Bài 33 sgk toán 7 tập 2 trang 70 năm 2024

Giải Toán lớp 7 bài Luyện tập chung bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 7 Tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 70, 71.

Lời giải Toán 7 Kết nối tri thức trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 7, từ đó học tốt môn Toán lớp 7 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Luyện tập chung Chương IX: Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 71 tập 2

Bài 9.14

Hãy giải thích: Nếu M là một điểm tùy ý nằm trên cạnh BC hoặc CD của hình vuông ABCD thì độ dài đoạn thẳng AM luôn lớn hơn hoặc bằng độ dài cạnh của hình vuông đó (H.9.21)

Bài 33 sgk toán 7 tập 2 trang 70 năm 2024

Hướng dẫn giải:

+ Trong một tam giác, độ dài của một cạnh bất kì luôn nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại.

+ Trong một tam giác, độ dài của một cạnh bất kì luôn lớn hơn hiệu độ dài hai cạnh còn lại.

Gợi ý đáp án:

TH1: Nếu M trùng với B. Vậy AM sẽ trùng với AB và AM = AB

TH2 : M là 1 điểm thuộc BC và không trùng điểm B

Ta có AB ⊥ BC hay AB ⊥ BM. Vậy AB là khoảng cách từ A đến BC, AM là đường xiên từ A đến bC

\=> AB là đường ngắn nhất và AM > AB

Bài 9.15

Hỏi có tam giác nào với độ dài ba cạnh là 2,5 cm; 3,4 cm và 6 cm không? Vì sao ?

Hướng dẫn giải:

+ Trong một tam giác, độ dài của một cạnh bất kì luôn nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại.

+ Trong một tam giác, độ dài của một cạnh bất kì luôn lớn hơn hiệu độ dài hai cạnh còn lại.

Gợi ý đáp án:

Ta có:

2,5 + 3,4 = 5,9 < 6

\=> Độ dài ba đoạn thẳng 2,5 cm; 3,4 cm và 6 cm không phải độ dài ba cạnh của tam giác.

Vậy không có tam giác nào có độ dài ba cạnh là 2,5 cm; 3,4 cm và 6 cm.

Bài 9.16

Tính chu vi của tam giác cân biết hai cạnh của nó có độ dài là 2 cm và 5 cm

Hướng dẫn giải:

+ Trong một tam giác, độ dài của một cạnh bất kì luôn nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại.

+ Trong một tam giác, độ dài của một cạnh bất kì luôn lớn hơn hiệu độ dài hai cạnh còn lại.

Gợi ý đáp án:

Ta có cạnh bên là 5 cm, cạnh đáy là 2 cm vì nó thỏa mãn bất dẳng thức của tam giác: 5+ 5> 2 và 5+2 > 5

Vậy chu vi hình tam giác cân là : 5.2 + 2= 12 (cm)

Bài 9.17

Độ dài hai cạnh của một tam giác là 7 cm và 2 cm. Tính độ dài cạnh còn lại biết rằng số đo của nó theo xentimét là một số tự nhiên lẻ

Gợi ý đáp án:

Gọi độ dài cạnh đó là X

Theo bất đẳng thức tam giác, ta có: X < 2+ 7 => X <9

7 < X + 2 => X > 5

Vậy 5 < X < 9. Ta có các số sau : 6,7,8

Theo đề bài, số đo là một số tự nhiên lẻ. Vậy X = 7. Độ dài cần thì là 7 cm

Bài 9.18

Biết hai cạnh của tam giác có độ dài a và b. Dựa vào bất đẳng thức tam giác, hãy giải thích tại sao chu vi của tam giác đó lớn hơn 2a và nhỏ hơn 2 (a+b)

Gợi ý đáp án:

Gọi độ dài cạnh còn lại là c. P là chu vi của tam giác

Theo bất đẳng thức tam giác, ta có a < b+ c

\=> a+ a < a+ b+ c

\=> 2a < P

Theo bất đẳng thức tam giác, ta có : a+ b > c

\=> a + b + a > a+c

\=> 2a + b > a+ c

\=> 2a + b + b > a + c + b

\=> 2a + 2b > a+c +b

\=> 2(a+b) > P

Vậy ta có kết luận 2a < P < 2( a+b)

Bài 9.19

Hai khu vườn A và B nằm về một phía của con kênh d. Hãy xác định bên bờ kênh cùng phía A và B, một điểm C để đặt máy bơm nước từ kênh tưới cho hai khu vườn sao cho tổng độ dài đường ống dẫn nước từ máy bơm đến khu vườn ngắn nhất (HD : Gọi B' là điểm sao cho d là đường trung trực của BB' (H.9.22). Khi đó CB = CB'. Xem vận dụng bài 33

Bài 33 sgk toán 7 tập 2 trang 70 năm 2024

Gợi ý đáp án:

Ta có: AC + BC ≥ AB (vì C là điểm chưa xác định)

Do đó: AC + BC ngắn nhất khi AC + BC = AB

\=> A, B, C thẳng hàng và C nằm giữa A; B.

Vậy vị trí để đặt máy bơm nước từ kênh tưới cho hai khu vườn sao cho tổng độ dài đường ống dẫn nước ngắn nhất là C nằm giữa A và B (và A, B, C thẳng hàng)

Bài 33 trang 70 SGK Toán 7 tập 2 Tính chất tia phân giác của một góc với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán 7. Tài liệu được biên soạn và đăng tải với hướng dẫn chi tiết các bài tập tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Chúc các bạn học tập tốt!

Giải bài 33 Toán 7 trang 70

Bài 33 (SGK trang 70): Cho hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau tại O.

Bài 33 sgk toán 7 tập 2 trang 70 năm 2024

  1. Chứng minh hai tia phân giác Ot, Ot' của một cặp góc kề bù tạo thành một góc vuông.
  1. Chứng minh rằng: Nếu M thuộc đường thẳng Ot hoặc thuộc đường thẳng Ot' thì M cách đều hai đường thẳng xx' và yy'.
  1. Chứng minh rằng: Nếu điểm M cách đều hai đường thẳng xx', yy' thì M thuộc đường thẳng Ot hoặc thuộc đường thẳng Ot'.
  1. Khi M ≡ O thì khoảng cách từ M đến xx' và yy' bằng bao nhiêu?
  1. Em có nhận xét gì về tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau xx', yy'.

Hướng dẫn giải

- Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.

- Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thù nằm trên tia phân giác của góc đó.

Lời giải chi tiết

Bài 33 sgk toán 7 tập 2 trang 70 năm 2024

  1. Vì Ot là tia phân giác của góc

\=>

Ot’ là tia phân giác của góc

![\begin{matrix} \Rightarrow \widehat {xOt'} = \widehat {t'Oy'} = \dfrac{1}{2}\widehat {xOy'} \hfill \ \Rightarrow \widehat {tOt'} = \widehat {tOx} + \widehat {xOt'} = \dfrac{1}{2}\widehat {xOy} + \dfrac{1}{2}\widehat {xOy'} = \dfrac{1}{2}\widehat {y'Oy} = \dfrac{1}{2}{.180^0} = {90^0} \hfill \ \end{matrix}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%20%20%20%5CRightarrow%20%5Cwidehat%20%7BxOt%27%7D%20%3D%20%5Cwidehat%20%7Bt%27Oy%27%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B1%7D%7B2%7D%5Cwidehat%20%7BxOy%27%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20%5CRightarrow%20%5Cwidehat%20%7BtOt%27%7D%20%3D%20%5Cwidehat%20%7BtOx%7D%20%2B%20%5Cwidehat%20%7BxOt%27%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B1%7D%7B2%7D%5Cwidehat%20%7BxOy%7D%20%2B%20%5Cdfrac%7B1%7D%7B2%7D%5Cwidehat%20%7BxOy%27%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B1%7D%7B2%7D%5Cwidehat%20%7By%27Oy%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B1%7D%7B2%7D%7B.180%5E0%7D%20%3D%20%7B90%5E0%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%20%0A%5Cend%7Bmatrix%7D)

Vậy hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông.

  1. Trường hợp 1: M ∈ Ot

Bài 33 sgk toán 7 tập 2 trang 70 năm 2024

M ∈ Ot do Ot là phân giác của nên M cách đều hai tia Ox và Oy

⇒ M cách đều xx’, yy’.

Tương tự cho M thuộc tia đối của tia Ot.

Trường hợp 2: M ∈ Ot’

M ∈ Ot’ do Ot’ là phân giác của nên M cách đều hai tia Ox, Oy’

⇒ M cách đều xx’, yy’.

Tương tự cho M thuộc tia đối của tia Ot’.

Vậy với mọi M thuộc đường thẳng Ot hoặc đường thẳng Ot’, M cách đều xx’ và yy’.

  1. Ta có M luôn thuộc miền trong của một trong bốn góc:

Mà M cách đều xx’ và yy’ nên theo định lý 2 ta có:

+ Nếu M thuộc miền trong góc xOy ⇒ M thuộc tia Ot.

+ Nếu M thuộc miền trong góc xOy’ ⇒ M thuộc tia Ot’.

+ Nếu M thuộc miền trong góc y’Ox’ ⇒ M thuộc tia đối của tia Ot.

+ Nếu M thuộc miền trong góc x’Oy ⇒ M thuộc tia đối của tia Ot’.

  1. Khi M ≡ O thì khoảng cách từ M đến xx’, yy’ bằng 0.
  1. Từ các câu trên ta có nhận xét: tập hợp tất cả các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau xx’, yy’ thuộc hai đường thẳng vuông góc nhau lần lượt là phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau đó.

--> Câu hỏi tiếp theo: Bài 34 trang 71 SGK Toán 7

---------

Trên đây là lời giải chi tiết Bài 33 trang 70 SGK Toán 7 tập 2 cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 3 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác. Với lời giải hướng dẫn chi tiết các bạn có thể so sánh kết quả của mình từ đó nắm chắc kiến thức Toán lớp 7. Chúc các bạn học tốt và nhớ thường xuyên tương tác với GiaiToan để có thêm nhiều tài liệu chất lượng miễn phí nhé!