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 n n n n n n n u n n n n n n + + + + = = = + > + + + + + + Nên dãy đã cho là dãy tăng, bị chặn dưới bởi 1. b) Ta có 2 2 2 ( 2 ) 2 0 2 2 2 n n n n n n n n n u n n n n + − + − = = = > + + . Lại có 2 2 2 1 2 4 3 1 1 4 3 2 1 2 n n u n n n n n n n u n n n + + + − − = > ⇔ + + > + + + − 2 2 2 2 2 2 4 3 2 1 2 2 1 2 2 1 2 n n n n n n n n n n n n n ⇔ + + > + + + + ⇔ + > + ⇔ + + > + (*) Do (*) hiển nhiên đúng nên ta có dãy đã cho là dãy tăng, và bị chặn dưới bởi 1 1 3 1 u = + . Hơn nữa 2 1 2 n n n n u u n n n n = < =  + + bị chặn trên bởi 1. Vậy dãy đã cho bị chặn. Ví dụ 8. Chứng minh rằng dãy số 3 1 n n u n + = + giảm và bị chặn. Lời giải  Xét: ( )( ) ( )( ) ( )( ) 1 4 1 2 3 4 3 2 1 2 1 n n n n n n n n u u n n n n + + + − + + + + = − = + + + + − = = ( )( ) ( )( ) 2 2 5 4 5 6 2 2 1 2 1 n n n n n n n n + + − − − = − + + + + Nhận thấy 1 1 0 , n n n n u u u u + + − <  < do đó, dãy số n u giảm  Viết lại n u dưới dạng ( ) 2 1 1 1 n n u u n = + >  + bị chặn dưới Ví dụ 9. Chứng minh rằng dãy số 1 1 1 1 1.2 2.3 3.4 ( 1) n u n n = + + +…+ + tăng và bị chặn trên.
  • 12. n u dưới dạng 2 1 3 2 4 3 ( 1) 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1.2 2.3 3.4 ( 1) 2 2 3 3 4 1 1 n n n u n n n n n − − − + − = + + +…+ = − + − + − +…+ − = − + + + Xét hiệu: ( ) 1 1 1 1 1 1 1 0 2 1 1 2 n n n u u u n n n n +   − = − − − = − >    + + + +   tăng Nhận thấy ( ) 1 1 1 1 n n u u n = − <  + bị chặn trên. Ví dụ 10. Chứng minh rằng dãy số 2 2 1 2 3 n n u n + = − là một dãy số bị chặn. Lời giải Viết lại n u dưới dạng ( ) ( ) 2 2 2 2 3 5 1 5 2 2 3 2 2 2 3 2 2 3 n n u n n n − = + = + − − − Với 0 1 2 1 0 3 1 2 2 1 2 2 3 0 2 n n n u n u u n n u  =  = −   =  = −  ≥ −   ∀ ≥  − >  >  Xét 2 2 1 2 2 ( 1) 1 2 3 2( 1) 3 1 n n u n n u n n + + + − = ⋅ + − + Nhận thấy: với 0 n u ∀ > thì ( )( ) ( )( ) 2 2 2 2 1 1 2 2 2 3 1 2 4 1 n n u n n n n n n u + < ⇔ + + − < + + − 4 2 3 2 4 3 2 2 2 2 4 3 4 6 4 6 4 4 2 4 1 6 6 4 1 n n n n n n n n n n n n n n ⇔ − + − + − < + − + + − ⇔ − − < + − 0 10 5 n n N∗ ⇔ < + ∀ ∈ Do đó, 1 2 1. n n u u u + < <…< = Vậy ( ) 2 1 n n u u − < <  bị chặn Ví dụ 11. Chứng minh rằng dãy số 1 1 0 1 4 2 n n u u u + =    = +   a) Chúng minh rằng 8 n u < . a) Giả sử tồn tại ( ) 1 8 2 4 8 n n n u u u − ≥  = − = Lời giải Như vậy nếu tồn tại 8 n u ≥ thì 1 8, n u − ≥ cũng suy ra 2 3 2 1 , , 8 n n u u u u − − ≥ ⋯ Vô lí do 1 0 8. u = < Nên điều giả sử là sai. Suy ra 8 n u <
  • 13. 1 1 8 4 4 0 2 2 2 n n n n n n n n u u u u u u u u + + − − = + − = − = >  > Suy ra dãy tăng. Mà 8 n u < và 1 0 0. n u u ≥  > Suy ra dãy bị chặn dưới. Vậy dãy tăng và bị chặn. Ví dụ 12. Chứng minh rằng dãy số 1 1 1 2 1 n n n u u u u + =   +  =  +  a) Tìm 5 số hạng đầu tiên của dãy số b) Chứng minh rằng dãy số bị chặn dưới bởi 1 và bị chặn trên bởi 3 2 Lời giải a) 3 1 2 4 5 7 3 17 2 2 2 1 2 3 7 17 41 5 2 12 1; ; ; ; 3 7 17 1 1 2 5 12 29 1 1 1 2 5 12 u u u u u + + + + = = = = = = = = = + + + + b) 1 1 0 0 n u u = >  > suy ra 1 1 1 1 1 n n u u + = + > + Đặt 2 n n u v = + , ta có 1 1 1 1 1 2 2 2 (1 2) 1 1 2 2 2 1 1 2 1 2 1 n n n n n n n n v v v v v v v v v + + +  = −   + + − + + =  =  = +  + + + + −  Đặt 1 1 1 2 1 1 2 (1 2) n n n n x x v x x +  = − −  =   = − − + +   Đặt 2 1 1 (1 2) 1 2 2 2 (1 2) n n n n y y x y y +  + = − − −  = +    = +  Do n y là cấp số nhân công bội 1 1 2 (1 2) (1 2) 1 2 (1 2) 2 2 n n n y − + + + +  = − ⋅ + = − Suy ra 1 1 1 1 2 (1 2) 2 2 2 2 2 1 2 (1 2) 1 2 (1 2) n n n n n n x v u + + + + + = −  =  = + + − + + − + Vậy ta có đpcm. Ví dụ 13. Chứng minh rằng dãy số 1 1 2 2 n n u u u +  =   = +   tăng và bị chăn trên bởi 2. Lời giải Ta có 1 n u >
  • 14. tại 1 1 2 2 2 2 n n n u u u − − ≥  + ≥  ≥ Như vậy, nếu tồn tại 2 n u ≥ thì suy ra 1 2 n u − ≥ , từ đó cũng suy ra được 2 3 2 1 , , 2 n n u u u u − − … ≥ vô lý Do 1 2 2. u = < Nên điều giả sử là sai. Suy ra 2 n u < Xét ( )( ) 2 1 2 1 2 2 0 2 2 n n n n n n n n n n n n u u u u u u u u u u u u + − + + − − = + − = = > + + + + Suy ra 1 , n n u u + > nên đây là dãy tăng. Vậy dãy đã cho tăng và bị chặn trên bởi 2. C. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA Bài 2.1. Viết năm số hạng đầu và số hạng thứ 100 của các dãy số ( ) n u có số hạng tồng quát cho bởi: a) 3 2 n u n = − ; b) 3 2n n u = ⋅ ; c) 1 1 n n u n   = +     . Lời giải a) 1 2 3 4 5 1 0 0 1, 4, 7 , 1 0, 1 3, 2 9 8 u u u u u u = = = = = = b) 3 0 1 2 3 4 5 1 00 6, 1 2, 2 4, 4 8, 9 6, 3, 8 0 3 1 0 u u u u u u = = = = = = × c) 1 2 3 4 5 1 0 0 9 6 4 6 2 5 2, , , , 2, 4 8 8 3 2, 2, 7 1 4 8 4 2 7 2 5 6 u u u u u u = = = = = = Bài 2.2. Dãy số ( ) n u cho bởi hệ thức truy hồi: 1 1 1, n n u u n u − = = ⋅ với 2 n ≥ . a) Viết năm số hạng đầu của dãy số. b) Dự đoán công thức số hạng tổng quát n u . Lời giải a) 1 2 3 4 5 1, 2, 6, 24, 120 u u u u u = = = = = . b) Ta có: 1 2 3 4 5 1 1!, 2 2!, 6 3!, 24 4!, 120 5 u u u u u = = = = = = = = = = ! Vậy công thức số hạng tổng quát là: n u n = ! Bài 2.3. Xét tính tăng, giảm của dãy số ( ) n u , biết: a) 2 1 n u n = − ; b) 3 2 n u n = − + ; c) 1 ( 1) 2 n n n u − − = . Lời giải a) Ta có: 2 1 3 1 u u = > = suy ra đây là dãy số tăng. b) 2 1 4 1 u u = − < = − suy ra đây là dãy số giảm. c) 2 1 1 1 4 2 u u − = < = suy ra đây là dãy số giảm. Bài 2.4. Trong các dãy số ( ) n u sau, dãy số nào bị chặn dưới, bị chặn trên, bị chặn? a) 1; n u n = − b) 1 2 n n u n + = + ;
  • 15. ; d) 1 2 ( 1)n n u n − = − Lời giải a) Ta có ( ) * 1 0 n u n n N = − ≥ ∀ ∈ suy ra n u bị chặn dưới. b) Ta có: ( ) 1 1 1 1 1 1; 1 0 2 2 2 2 n n n n u u n N n n n n + + = = − < = = − ≥ ∀ ∈ + + + + ⊻ . Suy ra n u bị chặn.. c) sin n u n = do đó ( ) * 1 1 n u n N − ≤ ≤ ∀ ∈ Suuy ra n u bị chặn d) Ta có: 1 2 ( 1) 0 n n u n − = − > nếu n là số tự nhiên lẻ 1 2 ( 1) 0 n n u n − = − < nếu n là số tự nhiên chẵn Bài 2.5. Viết số hạng tổng quát của dãy số tăng gồm tất cả các số nguyên dương mà mỗi số hạng của nó: a) Đều chia hết cho 3 ; b) Khi chia cho 4 dư 1 . Lời giải a) ( ) * 3 n u n n N = ∀ ∈ b) ( ) * 4 1 n u n n N = + ∀ ∈ Bài 2.6. Ông An gửi tiết kiệm 100 triệu đồng kì hạn 1 tháng với lãi suất 6% một năm theo hình thức tính lãi kép. Số tiền (triệu đồng) của ông An thu được sau n tháng được cho bởi công thức 0,06 100 1 . 12 n n A   = +     a) Tìm số tiền ông An nhận được sau tháng thứ nhất, sau tháng thứ hai. b) Tìm số tiền ông An nhận được sau 1 năm. Lời giải a) Số tiền ông An nhận được sau 1 tháng: 1 1 0.06 100 1 100,5 12 A   = + =     (triệu đồng) Số tiền ông An nhận được sau 2 tháng: 2 2 0,06 100 1 101,0025 12 A   = + =     (triệu đồng) b) Số tiền ông An nhận được sau 1 năm: 12 12 0,06 100 1 106,1678 12 A   = + =     (triệu đồng) Bài 2.7. Chị Hương vay trả góp một khoản tiền 100 triệu đồng và đồng ý trả dần 2 triệu đồng mỗi tháng với lãi suất 0,8% số tiền còn lại của mỗi tháng. Gọi ( ) n A n∈N là số tiền còn nợ (triệu đồng) của chị Hương sau n tháng. a) Tìm lần lượt 0 1 2 3 4 5 6 , , , , , , A A A A A A A để tính số tiền còn nợ của chị Hương sau 6 tháng. b) Dự đoán hệ thức truy hồi đối với dãy số ( ) n A . Lời giải a) Ta có:
  • 16. 008 2 98, 8 98,8 98, 8 0, 008 2 97, 59 97, 59 97, 59 0, 008 2 96, 37 96, 37 96, 37 0, 008 2 95,14 95,14 95,14 0, 008 2 93, 90 93, 90 93, 90 0, 008 2 92, 65 A A A A A A A = = + × − = = + × − = = + × − = = + × − = = + × − = = + × − = Vậy sau 6 tháng số tiền chị Hương còn nợ là 92,65triệu đồng. b) Hệ thức truy hồ: 1 1 1 0.008 2 1.008 2 n n n n A A A A − − − = + × − = − (triệu đồng) D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho dãy số ( ) n u , biết . 1 n n u n − = + Năm số hạng đầu tiên của dãy số đó lần lượt là những số nào dưới đây? A. 1 2 3 4 5 ; ; ; ; . 2 3 4 5 6 − − − − − B. 2 3 4 5 6 ; ; ; ; . 3 4 5 6 7 − − − − − C. 1 2 3 4 5 ; ; ; ; . 2 3 4 5 6 D. 2 3 4 5 6 ; ; ; ; . 3 4 5 6 7 Lời giải Chọn A Ta có 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 ; ; ; ; . 2 3 4 5 6 u u u u u = − = − = − = − = − Nhận xét: (i) Dùng MTCT chức năng CALC để kiểm tra (tính) nhanh. Câu 2: Cho dãy số ( ) n u , biết 3 1 n n n u = − . Ba số hạng đầu tiên của dãy số đó lần lượt là những số nào dưới đây? A. 1 1 1 ; ; . 2 4 8 B. 1 1 3 ; ; . 2 4 26 C. 1 1 1 ; ; . 2 4 16 D. 1 2 3 ; ; . 2 3 4 Lời giải Chọn B Dùng MTCT chức năng CALC: ta có 1 2 3 2 3 1 2 2 1 3 3 ; ; . 2 3 1 8 4 3 1 26 u u u = = = = = = − − Câu 3: Cho dãy số ( ) n u , biết 1 1 1 3 n n u u u + = −   = +  với 0 n ≥ . Ba số hạng đầu tiên của dãy số đó là lần lượt là những số nào dưới đây? A. 1;2;5. − B. 1;4;7. C. 4;7;10. D. 1;3;7. − Lời giải Chọn A
  • 17. 2 1 3 2 1; 3 2; 3 5. u u u u u =− = + = = + = Câu 4: Cho dãy số ( ), n u biết 2 2 2 1 . 3 n n u n − = + Tìm số hạng 5. u A. 5 1 . 4 u = B. 5 17 . 12 u = C. 5 7 . 4 u = D. 5 71 . 39 u = Lời giải Chọn C Thế trực tiếp hoặc dùng chức năng CALC: 2 5 2 2.5 1 49 7 . 28 4 5 3 u − = = = + Câu 5: Cho dãy số ( ), n u biết ( ) 1 .2 . n n u n = − Mệnh đề nào sau đây sai? A. 1 2. u = − B. 2 4. u = C. 3 6. u = − D. 4 8. u = − Lời giải Chọn D Thay trực tiếp hoặc dùng chức năng CALC: ( ) ( ) ( ) 2 3 4 1 2 3 4 2.1 2; 1 .2.2 4, 1 2.3 6; 1 2.4 8 u u u u = − = − = − = = − = − = − = . Nhận xét: Dễ thấy 0 n u > khi n chẵn và ngược lại nên đáp án D sai. Câu 6: Cho dãy số ( ), n u biết ( ) 2 1 . . n n n u n = − Tìm số hạng 3. u A. 3 8 . 3 u = B. 3 2. u = C. 3 2. u = − D. 3 8 . 3 u = − Lời giải Chọn D Thay trực tiếp hoặc dùng chức năng CALC: ( ) 3 3 3 2 8 1 . . 3 3 u = − = − Câu 7: Cho dãy số ( ) n u xác định bởi ( ) 1 1 2 . 1 1 3 n n u u u + =    = +   Tìm số hạng 4. u A. 4 5 . 9 u = B. 4 1. u = C. 4 2 . 3 u = D. 4 14 . 27 u = Lời giải Chọn A Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) 2 1 3 2 4 3 1 1 1 2 1 1 2 5 1 2 1 1; 1 ; 1 1 . 3 3 3 3 3 3 3 9 u u u u u u     = + = + = = + = = + = + =       Nhận xét: Có thể dùng chức năng “lặp” trong MTCT để tính nhanh.
  • 18. dãy ( ) n u xác định bởi 1 1 3 . 2 2 n n u u u + =    = +   Mệnh đề nào sau đây sai? A. 2 5 . 2 u = B. 3 15 . 4 u = C. 4 31 . 8 u = D. 5 63 . 16 u = Lời giải Chọn A Ta có 1 2 2 3 3 4 4 5 3 7 7 15 2 2 ; 2 2 2 2 2 2 4 4 15 31 31 63 2 2 ; 2 2 . 2 8 8 2 16 16 u u u u u u u u    = + = + = = + = + =       = + = + = = + = + =     Nhận xét: Dùng chức năng “lặp” trong MTCT để tính nhanh. Câu 9: Cho dãy số ( ), n u biết 1 2 1 n n u n + = + . Số 8 15 là số hạng thứ mấy của dãy số? A. 8. B. 6. C. 5. D. 7. Lời giải Chọn D Ta cần tìm n sao cho 1 8 15 15 16 8 7. 2 1 15 n n u n n n n + = = ⇔ + = + ⇔ = + Nhận xét: Có thể dùng chức năng CALC để kiểm tra nhanh. Câu 10: Cho dãy số ( ), n u biết 2 5 . 5 4 n n u n + = − Số 7 12 là số hạng thứ mấy của dãy số? A. 8. B. 6. C. 9. D. 10. Lời giải Chọn A Dùng chức năng “lặp” để kiểm tra đáp án. Hoặc giải cụ thể như sau: 2 5 7 24 60 35 28 11 88 8. 5 4 12 n n u n n n n n + = = ⇔ + = − ⇔ = ⇔ = − Câu 11: Cho dãy số ( ), n u biết 2 . n n u = Tìm số hạng 1. n u + A. 1 2 .2. n n u + = B. 1 2 1. n n u + = + C. ( ) 1 2 1 . n u n + = + D. 1 2 2. n n u + = + Lời giải Chọn A Thay n bằng 1 n+ trong công thức n u ta được: 1 1 2 2.2 n n n u + + = = . Câu 12: Cho dãy số ( ) n u , biết 3 . n n u = Tìm số hạng 2 1. n u − A. 2 2 1 3 .3 1. n n u − = − B. 1 2 1 3 .3 . n n n u − − = C. 2 2 1 3 1. n n u − = − D. ( ) 2 1 2 1 3 . n n u − − = Lời giải Chọn B
  • 19. 1 2 1 1 2 1 3 3 3 .3 . n n n n n n n n u u ↔ − − − − =  → = = Câu 13: Cho dãy số ( ), n u với 1 5 . n n u + = Tìm số hạng 1. n u − A. 1 1 5 . n n u − − = B. 1 5 . n n u − = C. 1 1 5.5 . n n u + − = D. 1 1 5.5 . n n u − − = Lời giải Chọn B ( ) 1 1 1 1 1 5 5 5 . n n n n n n n u u − + + ↔ − − =  → = = Câu 14: Cho dãy số ( ), n u với 2 3 1 . 1 n n n u n + −   =   +   Tìm số hạng 1. n u + A. ( ) 2 1 3 1 1 . 1 n n n u n + + + −   =   +   B. ( ) 2 1 3 1 1 . 1 n n n u n − + + −   =   +   C. 2 3 1 . 2 n n n u n + +   =   +   D. 2 5 1 . 2 n n n u n + +   =   +   Lời giải Chọn D ( ) ( ) ( ) 2 1 3 2 3 2 5 1 1 1 1 1 . 1 1 1 2 n n n n n n n n n n u u n n n + + + + ↔ + +   + −     −         =  → = =                  + + + +   Câu 15: Dãy số có các số hạng cho bởi: 1 2 3 4 0; ; ; ; ; . 2 3 4 5 ⋯ có số hạng tổng quát là công thức nào dưới đây? A. 1 . n n u n + = B. . 1 n n u n = + C. 1 . n n u n − = D. 2 . 1 n n n u n − = + Lời giải Chọn C Vì 1 0 u = nên loại các đáp án A và B Ta kiểm tra 2 1 2 u = ở các đáp án C, D: Xét đáp án C: 2 1 1 2 n n u u n − =  → = Xét đáp án D: 2 2 2 1 1 3 2 n n n u u n − =  = = / →  → + loại Nhận xét: 1 2 3 1 1 1 2 1 2 3 1 0 ; ; ,... 1 2 2 3 3 u u u − − − = = = = = = nên đoán 1 . n n u n − = Câu 16: Dãy số có các số hạnh cho bởi: 1;1; 1;1; 1; . − − − ⋯ có số hạng tổng quát là công thức nào dưới đây? A. 1. n u = B. 1. n u = − C. ( ) 1 . n n u = − D. ( ) 1 1 . n n u + = − Lời giải Chọn C
  • 20. đa cho không phải là dãy hằng nên loại các đáp án A và B Ta kiểm tra 1 1 u =− ở các đáp án C, D: Xét đáp án C: ( ) 1 1 1 n n u u = −  → = − Xét đáp án D: ( ) ( ) 1 2 1 1 1 1 1 n n u u + = −  → = = = / − −  → loạiD Câu 17: Cho dãy số có các số hạng đầu là: 2;0;2;4;6; . − ⋯ Số hạng tổng quát của dãy số này là công thức nào dưới đây? A. 2 . n u n = − B. 2. n u n = − C. ( ) 2 1 . n u n = − + D. 2 4. n u n = − Lời giải Chọn D Kiểm tra 1 2 u = − ta loại các đáp án B, C Ta kiểm tra 2 0 u = ở các đáp án A, D: Xét đáp án A: 2 4 0 2 n u n u = ⇒ = = /  → loại A Xét đáp án D: 2 4 2.2 4 0 n u n = − = − = Nhận xét: Dãy 2;4;6;... có công thức là ( ) * 2n n ∈ ℕ nên dãy 2;0;2;4;6; . − ⋯ có được bằng cách “tịnh tiến” 2n sang trái 4 đớn vị, tức là 2 4. n− Câu 18: Cho dãy số ( ), n u được xác định 1 1 2 . 2 n n u u u + =   =  Số hạng tổng quát n u của dãy số là số hạng nào dưới đây? A. 1 . n n u n − = B. 2 . n n u = C. 1 2 . n n u + = D. 2. n u = Lời giải Chọn B Từ công thức 1 1 2 1 1 3 2 2 2 2 2.2 4. 2 2 2.4 8 n n u u u u u u u u +  =    =      → = = =     =     = = =   Xét đáp án A với 1 1 0 1 1 1 1 1 n u − =  → = = =  → A loại. Xét đáp án B, ta thấy đều thỏa mãn. Xét đáp án C với 1 1 2 1 1 2 2 4 n u + =  → = = =  → C loại. Dễ thấy đáp án D không thỏa mãn. Câu 19: Cho dãy số ( ), n u được xác định 1 1 1 . 2 2 n n u u u +    =      = −    Số hạng tổng quát n u của dãy số là số hạng nào dưới đây? A. ( ) 1 2 1 . 2 n u n = + − B. ( ) 1 2 1 . 2 n u n = − − C. 1 2 . 2 n u n = − D. 1 2 . 2 n u n = + Lời giải Chọn B
  • 21. 1 1 3 2 1 2 1 1 3 2 2 . 2 2 2 2 3 7 2 2 2 2 n n u u u u u u u u +    =         =     → = − = − = −       = −       = − = − − = −     Xét đáp án A với ( ) 2 1 5 2 2 2 1 2 2 n u =  → = + − =  → A loại. Xét đáp án B, ta thấy đều thỏa mãn. Xét đáp án C với 2 1 1 7 2 2.2 4 2 2 2 n u =  → = − = − = −  → C loại. Xét đáp án D với 1 1 5 1 2.1 2 2 n u =  → = + =  → D loại. Câu 20: Cho dãy số ( ), n u được xác định 1 1 2 . 2 1 n n u u u n +  =     − = −   Số hạng tổng quát n u của dãy số là số hạng nào dưới đây? A. ( ) 2 2 1 . n u n = + − B. 2 2 . n u n = + C. ( ) 2 2 1 . n u n = + + D. ( ) 2 2 1 . n u n = − − Lời giải Chọn A Kiểm tra 1 2 u = ta loại các đáp án B và C Ta có 2 1 2.1 1 3. u u = + − = Xét đáp án A: ( ) 2 2 2 1 3 n u n u = + −  → = Hoặc kiểm tra: ( ) 2 2 1 1 2 1. n n u u n n n + − = − − = − Xét đáp án D: ( ) 2 2 2 1 1 n u n u = − −  → =  → loại D Hoặc kiểm tra: ( ) 2 2 1 1 1 1 2 2 . n n n u u n n n + − = − − = = / − − + Câu 21: Cho dãy số ( ), n u được xác định 1 2 1 1 . n n u u u n +  =     = +   Số hạng tổng quát n u của dãy số là số hạng nào dưới đây? A. ( 1)(2 1) 1 . 6 n n n n u + + = + B. ( 1)(2 2) 1 . 6 n n n n u − + = + C. ( 1)(2 1) 1 . 6 n n n n u − − = + D. ( 1)(2 2) 1 . 6 n n n n u + − = + Lời giải Chọn C Kiểm tra 1 1 u = ta loại đáp án A Ta có 2 2 1 1 2. u u = + = Xét đáp án B: 2 ( 1)(2 2) 2.1.6 1 1 2 3 6 6 n n n n u u − + = +  = = = / → +  → B loại.
  • 22. C: 2 ( 1)(2 1) 2.1.3 1 1 2 6 6 n n n n n u u u − − = = +  → = + = Xét đáp án D: 2 ( 1)(2 2) 2.3.2 1 . 1 3 6 6 2 n n n n u u + − = +  → + = = / =  →D loại. Câu 22: Cho dãy số ( ), n u được xác định 1 1 2 . 1 2 n n u u u +  = −       = − −     Số hạng tổng quát n u của dãy số là số hạng nào dưới đây? A. 1 . n n u n − + = B. 1 . n n u n + = C. 1 . n n u n + = − D. . 1 n n u n = − + Lời giải Chọn C Kiểm tra 1 2 u = − ta loại các đáp án A, B Ta có 2 1 1 3 2 . 2 u u = − − = − Xét đáp án C: 2 1 3 2 n n u u n + = −  → = − Xét đáp án D : 2 2 1 3 n n u u n = −  → = −  → + D loại. Câu 23: Cho dãy số ( ), n u được xác định ( ) 1 2 1 1 . 1 n n n u u u +  =      = + −    Số hạng tổng quát n u của dãy số là số hạng nào dưới đây? A. 1 . n u n = + B. 1 . n u n = − C. ( ) 2 1 1 . n n u = + − D. . n u n = Lời giải Chọn D Kiểm tra 1 1 u = ta loại đáp án A, B và C Câu 24: Cho dãy số ( ) n u có số hạng tổng quát là ( ) 2 3n n u = với * . n ∈ ℕ Công thức truy hồi của dãy số đó là: A. 1 1 6 . 6 , 1 n n u u u n −  =     = >   B. 1 1 6 . 3 , 1 n n u u u n −  =     = >   C. 1 1 3 . 3 , 1 n n u u u n −  =     = >   D. 1 1 3 . 6 , 1 n n u u u n −  =     = >   Lời giải Chọn B Vì 1 1 2.3 6 u = = nên ta loại các đáp án C và D Ta có 2 2 2.3 18. u = = Xét đáp án A: 1 2 1 1 6 6 6.6 36 6 , 1 n n u u u u u n −  =    → = = =  →   = >   A loại. Xét đáp án B: 1 2 1 1 6 3 3.6 18 3 , 1 n n u u u u u n −  =    → = = =   = >  
  • 23. dãy số ( ), n a được xác định 1 1 3 . 1 , 1 2 n n a a a n +  =      = ≥    Mệnh đề nào sau đây sai? A. 1 2 3 4 5 93 . 16 a a a a a + + + + = B. 10 3 . 512 a = C. 1 9 . 2 n n n a a + + = D. 3 . 2 n n a = Lời giải Chọn D Ta có 3 1 2 1 1 1 1 2 3 4 2 3 1 1 3 3; ; ; ,... 2 2 2 2 2 2 2 n n n u u u u u u a a a a u − − = = = = = =  → = = nên suy ra đáp án D sai. Xét đáp án A: 5 1 2 3 4 5 2 3 4 1 1 1 1 1 1 93 2 3 1 3. 1 2 16 2 2 2 1 2 a a a a a     −           + + + + = + + + + = =  →       − A đúng. Xét đáp án B: 10 9 3 3 512 2 a = =  → B đúng. Xét đáp án C 1 1 3 3 3 3.2 9 2 2 2 2 n n n n n n a a + − + + = + = =  → C đúng. Câu 26: Cho các dãy số sau. Dãy số nào là dãy số tăng? A. 1; 1; 1; 1; 1; 1;⋯ B. 1 1 1 1 1; ; ; ; ; 2 4 8 16 − − ⋯ C. 1; 3; 5; 7; 9;⋯ D. 1 1 1 1 1; ; ; ; ; 2 4 8 16 ⋯ Lời giải Chọn C Xét đáp án A: 1; 1; 1; 1; 1; 1;⋯ đây là dãy hằng nên không tăng không giảm. Xét đáp án B: 1 2 3 1 1 1 1 1; ; ; ; ; 2 4 8 16 u u u − −  → > <  → ⋯ loại B Xét đáp án C: 1 * 1; 3; 5; 7; 9; , n n u u n +  → < ∈ ℕ ⋯ Xét đáp án D: 1 2 3 1 1 1 1 1; ; ; ; ; 2 4 8 16 n u u u u  → > > …> >… → ⋯ loại D Câu 27: Trong các dãy số ( ) n u cho bởi số hạng tổng quát n u sau, dãy số nào là dãy số tăng? A. 1 . 2 n n u = B. 1 . n u n = C. 5 . 3 1 n n u n + = + D. 2 1 . 1 n n u n − = + Lời giải Chọn D Vì 2 ; n n là các dãy dương và tăng nên 1 1 ; 2n n là các dãy giảm, do đó loại A,B
  • 24. C: 1 1 2 2 3 5 2 7 3 1 6 n u n u u u n u    =  +   =  →  → >  →   +  =     loại C Xét đáp án D: 1 2 1 3 1 1 2 3 0 1 1 1 2 n n n n u u u n n n n +   −   = = − ⇒ − = − >       + + + + Câu 28: Trong các dãy số ( ) n u cho bởi số hạng tổng quát n u sau, dãy số nào là dãy số tăng? A. 2 . 3 n n u = B. 3 . n u n = C. 2 . n n u = D. ( ) 2 . n n u = − Lời giải Chọn C Xét đáp án C: 1 1 2 2 2 2 0 n n n n n n n u u u + + =  → − = − = >  → Vì 2 ; n n là các dãy dương và tăng nên 1 1 ; 2n n là các dãy giảm, do đó loại các đáp án A và B Xét đáp án D: ( ) 2 2 3 3 4 2 8 n n u u u u u  =   = −  →  → >  →   = −   loại D Câu 29: Trong các dãy số ( ) n u cho bởi số hạng tổng quát n u sau, dãy số nào là dãy số giảm? A. 1 . 2 n n u = B. 3 1 . 1 n n u n − = + C. 2 . n u n = D. 2. n u n = + Lời giải Chọn A Vì 2n là dãy dương và tăng nên 1 2n là dãy giảm  → Xét B: 1 1 2 2 1 3 1 5 1 3 n u n u u u n u  =   −  =  →  → <  →   + =    loại B Hoặc ( )( ) 1 3 2 3 1 4 0 2 1 1 2 n n n n u u n n n n + + − − = − = > + + + + nên ( ) n u là dãy tăng. Xét C: ( ) 2 2 2 1 1 2 1 0 n n n u n u u n n n + =  → − = + − = + >  → loại C Xét D: 1 1 2 3 2 0 3 2 n n n u n u u n n n n + = +  → − = + − + = >  → + + + loại D Câu 30: Trong các dãy số ( ) n u cho bởi số hạng tổng quát n u sau, dãy số nào là dãy số giảm? A. sin . n u n = B. 2 1 . n n u n + = C. 1. n u n n = − − D. ( ) ( ) 1 . 2 1 . n n n u = − + Lời giải Chọn C
  • 25. 2cos sin 2 2 n n n u n u u n +     = ⇒ − = +       có thể dương hoặc âm phụ thuộc n nên đáp án A sai. Hoặc dễ thấy sin n có dấu thay đổi trên * ℕ nên dãy sinn không tăng, không giảm. B. ( ) 2 2 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 n n n n n n u n u u n n n n n n + + + − = = + ⇒ − = + − = > + + nên dãy đã cho tăng nên B sai. C. 1 1 , 1 n u n n n n = − − = + + dãy 1 0 n n + − > là dãy tăng nên suy ra n u giảm. D. ( ) ( ) 1 2 1 n n n u = − + là dãy thay dấu nên không tăng không giảm. Cách trắc nghiệm. A. sin n u n = có dấu thay đổi trên * ℕ nên dãy này không tăng không giảm. B. 2 1 n n u n + = , ta có 2 1 1 2 2 1 2 1 5 2 2 n n u n u u u n n u  = → =   +   → <  → =   = → =    không giảm. C. 1 n u n n = − − , ta có 1 1 2 2 1 1 2 2 1 n u u u n u  = → =    → >   = → = −   nên dự đoán dãy này giảm. D. ( ) ( ) 1 2 1 n n n u = − + là dãy thay dấu nên không tăng không giảm. Cách CASIO.  Các dãy ( ) ( ) sin ; 1 2 1 n n n − + có dấu thay đổi trên * ℕ nên các dãy này không tăng không giảm nên loại các đáp án A, D  Còn lại các đáp án B, C ta chỉ cần kiểm tra một đáp án bằng chức năng TABLE. Chẳng hạn kiểm tra đáp án B, ta vào chức năng TABLE nhập ( ) 2 1 X F X X + = với thiết lập Start 1, End 10, Step 1. = = = Nếu thấy cột ( ) F X các giá trị tăng thì loại B và chọn C, nếu ngược lại nếu thấy cột ( ) F X các giá trị giảm dần thị chọn B và loại C Câu 31: Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Dãy số 1 2 n u n = − là dãy tăng. B. Dãy số ( ) ( ) 1 2 1 n n n u = − + là dãy giảm. C. Dãu số 1 1 n n u n − = + là dãy giảm. D. Dãy số 1 2 cos n u n n = + là dãy tăng. Lời giải Chọn D Xét đáp án A: 1 1 1 1 2 0 1 n n n u u u n n n + = −  → − = − <  → + loại A Xét đáp án B: ( ) ( ) 1 2 1 n n n u = − + là dãy có dấu thay đổi nên không giảm nên loại B Xét đáp án C: 1 1 2 1 1 1 2 0 1 1 1 2 n n n n u u u n n n n +   −   = = −  → − = − >  →       + + + + loại C Xét đáp án D: 1 1 1 1 2 cos 2 cos cos 0 1 2 n n n u n u u n n n +     = +  → − = − + >       + + nên Câu 32: Mệnh đề nào sau đây sai?
  • 26. 1 n n u n − = là dãy giảm. B. Dãy số 2 2 5 n u n = − là dãy tăng. C. Dãy số 1 1 n n u n     = +       là dãy giảm. D. Dãy số 2 sin n u n n = + là dãy tăng. Lời giải Chọn C Xét A: 1 1 1 1 1 1 0 1 n n n n u n u u n n n n n n + − = = −  → − = − + − + < + nên dãy ( ) n u là dãy giảm nên C đúng. Xét đáp án B: 2 2 5 n u n = − là dãy tăng vì 2 n là dãy tăng nên B đúng. Hoặc ( ) 1 2 2 1 0 n n u u n + − = + > nên ( ) n u là dãy tăng. Xét đáp án C: ( ) 1 1 1 2 2 1 0 . 1 1 n n n n n n n u n n n u u n n u n n +       + + +       = + = >  → = >  →                   + là dãy tăng nên Xét đáp án D: ( ) ( ) 2 2 2 1 sin 1 sin 1 sin 0 n n n u n n u u n n + = +  → − = − + + > nên D đúng. Câu 33: Cho dãy số ( ) n u , biết 3 1 . 3 1 n n u n − = + Dãy số ( ) n u bị chặn trên bởi số nào dưới đây? A. 1 . 3 B. 1. C. 1 . 2 D. 0. Lời giải Chọn B Ta có 3 1 2 1 1. 3 1 3 1 n n u n n − = = − < + + Mặt khác: 2 5 1 1 0 7 2 2 u = > > > nên suy ra dãy ( ) n u bị chặn trên bởi số 1. Câu 34: Trong các dãy số ( ) n u cho bởi số hạng tổng quát n u sau, dãy số nào bị chặn trên? A. 2 . n u n = B. 2 . n n u = C. 1 . n u n = D. 1. n u n = + Lời giải Chọn C Các dãy số 2 ; 2 ; 1 n n n + là các dãy tăng đến vô hạn khi n tăng lên vô hạn nên chúng không bị chặn trên (có thể dùng chức năng TABLE của MTCT để kiểm tra). Nhận xét: 1 1 n u n = ≤ với mọi * n ∈ ℕ nên dãy ( ) n u bị chặn trên bởi 1. Câu 35: Cho dãy số ( ) n u , biết cos sin . n u n n = + Dãy số ( ) n u bị chặn trên bởi số nào dưới đây? A. 0. B. 1. C. 2. D. Không bị chặn trên. Lời giải Chọn C
  • 27. sin1 cos1 1 0 MTCT n u u  → = + > > nên loại các đáp án A và B (dùng TABLE của MTCT để kiểm tra, chỉ cần 1 số hạn nào đó của dãy số lớn hơn α thì dãy số đó không thể bị chặn trên bởi . α ) Ta có cos sin 2 sin 4 2 n u n n n π     = + = +      ≤  Câu 36: Cho dãy số ( ) n u , biết sin cos . n u n n = − Dãy số ( ) n u bị chặn dưới bởi số nào dưới đây? A. 0. B. 1. − C. 2. − D. Không bị chặn dưới. Lời giải Chọn C 5 sin5 cos5 1 0 MTCT n u u  → = − <− <  → loại A và B (dùng TABLE của MTCT để kiểm tra, chỉ cần có một số hạng nào đó của dãy số nhỏ hơn α thì dãy số đó không thể bị chặn dưới với số . α ) Ta có 2 sin 4 2 n u n π     = −      ≥−  Câu 37: Cho dãy số ( ) n u , biết 3 cos sin . n u n n = − Dãy số ( ) n u bị chặn dưới và chặn trên lần lượt bởi các số m và M nào dưới đây? A. 2; 2. m M = − = B. 1 ; 3 1. 2 m M = − = + C. 3 1; 3 1. m M = − + = − D. 1 1 ; . 2 2 m M = − = Lời giải Chọn A ( ) 1 1 3 1 2 MTCT TABLE n u u  → > − >  → loại C và D ( ) 4 1 2 MTCT TABLE n u u  → <−  → loại B Vậy Nhận xét: 3 1 2 sin cos 2sin 2 2 2 6 2. n n u n n u n π           = − = −  →−          ≤   ≤   Câu 38: Cho dãy số ( ), n u biết ( ) 2 5 1 .5 . n n n u + = − Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Dãy số ( ) n u bị chặn trên và không bị chặn dưới. B. Dãy số ( ) n u bị chặn dưới và không bị chặn trên. C. Dãy số ( ) n u bị chặn. D. Dãy số ( ) n u không bị chặn. Lời giải Chọn D Nếu n chẵn thì 2 1 5 0 n n u + = > tăng lên vô hạn (dương vô cùng) khi n tăng lên vô hạn nên dãy ( ) n u không bị chặn trên. Nếu n lẻ thì 2 1 5 0 n n u + = − < giảm xuống vô hạn (âm vô cùng) khi n tăng lên vô hạn nên dãy ( ) n u không bị chặn dưới.
  • 28. đã cho không bị chặn. Câu 39: Cho dãy số ( ), n u với ( ) 1 1 1 ... , 1; 2; 3 . 1.4 2.5 3 n u n n n = + + + ∀ = + ⋯ Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Dãy số ( ) n u bị chặn trên và không bị chặn dưới. B. Dãy số ( ) n u bị chặn dưới và không bị chặn trên. C. Dãy số ( ) n u bị chặn. D. Dãy số ( ) n u không bị chặn. Lời giải Chọn C Ta có ( ) 0 n n u u >  → bị chặn dưới bởi 0. Mặt khác ( ) ( ) ( ) * 1 1 1 1 3 1 1 k k k k k k k < = − + + ∈ + ℕ nên suy ra: ( ) 1 1 1 1.2 2.3 3.4 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 3 2 4 1 1 n n n u n n n + = − + − + − + + − = < + + + − < + + + ⋯ ⋯ nên dãy ( ) n u bị chặn trên, do đó dãy ( ) n u bị chặn. Câu 40: Cho dãy số ( ), n u với 2 2 2 1 1 1 ... , 2; 3; 4; . 2 3 n u n n = + + + ∀ = ⋯ Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Dãy số ( ) n u bị chặn trên và không bị chặn dưới. B. Dãy số ( ) n u bị chặn dưới và không bị chặn trên. C. Dãy số ( ) n u bị chặn. D. Dãy số ( ) n u không bị chặn. Lời giải Chọn C Ta có ( ) 0 n n u u >  → bị chặn dưới bởi 0. Mặt khác ( ) ( ) 2 * 1 1 1 1 , 1 1 2 k k k k k k k < = − − − ∈ ≥ ℕ nên suy ra: ( ) 1 1 1 1.2 2.3 3.4 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 3 2 4 1 1 n n n u n n n + = − + − + − + + − = < + + + − < + + + ⋯ ⋯ nên dãy ( ) n u bị chặn trên, do đó dãy ( ) n u bị chặn. Câu 41: Trong các dãy số ( ) n u sau đây, dãy số nào là dãy số bị chặn? A. 2 1. n u n = + B. 1 . n u n n = + C. 2 1. n n u = + D. . 1 n n u n = + Lời giải Chọn D Các dãy số 2 ; ; 2n n n dương và tăng lên vô hạn (dương vô cùng) khi n tăng lên vô hạn, nên các dãy 2 1 1; ; 2 1 n n n n + + + cũng tăng lên vô hạn (dương vô cùng), suy ra các dãy này không bị chặn trên, do đó chúng không bị chặn.
  • 29. 1. 1 1 n n u n n < = = − < + + Câu 42: Trong các dãy số ( ) n u cho bởi số hạng tổng quát n u sau, dãy số nào bị chặn? A. 1 . 2 n n u = B. 3 . n n u = C. 1. n u n = + D. 2 . n u n = Lời giải Chọn A Các dãy số 2 ; ; 3n n n dương và tăng lên vô hạn (dương vô cùng) khi n tăng lên vô hạn nên các dãy 2 ; 1; 3n n n+ cũng tăng lên vô hạn (dương vô cùng), suy ra các dãy này không bị chặn trên, do đó chúng không bị chặn. Nhận xét: 1 1 . 2 2 0 n n u = < ≤ Câu 43: Cho dãy số ( ), n u xác định bởi 1 * 1 6 . 6 , n n u u u n +  =     = + ∀ ∈   ℕ Mệnh đề nào sau đây đúng? A. 5 6 . 2 n u ≤ < B. 6 3. n u ≤ < C. 6 2. n u ≤ < D. 6 2 3. n u ≤ ≤ Lời giải Chọn D Ta có 2 5 12 3 2 2 u = > > > nên loại các đáp án A, B, C Nhận xét: Ta có 1 1 1 1 1 1 6 0 6. 0 6 6 6 6 6 n n n n n n n u u u u u u u u u u + + +  =    → ≥  →  → ≥   ≥ = +  =   =     →     ≥   = +     Ta chứng minh quy nạp 2 3. n u ≤ 1 1 1 2 3; 6 2 3 6 2 3 6 6 2 3. k k k u u u u + + ≤ ≤  → ≤ + < + = = + Câu 44: Cho dãy số ( ), n u với sin 1 n u n π = + . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Số hạng thứ 1 n + của dãy là 1 sin . 1 n u n π + = + B. Dãy số ( ) n u là dãy số bị chặn. C. Dãy số ( ) n u là một dãy số tăng. D. Dãy số ( ) n u không tăng không giảm. Lời giải Chọn B ( ) 1 sin sin sin 1 1 1 2 n n u u n n n π π π + =  → = =  → + + + + A sai. si 1 1 n 1 n n u n u π =  → ≤ − ≤ +  → B đúng.
  • 30. 0 0 2 1 2 1 2 n n u u n n n n π π π π π +     − = − < < <  →       + + ≤ + + C, D sai. Câu 45: Cho dãy số ( ), n u với ( ) 1 . n n u = − Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Dãy số ( ) n u là dãy số tăng. B. Dãy số ( ) n u là dãy số giảm. C. Dãy số ( ) n u là dãy số bị chặn. D. Dãy số ( ) n u là dãy số không bị chặn. Lời giải Chọn C ( ) 1 n n u = − là dãy thay dấu nên không tăng, không giảm  → A, B sai. Tập giá trị của dãy ( ) 1 n n u = − là { } 1;1 1 1 n u ≤ ≤ −  →−  → C đúng.
  • 31. SỐ CỘNG A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM 1. ĐỊNH NGHĨA a) Nhận biết dãy vô hạn - Cấp số cộng là một dãy số (hữu hạn hay vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều bằng số hạng đứng ngay trước nó cộng với một số không đổi d . Số d được gọi là công sai của cấp số cộng. - Cấp số cộng ( ) n u với công sai d được cho bởi hệ thức truy hồi ( ) 1 , 2 − = + ≥ n n u u d n Chú ý. Để chứng minh ( ) n u là một cấp số cộng, hãy chứng minh hiệu hai số hạng liên tiêp 1 − − n n u u không đổi. 2. SỐ HẠNG TỔNG QUÁT Nếu cấp số cộng ( ) n u có số hạng đầu 1 u và công sai d thì số hạng tồng quát n u của nó được xác định theo công thức 1 ( 1) . = + − n u u n d 3. TỔNG CỦA n SỐ HẠNG ĐẦU TIÊN CỦA CẤP SỐ CỘNG Cho cấp số cộng ( ) n u với công sai d . Đặt 1 2 = + +…+ n n S u u u . Khi đó [ ] 1 2 ( 1) . 2 = + − n n S u n d Chú ý. Sử dụng công thức 1 ( 1) = + − n u u n d , ta có thể viết tổng n S dưới dạng ( ) 1 . 2 + = n n n u u S B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Dạng 1. Nhận dạng 1 dãy số là cấp số cộng 1. Phương pháp Sử dụng định nghĩa ( ) n u là một cấp số cộng khi và chỉ khi 1 , n n u u d + − = với d là một hằng số. Để chứng minh dãy số ( ) n u là một cấp số cộng, ta xét 1 n n d u u + = − • Nếu d là hằng số thì ( ) n u là một cấp số cộng với công sai d. • Nếu d phụ thuộc vào n thì ( ) n u không là cấp số cộng. 2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng Ví dụ 1. Chứng minh các dãy số sau là cấp số cộng. a) Dãy số ( ) n u với 2020 2021. n u n = − b) Dãy số ( ) n u với 2 5. n u n = − + Lời giải
  • 32. ( ) n u với 2020 2021. n u n = − Ta có ( ) ( ) 1 2020 1 2021 2020 2021 2020. n n u u n n + − = + − − − = Vậy ( ) n u là một cấp số cộng với công sai 2020. d = b) Dãy số ( ) n u với 2 5. n u n = − + Ta có ( ) ( ) 1 2 1 5 2 5 2. n n u u n n + − = − + + − − + = − Vậy ( ) n u là một cấp số cộng với công sai 2. d = − Ví dụ 2. Chứng minh các dãy số sau không phải là cấp số cộng. a) Dãy số ( ) n u với 2 1. n u n n = + + b) Dãy số ( ) n u với ( ) 1 3 . n n u n = − + Lời giải a) Dãy số ( ) n u với 2 1. n u n n = + + Ta có ( ) ( ) ( ) 2 2 1 1 1 1 1 2 2 n n u u n n n n n + − = + + + + − + + = + phụ thuộc vào n. Vậy ( ) n u không là cấp số cộng. b) Dãy số ( ) n u với ( ) 1 3 . n n u n = − + Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 1 3 1 1 3 1 3 1 3 2 1 n n n n n n n u u n n + +   − = − + + − − + = − − + − − = − −   phụ thuộc vào n. Vậy ( ) n u không là cấp số cộng. Dạng 2. Xác định số hạng , công sai và số hạng tổng quát của cấp số cộng 1. Phương pháp • Xác định một cấp số cộng là xác định số hạng đầu 1 u và công sai d • Từ những giải thiết ta thường lập hệ phương trình theo ẩn số 1 u và d rồi giải hệ đó. 2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng Ví dụ 1: Cho cấp số cộng ( ) n u có 3 15 u = và 2 d = − . Tìm . n u Lời giải Ta có ( ) 3 1 1 1 15 2 19 1 2 21. 2 2   = = + =     ⇔ → = + − = − +     = − = −     n u u d u u u n d n d d Ví dụ 2: Một cấp số cộng có 8 số hạng. Số hạng đầu là 5, số hạng thứ tám là 40. Khi đó công sai d của cấp số cộng đó là bao nhiêu? Lời giải Ta có: 1 8 1 5 5 40 7 u d u u d  =    → =   = = +   Ví dụ 3: Cho cấp số cộng ( ) n u có 1 123 = u và 3 15 84 − = u u . Tìm số hạng 17 u . Lời giải
  • 33. sai của cấp số cộng là 3 15 84 7 3 15 12 − = = = − − − u u d . Suy ra 17 1 (17 1) 11 = + − = u u d . Ví dụ 4: Cho cấp số cộng ( ) n u có 1 123 = u và 3 15 84 − = u u . Tìm số hạng 17 u . Cho cấp số cộng ( ) n u có 1 5 2 0 + = u u và 4 14 = S . Tính số hạng đầu 1 u và công sai d của cấp số cộng. Lời giải Ta có 1 5 1 1 1 2 0 2( 4 ) 0 3 8 0 + = ⇔ + + = ⇔ + = u u u u d u d . 1 4 1 4(2 3 ) 14 14 2 3 7 2 + = ⇔ = ⇔ + = u d S u d Ta có hệ phương trình 1 1 1 3 8 0 8 2 3 7 3 + = =   ⇔   + = = −   u d u u d d . Dạng 3. Tính tổng các số hạng trong một cấp số cộng 1. Phương pháp Tính tổng n số hạng đầu tiên nhờ công thức: ( ) ( ) 1 1 n n n 2u n 1 d n u u S 2 2   + − +   = = 2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng Ví dụ 1: Cho cấp số cộng ( ) n u có 1 4 u = và 5. d = − Tính tổng 100số hạng đầu tiên của cấp số cộng. Lời giải ( ) 1 100 1 1 100.99 100 24350 2 2 n n n S nu d S u d − = +  → = + = − Ví dụ 2: Xét các số nguyên dương chia hết cho 3. Tính tổng số 50 số nguyên dương đầu tiên Lời giải Số nguyên dương chia hết cho 3 có dạng ( ) * 3n n∈ℕ nên chúng lập thành cấp số cộng ( ) 1 50 1 50 50 3 50 3 3825 150 2 n u u n S u u u =  =  →  → = + =  =  Chú ý: ( ) ( ) 1 1 1 . 2 2 n n n n n S u u nu d − = + = + Ví dụ 3: Tính tổng ( ) 1 2 3 4 5 ... 2 1 2 S n n = − + − + + + − − với 1 n ≥ và . n∈ℕ Lời giải Với mọi * n∈ℕ thì ( ) 2 1 2 1 n n − − = − . Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 3 4 5 6 2 1 2 S n n = − + − + − + + − − ⋯ . Do đó ta xem S là tổng của n số hạng, mà mỗi số hạng đều bằng 1 − nên . S n = − Nhận xét: Ta có 1;3;5; ;2 1 n − ⋯ và 2;4;6; ;2n ⋯ là các cấp số cộng có n số hạng nên ( ) ( ) 1 3 5 2 1 2 4 6 2 S n n = + + + + − − + + + + ⋯ ⋯ ( ) ( ) ( ) 2 2 1 2 1 2 2 . 2 2 n n n n n n n n = + − − + = − + = −
  • 34. Cho cấp số cộng ( ) n u thỏa mãn 2 8 9 15 100. u u u u + + + = Tính tổng 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đã cho. Lời giải Ta có 2 8 9 15 1 1 100 4 30 100 2 15 50. u u u u u d u d + + + = ⇔ + = ⇔ + = Khi đó ( ) ( ) 16 1 16 1 16 8 2 15 8.50 400 2 S u u u d = + = + = = Ví dụ 5: Cho cấp số cộng ( ) n u có công sai 3 d = − và 2 2 2 2 3 4 u u u + + đạt giá trị nhỏ nhất. Tính tổng 100 S của 100 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó. Lời giải Đặt 1 a u = thì ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 4 2 3 3 36 126 3 6 18 18 u u u a d a d a d a a a + + = + + + + + = − + = − + ≥ với mọi a. Dấu bằng xảy ra khi 6 0 6 a a − = ⇔ = .Suy ra 1 6 u = . Ta có ( ) 1 100 100. 2 100 1 14250 2 u d S + −     = = − . Ví dụ 5. Biết 4 8 12 16 224. u u u u + + + = Tính 19. S Hướng dẫn giải Ta có 4 8 12 16 224 u u u u + + + = 1 1 1 1 1 1 3 7 11 15 224 4 36 224 9 56. u d u d u d u d u d u d ⇔ + + + + + + + = ⇔ + = ⇔ + = Ta có ( ) ( ) 19 1 1 19 2 18 19 9 19.56 1064. 2 S u d u d = + = + = = Dạng 4: Giải phương trình ( tìm x trong cấp số cộng) 1. Phương pháp Ba số , , a b c (theo thứ tự đó) lập thành một cấp số cộng khi và chỉ khi 2 . a c b + = Sử dụng các tính chất của cấp số cộng 2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng Ví dụ 1: Cho các số 4;1;6; x − theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Tìm . x Lời giải. Vì các số 4;1;6; x − theo thứ tự 1 2 3 4 , , , u u u u lập thành cấp số cộng nên 4 3 3 2 6 6 1 11 u u u u x x − = −  → − = − ⇔ = Ví dụ 2: Nếu các số 5 ; 7 2 ; 17 m m m + + + theo thứ tự lập thành cấp số cộng thì m bằng bao nhiêu? Lời giải. Ba số 5 ; 7 2 ; 17 m m m + + + theo thứ tự 1 2 3 , , u u u lập thành cấp số cộng nên ( ) ( ) ( ) 1 3 2 2 5 17 2 7 2 4 u u u m m m m + = ⇔ + + + = + ⇔ = Nhận xét: Ta có thể dùng tính chất 3 2 2 1. u u u u − = = Ví dụ 3: Với giá trị nào của x và y thì các số 7; ; 11; x y − theo thứ tự đó lập thành một cấp số công? Lời giải.
  • 35. ; 11; x y − theo thứ tự 1 2 3 4 , , , u u u u lập thành cấp số cộng nên 4 3 3 2 4 3 2 1 11 11 22 2 11 7 18 20 u u u u y x x y x u u u u y x x y y − = − − = − + = =     ⇔ ⇔ ⇔     − = − − = + − = − =     Dạng 5. Chứng minh một hệ thức trong cấp số cộng lập thành cấp số cộng, bài toán có sử dụng yếu tố cấp số cộng 1. Phương pháp Nếu ( ) n u là một cấp số cộng thì kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng (trừ số hạng cuối cùng đối với cấp số cộng hữu hạn) đều là trung bình cộng của hai số hạng đứng kề nó trong dãy, tức là 1 1 . 2 k k k u u u − + + = Hệ quả: Ba số , , a b c (theo thứ tự đó) lập thành một cấp số cộng khi và chỉ khi 2 . a c b + = Sử dụng các tính chất của cấp số cộng 2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng Ví dụ 1: Chứng minh rằng ba số dương , , a b c theo thứ tự lập thành một cấp số cộng khi và chỉ khi các số 1 1 1 , , b c c a a b + + + theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Lời giải. Ta sẽ chứng minh bằng phép biến đổi tương đương. Ba số 1 1 1 , , b c c a a b + + + lập thành cấp số cộng khi và chỉ khi 1 1 1 1 ( )( ) ( )( ) b a c b c a b c a b c a c a b c a b c a − − − = − ⇔ = + + + + + + + + ( )( ) ( )( ) b a b a c b c b ⇔ − + = − + , , b a c b a b c ⇔ − = − ⇔ theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Ví dụ 2. Cho , , a b c là ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng, chứng minh rằng a) 2 2 2 2 . a bc c ab + = + b) ( ) 2 2 8 2 . a bc b c + = + Hướng dẫn giải Vì , , a b c là ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng nên 2 2 . a c b a b c + = ⇔ = − a) Ta có ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 . 4 4 4 2 a ab b c b c b b bc c b bc − = − − − = − + − + 2 = c 2 . bc − Vậy 2 2 2 2 2 2 2 2 . a ab c bc a bc c ab − = − ⇔ + = + b) Ta có ( ) 2 2 2 2 8 2 8 4 4 8 a bc b c bc b bc c bc + = − + = − + + ( ) 2 2 2 = 4 4 2 . b bc c b c + + = + Ví dụ 3. Một tam giác vuông có chu vi bằng 3a và ba cạnh lập thành một cấp số cộng. Tính độ dài ba cạnh của tam giác theo a. Hướng dẫn giải Gọi , , x y z theo thứ tự là độ dài ba cạnh của tam giác ( ). x y z < < Chu vi của tam giác là ( ) 3 . 1 x y z a + + =
  • 36. của cấp số cộng, ta có ( ) 2 . 2 x z y + = Tam giác đã cho vuông nên ( ) 2 2 2 . 3 x y z + = Thay (2) và (1), ta được 3 3 . y a y a = ⇔ = Thay y a = vào (2), ta được 2 2 . x z a x a z + =  = − Thay 2 x a z = − và y a = vào (3), ta được ( ) 2 2 2 2 5 3 2 5 4 0 . 4 4 a a a z a z a az z x − + = ⇔ − = ⇔ =  = Vậy độ dài ba cạnh của tam giác là 3 5 , , . 4 4 a a a Ví dụ 4. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có ba nghiệm phân biệt lập thành một cấp số cộng: ( ) 3 2 2 3 2 4 9 0 x mx m m x m m − + − + − = . Lời giải - Điều kiện cần: Giả sử phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt 1 2 3 , , x x x lập thành một cấp số cộng. Theo định lý Vi-ét đối với phương trình bậc ba, ta có 1 2 3 3 x x x m + + = . Vì 1 2 3 , , x x x lập thành cấp số cộng nên 1 3 2 2 x x x + = . Suy ra 2 2 3 3 x m x m = ⇔ = . Thay 2 x m = vào phương trình đã cho, ta được ( ) 3 2 2 2 0 3 . 2 4 . 9 0 0 1 m m m m m m m m m m m m =  − + − + − = ⇔ − = ⇔  =  - Điều kiện đủ: + Với 0 m = thì ta có phương trình 3 0 0 x x = ⇔ = (phương trình có nghiệm duy nhất). Do đó 0 m = không phải giá trị cần tìm. + Với 1 m = , ta có phương trình 3 2 3 6 8 0 1; 2; 4. x x x x x x − − + = ⇔ = = − = Ba nghiệm 2; 1; 4 − lập thành một cấp số cộng nên 1 m = là giá trị cần tìm. Ví dụ 5. Tìm giá trị của tham số m để phương trình sau có bốn nghiệm phân biệt lập thành một cấp số cộng: 4 2 2 10 2 7 0 x x m m − + + = . Lời giải. Đặt ( ) 2 0 t x t = ≥ . Khi đó ta có phương trình: 2 2 10 2 7 0 (*) t t m m − + + = . Phương trình đã cho có 4nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (*) có 2 nghiệm dương phân biệt 2 2 2 2 5 (2 7 ) 0 0 2 7 25. 2 7 0 m m m m m m  − + >  ⇔ ⇔ < + <  + >   (do tổng hai nghiệm bằng 10 0 > nên không cần điều kiện này). + Với điều kiện trên thì (*) có hai nghiệm dương phân biệt là 1 2 1 2 , ( ) t t t t < . Khi đó phương trình đã cho có bốn nghiệm phân biệt là 2 1 1 2 ; ; ; t t t t − − . Bốn nghiệm này lập thành một cấp số cộng khi ( ) ( ) 1 2 1 1 2 1 2 1 9 . t t t t t t t t − − − = − − = − ⇔ = Theo định lý Vi-ét ta có: 2 1 2 1 2 10; . 2 7 t t t t m m + = = + . Suy ra ta có hệ phương trình 2 1 1 1 2 2 2 2 1 2 9 1 1 10 9 9 2 . 2 7 2 7 9 t t t m t t t m t t m m m m   = = =     + = ⇔ =     = −    = + + =   . C. GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA Bài 2.8. Xác định công sai, số hạng thứ 5, số hạng tổng quát và số hạng thứ 100 của mỗi cấp số cộng sau:
  • 37. b) 1, 1, 3, 5, − − − … Lời giải a) 9 4 5 ; 1 4 9 5 − = − = Suy ra cấp số cộng có 1 4 u = , công sai d 5 = Số hạng tổng quát của dãy số là: ( ) 4 5 1 n u n = + − Số hạng thứ ( ) 5 5: 4 5 5 1 24 u = + − = Số hạng thứ 100: ( ) 100 4 5 100 1 499 u = + − = b) ( ) 1 1 2; 3 1 2 − − = − − − − = − Suy ra cấp số cộng có 1 1 u = , công sai d 2 = − Số hạng tổng quát của dãy số là: ( )( ) 1 2 1 n u n = + − − Số hạng thứ ( )( ) 5 5: 1 2 5 1 7 u = + − − = − Số hạng thứ 100: ( )( ) 100 1 2 100 1 197 u = + − − = − Bài 2.9. Viết năm số hạng đầu của mỗi dãy số ( ) n u sau và xét xem nó có phải là cấp số cộng không. Nếu dãy số đó là cấp số cộng, hãy tìm công sai d và viết số hạng tổng quát của nó dưới dạng ( ) 1 1 n u u n d = + − . a) 3 5 n u n = + ; b) 6 4 n u n = − ; c) 1 1 2, n n u u u n − = = + ; d) 1 1 2, 3 n n u u u − = = + . Lời giải a) 1 2 3 4 5 8; 13; 18; 23; 28 u u u u u = = = = = Ta có: ( ) 1 3 5 3 5 1 5 2 n n u u n n x −   − = + − + − = ∀ ≥   Suy ra dãy số là cấp số cộng có 1 8 u = và công sai d 5 = Số hạng tổng quát: ( ) 8 5 1 n u n = + − b) 1 2 3 4 5 2; 8; 14; 20; 26 u u u u u = = = = = Ta có: ( ) 1 6 4 6 1 4 6 2 n n u u n n x −   − = − − − − = ∀ ≥   Suy ra dãy số là cấp số cộng có 1 2 u = công sai d 6 = Số hạng tổng quát: ( ) 2 6 1 n u n = + − c) 1 2 3 4 5 2; 4; 7; 11; 16 u u u u u = = = = = Ta có: 2 1 3 2 2 3 u u u u − = ≠ − = Suy ra đây không phải cấp số cộng. d) 1 2 3 4 5 2; 5; 8; 11; 14 u u u u u = = = = = Ta có: 1 3 n n u u − − = Suy ra đây là dãy cấp số công có 1 2 u = và công sai d 3 = Số hạng tổng quát: ( ) 2 3 1 n u n = + − Bài 2. 10. Một cấp số cộng có số hạng thứ 5 bằng 18 và số hạng thứ 12 bằng 32 . Tìm số hạng thứ 50 của cấp số cộng này. Lời giải
  • 38. tổng quát của dãy là: ( ) 1 1 n u u n d = + − Ta có: 5 1 12 1 4 18; 11 32 u u d u u d = + = = + = Suy ra 1 10, 2 u d = = Số hạng tổng quát: ( ) 10 2 1 n u n = + − Số hạng thứ 50 là: 5 0 1 0 8 u = Bài 2. 11. Một cấp số cộng có số hạng đầu bằng 5 và công sai bằng 2 . Hỏi phải lấy tổng của bao nhiêu số hạng đầu của cấp số cộng này đề có tổng bằng 2 700 ? Lời giải Gọi n là số các số hạng đầu cần lấy tổng, ta có: ( ) ( ) 2700 2 5 1 2 8 2 2 2 n n n S n n   = = × + − × = +   Do đó 2 4 2700 0 n n + − = . Giải phương trình bậc hai này ta được n 54 = − (loại) hoặc n 50 = Vậy phải lấy 50 số hạng đầu. Bài 2. 12. Giá của một chiếc xe ô tô lúc mới mua là 680 triệu đồng. Cứ sau mối năm sử dụng, giá của chiếc xe ô tô giảm 55 triệu đồng. Tính giá còn lại của chiếc xe sau 5 năm sử dụng. Lời giải Giá của chiếc xe sau n năm là: ( ) 680 55 1 n u n = − − Vậy sau 5 năm sử dụng giá của chiếc xe là: ( ) 5 680 55 5 1 460 u = − − = (triệu đồng) Bài 2.13. Một kiến trúc sư thiết kế một hội trường với 15 ghế ngồi ở hàng thứ nhất, 18 ghế ngồi ở hàng thứ hai, 21 ghế ngồi ở hàng thứ ba, và cứ như vậy (số ghế ở hàng sau nhiều hơn 3 ghế so với số ghế ở hàng liền trước nó). Nếu muốn hội trường đó có sức chứa ít nhất 870 ghế ngồi thì kiến trúc sư đó phải thiết kế tối thiểu bao nhiêu hàng ghế? Lời giải Số ghế ở mỗi hàng lập thành một cấp số cộng với số hạng đầu 1 15 u = và công sai d 3 = . Gọi n là số các số hạng đầu cua cấp số cộng cần lấy tổng, ta có: ( ) ( ) 870 2 15 1 3 27 3 2 2 n n n S n n   = = × + − × = +   Do đó 2 27 3 1740 0 n n + − = , suy ra n 20,n 29 = = − (loại) Vậy cần phải thiết kế 20 hàng ghế Bài 2.14. Vào năm 2020 , dân số của một thành phố là khoảng 1,2 triệu người. Giả sử mỗi năm, dân số của thành phố này tăng thêm khoảng 30 nghìn người. Hãy ước tính dân số của thành phố này vào năm 2030 . Lời giải Dân số mỗi năm của thành phố lập thành cấp số cộng có 1 1200 u = , công sai d 30 = Dân số mỗi năm có dạng tổng quát là: ( ) 1200 30 1 n u n = + − Dân số của năm 2030 tức ( ) 11 n 11 1200 30 11 1 1500 u = = + − = (nghìn người) D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Dãy số nào sau đây không phải là cấp số cộng?
  • 39. 2 4 ; ;0; ; ;1; .... 3 3 3 3 3 − − B. 15 2;12 2;9 2;6 2;.... C. 4 7 9 11 ;1; ; ; ;.... 5 5 5 5 D. 1 2 3 4 3 5 ; ; 3; ; ;... 3 3 3 3 Lời giải Chọn C Chỉ cần tồn tại hai cặp số hạng liên tiếp của dãy số có hiệu khác nhau: 1 1 m m k k u u u u + + = / − − thì ta kết luận ngay dãy số đó không phải là cấp số cộng. Xét đáp án A: 2 1 3 2 4 3 2 1 1 2 4 1 ; ;0; ; ;1; .... 3 3 3 3 3 3 u u u u u u − −  → = − = − = − =  → ⋯ loại A Xét đáp án B: 2 1 3 2 4 3 15 2;12 2;9 2;6 2;.... 3 3 u u u u u u  →− = − = − = − =  → ⋯ loại B Xét đáp án C: 1 3 2 2 4 7 9 11 1 ;1; ; ; ;.... 5 5 5 5 2 5 5 u u u u  → = / − = − =  → Chọn C Xét đáp án D: 2 1 3 2 4 3 1 2 3 4 3 5 3 ; ; 3; ; ;... 3 3 3 3 3 u u u u u u  → = − = − = −  → loại D Câu 2: Cho cấp số cộng có số hạng đầu 1 1 , 2 u = − công sai 1 . 2 d = Năm số hạng liên tiếp đầu tiên của cấp số này là: A. 1 1 ;0;1; ;1. 2 2 − B. 1 1 1 ;0; ;0; . 2 2 2 − C. 1 3 5 ;1; ;2; . 2 2 2 D. 1 1 3 ;0; ;1; . 2 2 2 − Lời giải Chọn D Ta dùng công thức tổng quát ( ) ( ) 1 1 1 1 1 1 2 2 2 n n u u n d n = + − = − + − = − + , hoặc 1 1 2 n n n u u d u + = + = + để tính các số hạng của một cấp số cộng. Ta có 1 2 1 1 3 2 4 3 5 4 1 2 0 1 1 1 ; 2 2 2 1 3 2 u u u d u d u u d u u d u u d    = −      = + =      = − =  → − + =      = + =      = + =     Nhận xét: Dùng chức năng “lặp” của MTCT để tính: Nhập: 1 2 X X = + (nhập X X d = + ). Bấm CALC: nhập 1 2 − (nhập 1 u ). Để tính 5 số hạng đầu ta bấm dấu “=” liên tiếp để ra kết quả 4 lần nữa! Câu 3: Viết ba số hạng xen giữa các số 2 và 22 để được một cấp số cộng có năm số hạng. A. 7; 12; 17, B. 6; 10; 14. C. 8; 13; 18. D. 6; 12; 18. Lời giải
  • 40. và 22 có thêm ba số hạng nữa lập thành cấp số cộng, xem như ta có một cấp số cộng có 5 số hạng với 1 5 2; 22; u u = = ta cần tìm 2 3 4 , , . u u u Ta có 2 1 5 1 5 1 3 1 4 1 7 22 2 4 5 2 12 4 4 3 17 u u d u u u u d d u u d u u d  = + =   − −   = + ⇔ = = =  → = + =     = + =   Câu 4: Cho hai số 3 − và 23. Xen kẽ giữa hai số đã cho n số hạng để tất cả các số đó tạo thành cấp số cộng có công sai 2. d = Tìm n. A. 12. n = B. 13. n = C. 14. n = D. 15. n = Lời giải Chọn A Theo giả thiết thì ta được một cấp số cộng có 2 n+ số hạng với 1 2 3, 23. n u u + = − = Khi đó ( ) ( ) 2 1 2 1 23 3 1 1 13 12 2 + + − − − = + + ⇔ + = = = ⇔ =  → n n u u u u n d n n A d Câu 5: Biết các số 1 2 3 ; ; n n n C C C theo thứ tự lập thành một cấp số cộng với 3. n > Tìm n. A. 5. n = B. 7. n = C. 9. n = D. 11. n = Lời giải Chọn B Ba số 1 2 3 ; ; n n n C C C theo thứ tự 1 2 3 , , u u u lập thành cấp số cộng nên ( ) ( )( ) ( ) 1 3 2 1 3 2 2 1 1 2 2 2. 3 6 2 − − − + = ⇔ + = ⇔ = ≥ + n n n n n n n n u u u C C C n n ( ) 2 2 2 3 2 1 1 9 14 3 7 . 7 6  = − +  ⇔ + = − ⇔ − + ⇔ ⇔ =  ≥ =  n n n n n n n n n Nhận xét: Nếu 1 1 , , k k k u u u − + là ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng thì ta có 1 1 2 . k k k u u u − + + = Câu 6: Cho cấp số cộng ( ) n u có các số hạng đầu lần lượt là 5; 9; 13; 17; ⋯. Tìm số hạng tổng quát n u của cấp số cộng. A. 5 1. n u n = + B. 5 1. n u n = − C. 4 1. n u n = + D. 4 1. n u n = − Lời giải Chọn C Các số 5; 9; 13; 17; ⋯theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng ( ) n u nên ( ) ( ) 1 1 2 1 5 1 5 4 1 4 1 4 CTTQ n u u u n d n n d u u  =    → = + − = + − = +   = − =   Câu 7: Cho cấp số cộng ( ) n u có 1 3 u = − và 1 . 2 d = Khẳng định nào sau đây đúng? A. ( ) 1 3 1 . 2 n u n = − + + B. 1 3 1. 2 n u n = − + − C. ( ) 1 3 1 . 2 n u n = − + − D. ( ) 1 3 1 . 4 n u n = − + − Lời giải Chọn C
  • 41. ) ( ) 1 1 3 1 1 3 1 1 2 2 CTTQ n u u u n d n d  = −     → = + − = − + −   =    Câu 8: Trong các dãy số được cho dưới đây, dãy số nào là cấp số cộng? A. 7 3 . n u n = − B. 7 3 . n n u = − C. 7 . 3 n u n = D. 7.3 . n n u = Lời giải Chọn A Dãy ( ) n u là cấp số cộng n u an b ⇔ = + ( , a b là hằng số). Câu 9: Trong các dãy số được cho dưới đây, dãy số nào là cấp số cộng? A. ( ) ( ) 1 2 1 . n n u n = − + B. sin . n u n π = C. 1 1 1 . 1 n n u u u − =   = −  D. 1 1 1 . 2 n n u u u − =   =  Lời giải Chọn C Dãy ( ) n u là một cấp số cộng 1 n n u u d − ⇔ = + ( d là hằng số). Câu 10: Trong các dãy số được cho dưới đây, dãy số nào không phải là cấp số cộng? A. 4 9. n u n = − + B. 2 19. n u n = − + C. 2 21. n u n = − − D. 2 15. n n u = − + Lời giải Chọn D Dãy số 2 15 n n u = − + không có dạng an b + nên có không phải là cấp số cộng. Câu 11: Cho cấp số cộng ( ) n u có 1 5 u = − và 3. d = Mệnh đề nào sau đây đúng? A. 15 34. u = B. 15 45. u = C. 13 31. u = D. 10 35. u = Lời giải Chọn C 15 1 13 10 37 5 3 8 31 3 22 n u u u n u d u  =    = −      → = −  → =     =     =   Câu 12: Cho cấp số cộng ( ) n u có 1 1 4 u = và 1 . 4 d = − Gọi 5 S là tổng 5 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đã cho. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. 5 5 . 4 S = − B. 5 4 . 5 S = C. 5 5 . 4 S = D. 5 4 . 5 S = − Lời giải Chọn A 1 5 1 1 5.4 1 1 5 4 5 5. 10. 1 2 4 4 4 5 u S u d d    =         → = + = + − = −          = −     Câu 13: Cho cấp số cộng ( ) n u có 2 d = − và 8 72. S = Tìm số hạng đầu tiên 1. u
  • 42. = B. 1 16. u = − C. 1 1 . 16 u = D. 1 1 . 16 u = − Lời giải Chọn A ( ) 1 1 8 1 2 72 8 28. 2 16 8.7 72 8 2 d u u S u d  =−     → = + − ⇔ =   = = +    Câu 14: Một cấp số cộng có số hạng đầu là 1, công sai là 4, tổng của n số hạng đầu là 561. Khi đó số hạng thứ n của cấp số cộng đó là n u có giá trị là bao nhiêu? A. 57. n u = B. 61. n u = C. 65. n u = D. 69. n u = Lời giải Chọn C ( ) 1 2 2 1 1, 4 561 .4 2 561 0 17. 1 2 561 2 n u d n n n n n n n n S nu d  = =   −    → = + ⇔ − − = ⇔ =  −  = = +     17 1 16 1 16.4 65 = = + = + =  → n u u u d C Câu 15: Một cấp số cộng có 12 số hạng. Biết rằng tổng của 12 số hạng đó bằng 144 và số hạng thứ mười hai bằng 23. Khi đó công sai d của cấp số cộng đã cho là bao nhiêu? A. 2. d = B. 3. d = C. 4. d = D. 5. d = Lời giải Chọn A ( ) 1 1 12 1 12 1 12 1 11 23 23 23 12 144 144 2 2 11 u u d u u S u u d   = + =      =      → ⇔    −    = + = = =         Câu 16: Tổng n số hạng đầu tiên của một cấp số cộng là 2 3 19 4 n n n S − = với * n∈ℕ . Tìm số hạng đầu tiên 1 u và công sai d của cấp số cộng đã cho. A. 1 1 2; . 2 u d = = − B. 1 3 4; . 2 u d = − = C. 1 3 ; 2. 2 u d = − = − D. 1 5 1 ; . 2 2 u d = = Lời giải Chọn B Ta có 2 2 2 2 1 1 3 19 3 19 4 4 4 2 2 2   − −   = − = = + = + −       n n n n n d d n n S nu d n u n 1 1 3 4 2 4 . 3 19 2 2 4     = − =       ⇔ ⇔     =   − = −       d u d d u Câu 17: Tổng n số hạng đầu tiên của một cấp số cộng là 2 4 n S n n = + với * n∈ℕ . Tìm số hạng tổng quát n u của cấp số cộng đã cho. A. 2 3. n u n = + B. 3 2. n u n = + C. 1 5.3 . n n u − = D. 1 8 5. . 5 n n u −   =    
  • 43. có 2 2 1 1 1 2 4 2 2 4 2    =        + = = + − ⇔          − =     n d d d n n S n u n d u 1 5 2 3 2 n u u n d  =   ⇔  → = +   =   Câu 18: Cho cấp số cộng ( ) n u có 2 2001 u = và 5 1995 u = . Khi đó 1001 u bằng: A. 1001 4005. u = B. 1001 4003. u = C. 1001 3. u = D. 1001 1. u = Lời giải Chọn C 2 1 1 1001 1 5 1 2001 2003 1000 3 1995 4 2 u u d u u u d u u d d   = = + =     ⇔  → = + =     = = + = −     Câu 19: Cho cấp số cộng ( ) n u , biết: 1 1, 8 n n u u + = − = . Tính công sai d cảu cấp số cộng đó. A. 9. d = − B. 7. d = C. 7. d = − D. 9. d = Lời giải Chọn D ( ) 1 8 1 9 n n d u u + = − = − − = Câu 20: Cho cấp số cộng ( ). n u Hãy chọn hệ thức đúng trong các hệ thức sau: A. 10 20 5 10. 2 u u u u + = + B. 90 210 150 2 . u u u + = C. 10 30 20 . . u u u = D. 10 30 20 . . 2 u u u = Lời giải Chọn B Xét đáp án A: 10 30 1 1 1 5 10 1 1 2 9 29 19 2 2 4 9 2 13 u u u d u d u d u u u d u d u d  + + + +   = = +    →    + = + + + = +    loại Xét đáp án B: ( ) ( ) 90 210 2 1 150 1 2 298 2 149 2 2 159 u u u d u d u u d   + = + = +    = +   Nhận xét: Có thể lấy một cấp số cộng cụ thể để kiểm tra, ví dụ ( ) * . n u n n = ∈ ℕ Câu 21: Cho cấp số cộng ( ) n u thỏa mãn 2 23 60. u u + = Tính tổng 24 S của $24$ số hạng đầu tiên của cấp số cộng đã cho. A. 24 60. S = B. 24 120. S = C. 24 720. S = D. 24 1440. S = Lời giải Chọn C ( ) ( ) 2 23 1 1 1 60 22 60 2 23 60. u u u d u d u d + = ⇔ + + + = ⇔ + = Khi đó ( ) ( ) ( ) ( ) 24 1 24 1 1 1 24 12 23 12 2 23 12.60 720. 2 = + = + + = + = = S u u u u d u d
  • 44. cấp số cộng có 6 số hạng. Biết rằng tổng của số hạng đầu và số hạng cuối bằng 17; tổng của số hạng thứ hai và số hạng thứ tư bằng 14. Tìm công sai d của câp số cộng đã cho. A. 2. d = B. 3. d = − C. 4. d = D. 5. d = Lời giải Chọn B 1 6 1 1 1 2 4 17 2 5 17 16 2 6 14 14 3 u u u d u u d u u d    + = + = =       ⇔ ⇔       + = + = =−       Câu 23: Cho cấp số cộng ( ) n u thỏa mãn 7 3 2 7 8 . 75 u u u u − =   =  Tìm công sai d của câp số cộng đã cho. A. 1 . 2 d = B. 1 . 3 d = C. 2. d = D. 3. d = Lời giải Chọn C ( ) ( ) ( )( ) ( )( ) 1 1 7 3 1 1 2 7 1 1 6 2 8 2 8 2 12 75 75 6 75 u d u d d u u u u u u u d u d     + − + = = − =      ⇔ ⇔       + + = = + + =       Câu 24: Cho cấp số cộng ( ) n u thỏa mãn 1 7 2 2 2 6 26 . 466 u u u u + =    + =   Mệnh đề nào sau đây đúng? A. 1 13 . 3 u d =   = −  B. 1 10 . 3 u d =   = −  C. 1 1 . 4 u d =   =  D. 1 13 . 4 u d =   = −  Lời giải Chọn C Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 1 7 2 2 2 2 2 2 2 6 1 1 1 1 2 6 26 13 3 (1) 26 . 466 5 466 5 466 2 u d u d u u u u u d u d u d u d   + = = −    + =       ⇔ ⇔       + = + + + = + + + =         Thay (1) và (2) ta được: ( ) ( ) 2 2 2 13 2 13 2 466 8 338 466 − + + = ⇔ + = d d d 1 1 4 1 4 25 d u d u  = ⇒ =  ⇔  = − ⇒ =  Câu 25: Cho cấp số cộng ( ) n u thỏa mãn 1 3 5 1 6 15 . 27 u u u u u − + =   + =  Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? A. 1 21 . 3 u d =   =  B. 1 21 . 3 u d =   = −  C. 1 18 . 3 u d =   =  D. 1 21 . 4 u d =   =  Lời giải Chọn B Ta có ( ) ( ) ( ) 1 1 1 1 3 5 1 6 1 1 2 4 15 15 27 5 27    − + + + = − + =    ⇔     + = + + =     u u d u d u u u u u u u d 1 1 1 2 15 21 . 2 5 27 3   + = =     ⇔ ⇔     + = = −     u d u u d d Câu 26: Cho cấp số cộng ( ) n u thỏa 2 4 6 2 3 36 . 54 u u u u u + + =   =  Tìm công sai d của cấp số cộng ( ) n u biết 10. d < A. 3. d = B. 4. d = C. 5. d = D. 6. d =
  • 45. có ( ) ( ) ( ) ( )( ) 1 1 1 2 4 6 2 3 1 1 3 5 36 36 54 2 54 u d u d u d u u u u u u d u d    + + + + + = + + =    ⇔     = + + =     ( ) ( )( ) ( ) 1 1 1 3 12 1 2 4 . 5 2 u d u d u d + = ⇔ + + =        Từ ( ) 1 suy ra 1 12 3 u d = − . Thay vào ( ) 2 , ta được ( )( ) 2 12 2 12 54 18 45 0 3 d d d d d − − = ⇔ − + = ⇔ = hoặc 15 = d . Câu 27: Cho cấp số cộng ( ) n u thỏa 1 2 3 2 2 2 1 2 3 27 275 u u u u u u + + =    + + =   . Tính 2. u A. 2 3. u = B. 2 6. u = C. 2 9. u = D. 2 12. u = Lời giải Chọn C Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 1 1 2 3 2 2 2 2 2 2 1 2 3 1 1 1 2 27 27 275 2 275 u u d u d u u u u u u u u d u d   + + + + =  + + =     ⇔     + + = + + + + =      ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 2 2 1 1 1 2 . 9 1 275 2 u d u u d u d + = ⇔ +          + + + = Từ ( ) 1 suy ra 1 9 d u = − . Thay vào ( ) 2 , ta được ( ) ( ) 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 9 2 9 275 18 65 0 13 u u u u u u u u   + + − + + − = ⇔ − + = ⇔ =   hoặc 1 5 u = . Vậy 1 13 4 u d  =     =−   hoặc 1 2 1 5 9 4 u u u d d  =    → = + =   =   Câu 28: Tính tổng 15 20 25 ... 7515. T = + + + + A. 5651265. T = B. 5651256. T = C. 5651625. T = D. 5651526. T = Lời giải Chọn A Ta thấy các số hạng của tổng T tạo thành một cấp số cộng với số hạng đầu 1 15 u = và công sai 5. d = Giả sử tổng trên có n số hạng thì 7515 n u = ( ) ( ) 1 1 7515 15 1 5 7515 1501 u n d n n ⇔ + − = ⇔ + − = ⇔ = . Vậy ( ) ( ) 1 1501 2 1500 .1501 2.15 1500.5 .1501 5651265 2 2 u d T S + + = = = = Câu 29: Tính tổng 2 2 2 2 2 2 1000 999 998 997 ... 2 1 . T = − + − + + − A. 500500. T = B. 500005. T = C. 505000. T = D. 500050. T = Lời giải Chọn A Ta có ( ) ( ) ( ) 1. 1000 999 1. 998 997 ... 1. 2 1 1999 1995 ... 3. T = + + + + + + = + + + Ta thấy các số hạng của tổng T tạo thành một cấp số cộng với số hạng đầu 1 1999 u = và công sai 4. d = −
  • 46. trên có n số hạng thì ( ) ( )( ) 1 3 1 3 1999 1 4 3 500. n u u n d n n = ⇔ + − = ⇔ + − − = ⇔ = Vậy ( ) ( ) 1 500 500 .500 1999 3 .500 500500 2 2 u u T S + + = = = = Câu 30: Cho cấp số cộng 1 2 3 ; ; ; ; n u u u u ⋯ có công sai $d,$ các số hạng của cấp số cộng đã cho đều khác $0.$ Với giá trị nào của d thì dãy số 1 2 3 1 1 1 1 ; ; ; ; n u u u u ⋯ là một cấp số cộng? A. 1. d = − B. 0. d = C. 1. d = D. 2. d = Lời giải Chọn B Ta có 2 1 2 1 1 2 3 2 3 2 2 3 1 1 . 1 1 d u u d u u u u u u d d u u u u    − = −    − =    ⇒     − =    − = −     Theo yêu cầu bài toán thì ta phải có 2 1 3 2 1 1 1 1 − = − u u u u 1 3 1 1 3 0 0 0 1 1 2 d d d u u u d u u  =   =   ⇔ ⇔ ⇔ =   = = = +    Câu 31: Ba góc của một tam giác vuông tạo thành cấp số cộng. Hai góc nhọn của tam giác có số đo (độ) là: A. 20° và 70 . ° B. 45° và 45 . ° C. 20° và 45 . ° D. 30° và 60 . ° Lời giải Chọn D Ba góc , , A B C của một tam giác vuông theo thứ tự đó ( A B C < < ) lập thánh cấp số cộng nên 90, 2 C C A B = + = . Ta có 180 3 180 60 2 2 30 90 90 90 A B C B B A C B A C B A C C C    + + = = =             + = ⇔ + = ⇔ =             = = =       Câu 32: Ba góc ( ) , , A B C A B C < < của tam giác tạo thành cấp số cộng, biết góc lớn nhất gấp đôi góc bé nhất. Hiệu số đo độ của góc lớn nhất với góc nhỏ nhất bằng: A. 40 . ° B. 45 . ° C. 60 . ° D. 80 . ° Lời giải Chọn A Ba góc , , A B C của một tam giác theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng thỏa yêu cầu, thì 2 , 2 C A C A B = + = . Ta có 0 0 0 0 0 0 0 0 60 40 180 3 180 2 2 120 60 40 2 2 2 80 B A A B C B A C B A C B A C B C A C A C A C A C       = =   + + = =             + = ⇔ + = ⇔ + =  → =  → − =                 = = = =         .
  • 47. tam giác vuông có chu vi bằng 3 và độ dài các cạnh lập thành một cấp số cộng. Độ dài các cạnh của tam giác đó là: A. 1 3 ; 1; . 2 2 B. 1 5 ; 1; . 3 3 C. 3 5 ; 1; . 4 4 D. 1 7 ; 1; . 4 4 Lời giải Chọn C Ba cạnh ( ) , , a b c a b c < < của một tam giác theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng thỏa yêu cầu thì 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 1 . 2 2 2 2 a b c a b c a b c a b c b b a c b a c b a b c c       + = + = + =          + + = ⇔ = ⇔ =             + = + = = − − −       Ta có ( ) 2 2 2 2 1 2 2 3 4 5 2 1 4 5 0 1 . 4 5 4 = = −    =      + =  → − + = ⇔ − + = ⇔ = ⇒ =      =     b a c a a b c c c c c b c Câu 34: Một rạp hát có 30 dãy ghế, dãy đầu tiên có 25 ghế. Mỗi dãy sau có hơn dãy trước 3 ghế. Hỏi rạp hát có tất cả bao nhiêu ghế? A. 1635. B. 1792. C. 2055. D. 3125. Lời giải Chọn C Số ghế của mỗi dãy (bắt đầu từ dãy đầu tiên) theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng có 30 số hạng có công sai 3 d = và 1 25. u = Tổng số ghế là 1 2 1 30 30 30.29 30 2055 2 u S u d u u + = + + = + = ⋯ Câu 35: Người ta trồng 3003 cây theo một hình tam giác như sau: hàng thứ nhất trồng 1 cây, hàng thứ hai trồng 2 cây, hàng thứ ba trồng 3 cây,.Hỏi có tất cả bao nhiêu hàng cây? A. 73. B. 75. C. 77. D. 79. Lời giải. Chọn C Số cây mỗi hàng (bắt đầu từ hàng thứ nhất) lập thành một cấp số cộng ( ) n u có 1 1, 1. u d = = Giả sử có n hàng cây thì 1 2 3003 . n n u u u S + + + = = ⋯ Ta có ( ) 2 1 1 3003 6006 0 77 2 n n n S nu d n n n − = = + ⇔ + − = ⇔ = Câu 36: Một chiếc đồng hồ đánh chuông, kể từ thời điểm 0 (giờ) thì sau mỗi giờ thì số tiếng chuông được đánh đúng bằng số giờ mà đồng hồ chỉ tại thời điểm đánh chuông. Hỏi một ngày đồng hồ đó đánh bao nhiêu tiếng chuông? A. 78. B. 156. C. 300. D. 48. Lời giải Chọn C Kể từ lúc 1 (giờ) đến 24 (giời) số tiếng chuông được đánh lập thành cấp số cộng có 24 số hạng với 1 1, u = công sai 1. d = Vậy số tiếng chuông được đánh trong 1 ngày là: ( ) ( ) 24 1 24 24 12 1 24 300 2 S S u u = = + = + =
  • 48. một bàn cờ có nhiều ô vuông, người ta đặt 7 hạt dẻ vào ô đầu tiên, sau đó đặt tiếp vào ô thứ hai số hạt nhiều hơn ô thứ nhất là 5, tiếp tục đặt vào ô thứ ba số hạt nhiều hơn ô thứ hai là 5,… và cứ thế tiếp tục đến ô thứ n . Biết rằng đặt hết số ô trên bàn cờ người ta phải sử dụng 25450 hạt. Hỏi bàn cờ đó có bao nhiêu ô vuông? A. 98. B. 100. C. 102. D. 104. Lời giải Chọn B Số hạt dẻ trên mỗi ô (bắt đầu từ ô thứ nhất) theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng ( ) n u có 1 7, 5. u d = = Gọi n là số ô trên bàn cờ thì 1 2 25450 . n n u S u u + = = + +⋯ Ta có ( ) 2 1 1 25450 7 .5 2 2 − − = = + = + n n n n n S nu d n 2 5 9 50900 0 100 n n n ⇔ + − = ⇔ = Câu 38: Một gia đình cần khoan một cái giếng để lấy nước. Họ thuê một đội khoan giếng nước đến để khoan giếng nước. Biết giá của mét khoan đầu tiên là 80.000 đồng, kể từ mét khoan thứ 2 giá của mỗi mét khoan tăng thêm 5000 đồng so với giá của mét khoan trước đó. Biết cần phải khoan sâu xuống 50m mới có nước. Vậy hỏi phải trả bao nhiêu tiền để khoan cái giếng đó? A. 5.2500.000 đồng. B. 10.125.000 đồng. C. 4.000.000 đồng. D. 4.245.000 đồng. Lời giải Chọn B Giá tiền khoang mỗi mét (bắt đầu từ mét đầu tiên) lập thành cấp số cộng ( ) n u có 1 80000, 5000. u d = = Do cần khoang 50 mét nên tổng số tiền cần trả là 0 1 50 2 5 1 50.49 50 50.80000 1225.5000 10125000 2 u u u S u d + = = + = + = + +⋯ BÀI 7: CẤP SỐ NHÂN A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM 1. ĐỊNH NGHĨA - Cấp số nhân là một dãy số (hữu hạn hay vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều là tích của số hạng đứng ngay trước nó với một số không đổi q . Số q được gọi là công bội của cấp số nhân. - Cấp số nhân ( ) n u với công bội q được cho bởi hệ thức truy hồi 1 − = ⋅ n n u u q với 2 ≥ n .
  • 49. chứng minh dãy số ( ) n u gồm các số khác 0 là một cấp số nhân, hãy chứng minh tỉ số 1 − n n u u không đồi. 2. SỐ HẠNG TỔNG QUÁT Nếu một cấp số nhân có số hạng đầu 1 u và công bội q thì số hạng tổng quát n u của nó được xác định bởi công thức ( ) 1 1 , n 2 − = ⋅ ≥ n n u u q 3. TỔNG CỦA n SỐ HẠNG ĐẦU TIÊN CỦA CẤP SỐ NHÂN Cho cấp số nhân ( ) n u với công bội 1 ≠ q . Đặt 1 2 = + +…+ n n S u u u . Khi đó ( ) 1 1 . 1 − = − n n u q S q B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Dạng 1. Chứng mình một dãy số là cấp số nhân 1. Phương pháp • Xác định một cấp số nhân là xác định số hạng đầu u1 và công bội q • Từ những giải thiết ta thường lập hệ phương trình theo ẩn số u1 và q rồi giải hệ đó. 2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng Ví dụ 1: Cho dãy số ( ) n u xác định bởi ( ) 1 1 2 4 9, 1 n n u u u n +   =    = + ≥   . a) Chứng minh dãy số ( ) n v với 3 n n v u = + , 1 n ≥ là một cấp số nhân. b) Tìm công thức tổng quát của dãy số ( ) n u . Lời giải a) Ta có 3 n n v u = + , suy ra ( ) 1 1 3 4 9 3 n n n v u u + + = + = + + . Do đó ( ) ( ) 1 4 9 3 4 3 4 3 3 n n n n n n u u v v u u + + + + = = = + + . Vậy ( ) n v là cấp số nhân với số hạng đầu 1 1 3 2 3 5 v u = + = + = và công bội 4 q = . b) Do ( ) n v là cấp số nhân với 1 5 4 v q   =    =   nên số hạng tổng quát của 1 1 1. 5.4 n n n v v q − − = = . Suy ra công thức tổng quát của dãy số ( ) n u là 1 3 5.4 3 n n n u v − = − = − . Ví dụ 2: Xét trong các dãy số số sau, dãy số nào là cấp số nhân, (nếu có) tìm công bối của cấp số nhân đó: a). 2 1 ( 3) n n u + = − b). 3 2 ( 1) .5 n n n u + = − c). 1 2 1 2 n n u u u + =    =   d). 1 1 3 9 n n u u u + =    =   Lời giải
  • 50. 3 2 1 2 1 ( 3) ( 3) 9 ( 3) n n n n u u + + + − = = − = − (không đổi). Kết luận ( ) n u là cấp số nhân với công bội 9 q = . b). Ta có 1 3( 1) 2 3 1 3 2 ( 1) .5 1.5 125 ( 1) .5 n n n n n n u u + + + + + − = = − = − − (không đổi). Kết luận ( ) n u là cấp số nhân với công bội 125 q = − . c). Ta có 2 2 1 4 u u = = , 2 3 2 16 u u = = , 2 4 3 256 u u = = , suy ra 2 1 4 2 2 u u = = và 4 3 256 16 16 u u = = 2 4 1 3 u u u u  ≠ . Do đó ( ) n u không là cấp số nhân. d). 1 1 1 1 1 9 , 2 9 n n n n n n n n u u u u u n u u u + − + − − = =  = ∀ ≥ . Do đó có: 1 3 5 2 1 .... .... n u u u u + = = = = (1) Và 2 4 6 2 .... ... n u u u u = = = = = (2) Theo đề bài có 1 2 1 9 3 3 u u u =  = = (3) Từ (1), (2),(3) suy ra 1 2 3 4 5 2 2 1 .... .... n n u u u u u u u + = = = = = = = Kết luận ( ) n u là cấp số nhân với công bội 1 q = . Ví dụ 3: Cho dãy số ( ) n u được xác định bởi 1 1 2 , 1 4 9 n n u n u u + =  ∀ ≥  = +  . Chứng minh rằng dãy số ( ) n v xác định bởi 3, 1 n n v u n = + ∀ ≥ là một cấp số nhân. Hãy xác định số hạng đầu và công bội của cấp số nhân đó. Lời giải Vì có 1 1 3 (1) 3 (2) n n n n v u v u + + = +  = + . Theo đề ( ) 1 1 4 9 3 4 3 n n n n u u u u + + = +  + = + (3). Thay (1) và (2) vào (3) được: 1 1 4 , 1 4 n n n n v v v n v + + = ∀ ≥  = (không đổi). Kết luận ( ) n v là cấp số nhân với công bội 4 q = và số hạng đầu 1 1 3 5 v u = + = . Ví dụ 4: Cho x, 3, y theo thứ tự lập thành cấp số nhân và 4 3. x y = Tìm x, y. Lời giải Ta có: 9 . 9 x y y x =  = Thay vào 4 4 9 3 3 x y x x = ⇔ = ( ) ( ) 4 5 5 5 3 . 3 3 3 x x x ⇔ = ⇔ = ⇔ = 9 3 3. 3 y  = = Kết luận 3 3 3 x y  =   =  
  • 51. định các số hạng của cấp số nhân, tổng của cấp số nhân 1. Phương pháp Dựa vào giả thuyết, ta lập một hệ phương trình chứa công bội q và số hạng đầu 1 u , giải hệ phương trình này tìm được q và 1 u . Để xác định số hạng thứ k, ta sử dụng công thức: 1 1. k k u u q − = . Để tính tổng của n số hạng, ta sử dụng công thức: 1 1 . , 1 1 n n q S u q q − = ≠ − . Nếu 1 q = thì 1 2 3 ... n u u u u = = = = , do đó 1 n S nu = . 2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng Ví dụ 1: Tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân, biết: a) 1 5 2 6 51 102 u u u u + =   + =  b) 1 2 3 4 5 6 135 40 u u u u u u + + =   + + =  c) 2 3 6 43. u S =   =  Lời giải a). ( ) ( ) ( ) ( ) 4 4 1 1 5 1 1 5 4 2 6 1 1 1 1 51 * 51 51 102 102 1 102 ** u q u u u u q u u u q u q u q q  + =  + = + =    ⇔ ⇔    + = + = + =      Lấy ( ) ( ) ( ) ( ) 4 1 4 1 1 ** 102 * 51 1 u q q u q + ⇔ = + 1 4 51 51 2 3. 1 17 q u q ⇔ =  = = = + Kết luận có công bội 2 q = và số hạng đầu tiên 1 3 u = . Kết luận: 1 3 u = và 2 q = b) 2 1 2 3 1 1 1 3 4 5 4 5 6 1 1 1 135 135 40 . 40 u u u u u q u q u u u u q u q u q  + + = + + =   ⇔   + + = + + =    ( ) ( ) ( ) ( ) 2 1 3 2 1 1 135 * 1 40 ** u q q u q q q  + + =  ⇔  + + =   Lấy ( ) ( ) ( ) ( ) 3 2 1 2 1 1 ** 40 * 135 1 u q q q u q q + + ⇔ = + + 3 8 2 27 3 q q ⇔ = ⇔ = 1 2 135 1215 . 1 19 u q q  = = + + Kết luận có công bội 2 3 q = và số hạng đầu tiên 1 1215 19 u = . c) 1 2 1 2 3 1 2 3 1 1 1 6 6 6 43 43 43 u q u u q S u u u u u q u q = = =     ⇔ ⇔    = + + = + + =    