Bài 17 ngữ văn lớp 7 tập 2

Hướng dẫn giải và trả lời câu hỏi trong bài Đừng từ bỏ cố gắng lớp 7 trang 17 Tập 2 bộ sách Chân trời sáng tạo chính xác nhất, mời các em học sinh và phụ huynh tham khảo.

Soạn Ngữ văn lớp 7 Bài: Đừng từ bỏ cố gắng trang 17 (Chân trời sáng tạo)

* Hướng dẫn đọc

Nội dung chính: Ý nghĩa của sự cố gắng trong cuộc sống.

Câu 1 (trang 17 SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản.

Trả lời:

Ý kiến: Đừng bao giờ từ bỏ cố gắng.

Lí lẽ 1: Bất kì ai cũng phải đối mặt với khó khăn, thách thức. Dẫn chứng 1: Không con đường nào bằng phẳng.

Lí lẽ 2: Kiên trì theo đuổi mục tiêu rất quan trọng. Dẫn chứng 2: Cuộc sống thăng trầm. Thất bại là điều khó trành.

Lí lẽ 3: Thành công bắt đầu từ thất bại. Dẫn chứng 3: Thomas Edison. Nick Vuijicic… Các tấm gương vượt khó để có thành công.

Lí lẽ 4: Cuộc sống trở nên thú vị khi có đủ gia vị ngọt bùi, đắng cay, có cả nỗi buồn và niềm vui, đau khổ và hạnh phúc. Dẫn chứng 4: Hình ảnh bông hoa hồng.

Câu 2 (trang 17 SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Văn bản trên được viết ra nhằm mục đích gì?

Trả lời:

Văn bản trên được viết ra nhằm mục cổ vũ động lực, khuyên con người ta đừng từ bỏ và gục ngã trước khó khăn.

Câu 3 (trang 17 SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Chỉ ra những đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống trong Đừng từ bỏ cố gắng và tác dụng của các đặc điểm ấy trong việc thực hiện mục đích văn bản dựa và bảng sau:

Đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống

Biểu hiện trong văn bản Đừng từ bỏ cố gắng

Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản

Thể hiện rõ ý kiến khen, chê, đồng tình, phản đối với hiện tượng, vấn đề cần bàn luận.

Trình bày những lí lẽ, bằng chứng để thuyết phục người đọc, người nghe.

Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.

Trả lời:

Đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống

Biểu hiện trong văn bản Đừng từ bỏ cố gắng

Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản

Thể hiện rõ ý kiến khen, chê, đồng tình, phản đối với hiện tượng, vấn đề cần bàn luận.

Dẫn ra câu nói của Đặng Thùy Trâm, đừng bao giờ từ bỏ cố gắng.

Khẳng định vấn đề nghị luận

Trình bày những lí lẽ, bằng chứng để thuyết phục người đọc, người nghe.

Lí lẽ 1: Bất kì ai cũng phải đối mặt với khó khăn, thách thức. Dẫn chứng 1: Không con đường nào bằng phẳng.

Lí lẽ 2: Kiên trì theo đuổi mục tiêu rất quan trọng. Dẫn chứng 2: Cuộc sống thăng trầm. Thất bại là điều khó trành.

Lí lẽ 3: Thành công bắt đầu từ thất bại. Dẫn chứng 3: Thomas Edison. Nick Vuijicic… Các tấm gương vượt khó để có thành công.

Lí lẽ 4: Cuộc sống trở nên thú vị khi có đủ gia vị ngọt bùi, đắng cay, có cả nỗi buồn và niềm vui, đau khổ và hạnh phúc. Dẫn chứng 4: Hình ảnh bông hoa hồng.

Tăng tính thuyết phục cho luận điểm đã viết.

Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.

Đi từ luận điểm lí lẽ đến dẫn chứng theo trình tự từ cá nhân là “Ta” đến các vĩ nhân Thomas Edison, Nick Vujicic…

Bài văn mạch lạc, thuyết phục người đọc.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Soạn Văn 7 Bài: Đừng từ bỏ cố gắng trang 17 Tập 2 - Chân trời sáng tạo file PDF hoàn toàn miễn phí.

Hướng dẫn soạn ngắn gọn Bài 17 - SGK Ngữ văn 7 tập 1. Tiếp tục khắc phục những lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương tạo nên

Mục lục Bài 17 SGK Ngữ văn 7

Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo)

Ôn tập phần tiếng việt (Tiếp theo)

Khoa học tự nhiên 7 Bài 17: Vai của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật được biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời chi tiết các nội dung câu hỏi bài tập SGK KHTN lớp 7 Cánh diều.

\>> Bài trước đó: Khoa học tự nhiên 7 Bài tập Chủ đề 7 trang 86

1. Khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng

Câu hỏi 1 trang 87 KHTN lớp 7

Quan sát hình 17.2, cho biết cơ thể người thu nhận và thải ra những gì trong quá trình trao đổi chất theo gợi ý trong hình 17.3.

Hướng dẫn giải

Sơ đồ thu nhận và thải ra các chất trong quá trình trao đổi chất ở người:

Tìm hiểu thêm trang 88 KHTN lớp 7

Uống đủ nước, luyện tập thể dục, thể thao phù hợp,.. sẽ thúc đẩy quá trình trao đổi chất của cơ thể. Hãy tìm hiểu thêm các biện pháp giúp tăng cường trao đổi chất của cơ thể và giải thích.

Hướng dẫn trả lời câu hỏi

Uống đủ nước, luyện tập thể dục, thể thao phù hợp,.. sẽ thúc đẩy quá trình trao đổi chất của cơ thể.

Quá trình trao đổi chất là sự chuyển hóa năng lượng từ thức ăn cho bộ máy cơ thể vận hành. Khi chúng ta tăng cường luyện tập thể dục thể thao là đang thúc đẩy cơ thể vận động, tăng cường quá trình chuyển hóa năng lượng.

Câu hỏi 2 trang 88 KHTN lớp 7

Kể tên các dạng năng lượng nêu một số ví dụ về sự chuyển hoá năng lượng ở thực vật và động vật.

Hướng dẫn trả lời câu hỏi

Một số dạng năng lượng:

  • Động năng
  • Năng lượng điện
  • Năng lượng nhiệt
  • Năng lượng ánh sáng
  • Năng lượng âm thanh

Ví dụ về dạng chuyển hóa năng lượng:

  • Thực vật:

Quá trình quang hợp: Năng lượng ánh sáng (Quang năng) → ATP (Hóa năng)

  • Động vật:

Quá trình điều hòa thân nhiệt: Glycerol → ATP (Hóa năng) → Nhiệt năng

Luyện tập 1 trang 88 KHTN lớp 7

Các hoạt động ở con người (đi lại, chơi thể thao…) đều cần năng lượng. Năng lượng đó do đâu mà có và và đã được biến đổi từ dạng này sang dạng nào?

Hướng dẫn trả lời câu hỏi

Năng lượng cung cấp cho các hoạt động của con người là do thức ăn vào cơ thể mà có. Thức ăn vào cơ thể xảy ra sự biến đổi nhờ các phản ứng chuyển hóa vật chất và năng lượng, khiến cho hóa năng chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng cơ thể, hóa năng chuyển hóa thành cơ năng giúp cơ thể hoạt động được (đi lại, chơi thể thao,…).

→ Vậy trong các hoạt động ở người (đi lại, chơi thể thao,…) đã có sự biến đổi năng lượng từ hóa năng thành nhiệt năng và cơ năng.

2. Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể

Câu hỏi 3 trang 88 KHTN lớp 7

Vì sao trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?

Hướng dẫn trả lời câu hỏi

Trao đổi chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống vì trao đổi chất và năng lượng có vai trò:

  • Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể.
  • Cung cấp các chất cần thiết để xây dựng cơ thể.
  • Loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể, tránh cho cơ thể bị đầu độc do sự tích lũy chất thải.

→ Cả 3 vai trò trên đều mang tính sống còn đối với cơ thể sinh vật. Nếu không có quá trình chuyển hóa thì không có năng lượng để duy trì sự sống. Vì vậy trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống.

Luyện tập 2 trang 89 KHTN lớp 7

Lấy ví dụ minh hoạ về vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể.

Hướng dẫn trả lời câu hỏi

Ví dụ:

Quá trình trao đổi chất ở cơ thể người:

Khi chúng ta ăn ta chuyển đổi và hấp thu chất dinh dưỡng năng lượng - Hóa năng, chuyển hóa năng lượng - Hóa năng thành động năng trong quá trình vận động.

Vận dụng 1 trang 89 KHTN lớp 7

Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không? Tại sao?

Hướng dẫn trả lời câu hỏi

Khi cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng. Vì khi nghỉ ngơi cơ thể vẫn cần năng lượng để duy trì các hoạt động sống cơ bản như hô hấp, tuần hoàn,… Tuy nhiên, năng lượng được dùng khi cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi sẽ cần ít hơn so với khi cơ thể ở trạng thái hoạt động.

Vận dụng 2 trang 89 KHTN lớp 7

Vì sao làm việc nhiều cần tiêu thụ nhiều thức ăn?

Hướng dẫn trả lời câu hỏi

Khi chúng ta làm việc cơ thể cần tiêu thụ một lượng lớn năng lượng, ta cần tiêu thụ nhiều thức ăn để bổ sung và bù đắp phần năng lượng đã sử dụng.

Vận dụng 3 trang 89 KHTN lớp 7

Vì sao khi vận động thì cơ thể nóng dần lên?

Hướng dẫn trả lời câu hỏi

Cơ thể nóng lên khi vận động hay sởn gai ốc khi gặp lạnh là cơ chế điều hòa thân nhiệt của cơ thể:

Khi vận động cơ thể chúng ta chuyển đổi cơ năng thành nhiệt năng → Cơ thể nóng lên.

Vận dụng 4 trang 89 KHTN lớp 7

Vì sao cơ thể thường sởn gai ốc khi gặp lạnh.

Hướng dẫn trả lời câu hỏi

Cơ thể thường sởn gai ốc khi gặp lạnh vì: Khi trời lạnh cơ thể cần có cơ chế để ổn định và duy trì thân nhiệt và sởn gai ốc chính là một trong những cơ chế đó. Khi đó, các lỗ chân lông trên da sẽ co lại và dựng đứng lên gây ra hiện tượng sởn gai ốc nhằm làm giảm lượng nhiệt thoát ra tránh mất nhiệt cho cơ thể.

Chủ đề