5 nước tiêu thụ năng lượng hạt nhân hàng đầu năm 2022

  • 60 năm trước, Mỹ đã thử nghiệm các nhà máy điện hạt nhân di động ra sao?

Thời điểm kết thúc của điện hạt nhân

Ngày 31-5-2011, Chính phủ Đức đưa ra một thông báo bất ngờ. Theo đó, nước Đức quyết định đóng cửa hoàn toàn các nhà máy điện hạt nhân trong vòng 1 thập kỷ tiếp theo. Ở thời điểm đưa ra thông báo, các nhà máy điện hạt nhân đang cung cấp khoảng 25% sản lượng điện của nước này. Nước Đức cũng không có lợi thế về những nguồn năng lượng hóa thạch khác để ngay lập tức bù đắp sản lượng thiếu hụt từ điện hạt nhân, do đó đây được coi là một quyết định mạo hiểm. Tuy nhiên, Chính phủ Đức đã rất quyết tâm với định hướng chuyển đổi này, bởi nó nằm trong một lộ trình mà thủ tướng Đức khi đó - bà Angela Merkel - đã chỉ rõ: "Chúng ta cần phải tạo ra hệ thống năng lượng an toàn cho tương lai".

Quyết định ấy đã tạo ra một cú sốc trên thị trường năng lượng Đức nói riêng và toàn thế giới nói chung. Bởi, trong hàng thập kỷ trước đó, điện hạt nhân vẫn được nhận định là "tương lai của nhân loại". Với ưu thế về giá thành, sản lượng, "được coi là sạch", đang phát triển mạnh, điện hạt nhân khi đó là sự lựa chọn của rất nhiều quốc gia đã và đang phát triển, cho nhu cầu năng lượng ngày càng tăng của mình.

5 nước tiêu thụ năng lượng hạt nhân hàng đầu năm 2022
Công nghệ lưu trữ chất thải phóng xạ GDF là bước ngoặt để tái phát triển điện hạt nhân.

Thế nhưng, sự cố ở nhà máy điện hạt nhân Fukushima I vào tháng 3-2011 đã tạo nên những thay đổi lớn. Xuất phát từ việc xuất hiện xác một con chuột nằm trong bảng điều khiển gây mất điện (nguyên nhân được công bố 2 năm sau sự cố), vụ rò rỉ phóng xạ ở nhà máy Fukushima khi đó đã được xếp hạng khủng hoảng hạt nhân cấp 7 (mức cao nhất trong thang sự cố hạt nhân quốc tế), khiến gần 200 nghìn người phải di tản, đẩy Nhật Bản cùng nhiều quốc gia trong khu vực vào tình trạng báo động cao trước nguy cơ có thể dẫn đến một "thảm họa" như ở Chernobyl năm 1986. Thế giới, chỉ sau vài tháng, đã thay đổi cách nhìn về điện hạt nhân.

Fukushima khiến các quốc gia phải suy nghĩ lại về sự lựa chọn của mình giữa lợi ích của điện hạt nhân với những nguy cơ lớn không thể kiểm soát hết vào thời điểm đó. Chưa kể, còn đó bài toán hóc búa về xử lý chất thải phóng xạ từ các nhà máy mà sau nửa thập kỷ vẫn chưa có lời giải đáp thỏa đáng từ các nhà khoa học. Tất cả đều là những ẩn họa khó lường, khi nỗi ám ảnh về những vụ nổ hạt nhân vẫn hiện hữu.

Chính nguy cơ thảm họa tiềm tàng đó đã đánh động các chính phủ, các nhà quản lý dẫn đến quyết định táo bạo của người Đức để đảm bảo an toàn cho môi trường, môi sinh. Trước khi quyết định "khai tử" năng lượng hạt nhân, nước Đức là một trong những quốc gia đi đầu thế giới cả về sản lượng lẫn công nghệ của lĩnh vực này. Do đó, sự quay lưng của nước Đứcc khiến ý định tiếp tục sử dụng điện hạt nhân ở nhiều quốc gia khác cũng bị lung lay. Những thập kỷ phát triển nhanh chóng của điện hạt nhân đã bị chững lại.

Sự thay thế "đã từng" hoàn hảo

Khi người Đức quyết định "khai tử" năng lượng hạt nhân, dĩ nhiên họ đã có những tính toán để tìm được giải pháp thay thế. Đó chính là khí đốt của Nga.

Tháng 11-2011, đường ống dẫn khí đầu tiên có tên Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream 1) chính thức khánh thành. Một siêu dự án trị giá hàng chục tỷ euro, khởi động từ 6 năm trước đó, đã đem khí đốt từ Nga tới thẳng Đức qua hệ thống đường ống dài 1.200km. 55 tỷ mét khối khí mỗi năm được đưa từ nhà sản xuất lớn nhất thế giới tới thị trường châu Âu. Bài toán năng lượng của nước Đức lập tức được giải quyết.

Lợi thế của khí đốt Nga vào thời điểm đó là quá rõ ràng: nhanh chóng, tiện lợi, an toàn, cực kỳ ổn định và đặc biệt rẻ. Nền kinh tế lớn nhất châu Âu dễ dàng thích ứng với sự chuyển đổi, vừa tiếp cận nguồn năng lượng tốt, vừa được tiếng là "bảo vệ môi trường". Nguồn cung lớn, ổn định từ Nga không chỉ bảo đảm nhu cầu năng lượng cho nước Đức, mà còn đủ cho cả EU sử dụng. Điều này đã thúc đẩy một cuộc chuyển đổi mạnh mẽ của cả khối. "Kỷ nguyên vàng" của khí đốt tại châu Âu bắt đầu, với mức tiêu thụ tăng gấp 5 lần trong vòng 1 thập kỷ. Trên quy mô toàn cầu, nhu cầu sử dụng khí đốt, dầu mỏ và than đá đều tăng mạnh trong khi năng lượng hạt nhân khựng lại.

Nhưng, thế giới không thể mãi dựa vào năng lượng hóa thạch. Bởi, ngoài yếu tố giá thành thì những nguồn năng lượng hóa thạch là không thể tái tạo, có nghĩa là đến một ngày nào đó sẽ cạn kiệt. Trong khi đó, những nguồn năng lượng "sạch" khác như điện gió, điện mặt trời, hay điện thủy triều vẫn còn mới mẻ, đắt đỏ, khó gia tăng được công suất khiến thế giới vẫn nhìn về điện hạt nhân với một niềm hy vọng lớn. Câu hỏi đặt ra luôn là: Làm sao để đảm bảo được sự an toàn khi khai thác nguồn năng lượng gần như vô tận này.

Khi công nghệ là giải pháp

Có 2 vấn đề quan trọng để đảm bảo tính an toàn của một nhà máy điện hạt nhân: Công nghệ phân hạch và xử lý chất thải.

Phân hạch hạt nhân là bước quan trọng nhất để giải phóng năng lượng trong lò phản ứng. Kiểm soát được quá trình này là điều kiện kiên quyết để đảm bảo tính an toàn của việc sản xuất điện hạt nhân. Trong quá khứ, những lò phản ứng nước nặng "cổ lỗ sĩ" to lớn, cồng kềnh và dễ gây nguy hiểm luôn đem đến hiểm họa tiềm tàng. Nhưng, khi công nghệ thay đổi, những lò phản ứng nhẹ với quy mô nhỏ hơn, an toàn hơn, thậm chí còn có công suất lớn hơn đã được nghiên cứu thành công để thay thế cho những lò phản ứng kiểu cũ. Đó là thế hệ lò phản ứng hạt nhân mới như Lò phản ứng mô-đun nhỏ (SMR), Lò phản ứng mô-đun nâng cao (AMR), hay Lò phản ứng làm mát bằng khí nhiệt độ cao (HTR-PM) mà Trung Quốc đang thử nghiệm. Đây chính là thế hệ lò phản ứng hạt nhân thứ IV được tiêu chuẩn hóa trên thế giới.

5 nước tiêu thụ năng lượng hạt nhân hàng đầu năm 2022
Điện hạt nhân là lựa chọn cho nguồn năng lượng xanh trong tương lai.

Ở vấn đề thứ hai, công nghệ xử lý chất thải mới có tên là GDF (Cơ sở xử lý địa chất) cho phép lưu trữ lượng chất thải hạt nhân lớn hơn, sâu dưới lòng đất an toàn trong hàng trăm năm đã được quốc tế công nhận. Công nghệ GDF đã được sử dụng ở Phần Lan. Pháp, Mỹ và Thụy Điển cũng đang tìm địa điểm để chuyển việc lưu trữ chất thải hạt nhân trên mặt đất xuống các hầm GDF trong thời gian tới. Điều thú vị là GDF thậm chí còn rẻ hơn việc lưu giữ chất thải hạt nhân như hiện nay. Bài toán chất thải hạt nhân cũng đã được giải, một kỷ nguyên mới cho điện hạt nhân lại bắt đầu.

Điện hạt nhân đang được nghiên cứu đưa trở lại mạnh mẽ ở cả Nhật Bản, Trung Quốc, châu Âu và Mỹ. Chính phủ Anh mới đây đã chính thức thông báo đang đặt mục tiêu xây dựng 8 lò phản ứng mới trong thập kỷ tới, nhằm tăng công suất điện từ khoảng 8 gigawatt (GW) hiện nay lên 24 GW vào năm 2050. Con số này sẽ đáp ứng khoảng 25% nhu cầu năng lượng dự báo của Anh so với khoảng 16% vào năm 2020. Đây là bước đi rõ ràng nhất cho thấy năng lượng hạt nhân đang quay trở lại và chắc chắn sẽ có nhiều quốc gia khác nhìn theo hướng này.

Bỉ, quốc gia từng muốn bỏ năng lượng hạt nhân vào năm 2025 mới đây đã thông báo sẽ kéo dài hạn sử dụng nhà máy hạt nhân Tihange đến năm 2035. Trong khi Pháp - cường quốc điện hạt nhân đang thừa 20% sản lượng điện từ những nhà máy thế hệ mới của mình để bán cho Đức - đã khiến nhiều chính phủ phải nghĩ lại về chính sách năng lượng trong thời gian tới. Không chỉ đảm bảo nguồn năng lượng ổn định, giá rẻ, điện hạt nhân còn là phương thức sản xuất năng lượng ít phát thải carbon nhất mà các quốc gia tiên tiến có thể áp dụng ngay lập tức.

Như lời Cao ủy EU về thị trường, cựu Bộ trưởng Tài chính Pháp, ông Thierry Breton cho biết: "Để đạt được mức độ trung hòa carbon, chúng ta (EU) thực sự cần phải chuyển sang cấp độ tiếp theo trong sản xuất điện không carbon. Với nhu cầu về điện sẽ tăng gấp đôi trong 30 năm tới, phải tăng đáng kể các khoản đầu tư cho năng lực sản xuất của các loại năng lượng như hạt nhân và năng lượng tái tạo".

Thêm một lý do để châu Âu đẩy nhanh tiến trình này là cuộc khủng hoảng khí đốt do cuộc xung đột Ukraine gây ra. Khi nguồn cung năng lượng không còn đảm bảo như trước, những thay đổi sẽ càng được thúc đẩy để thích nghi với tình hình mới. Pháp, nước giữ chức Chủ tịch EU năm 2022, vừa đưa ra đề xuất về phát triển năng lượng hạt nhân trong 3 thập kỷ tới. Theo đó, EU sẽ chi 20 tỷ euro mỗi năm và 500 tỷ euro cho đến năm 2050, để thiết lập một hệ thống nhà máy điện hạt nhân. Một cuộc cách mạng, có lẽ, đã được bắt đầu, để mở ra cơ hội mới cho toàn thế giới về một nguồn năng lượng sạch và an toàn hơn.

Được ánh xạ: Giá năng lượng toàn cầu, theo quốc gia vào năm 2022

Điều này ban đầu được đăng trên các yếu tố & nbsp;Đăng ký vào & nbsp; Danh sách gửi thư miễn phí & nbsp; để có được hình ảnh đẹp mắt trên các megatrends tài nguyên thiên nhiên trong email của bạn mỗi tuần.

Đối với một số quốc gia, giá năng lượng đạt mức lịch sử vào năm 2022.

Giá xăng, điện và khí đốt tự nhiên tăng vọt khi Nga xâm chiếm chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu của Nga.Các hộ gia đình và doanh nghiệp đang phải đối mặt với các hóa đơn năng lượng cao hơn giữa biến động giá cực cao.Sự không chắc chắn xung quanh chiến tranh hiện ra rộng lớn, và chi phí sưởi ấm mùa đông được dự kiến sẽ tăng vọt.

Với hậu quả toàn cầu của cuộc khủng hoảng năng lượng, infographic trên cho thấy giá năng lượng cho các hộ gia đình theo quốc gia, với dữ liệu từ GlobalPetrolprices.com.

1. Giá năng lượng toàn cầu: xăng

Những quốc gia và khu vực nào trả nhiều nhất cho một gallon khí?

Thứ hạngQuốc gia/ khu vựcGiá xăng (USD mỗi gallon)
(USD per Gallon)
1 Hồng Kông$ 11,1
2 🇨🇫 Cộng hòa Trung Phi$ 8,6
3 Iceland$ 8,5
4 Na Uy$ 8.1
5 Barbados$ 7,8
6 Đan Mạch$ 7,7
7 Hy Lạp$ 7,6
8 Phần Lan$ 7,6
9 Phần Lan$ 7,6
10 Phần LanHà Lan
11 Bỉ$ 7,4
12 Vương quốc Anh$ 7,4
13 Vương quốc Anh$ 7,4
14 Vương quốc Anh$ 7,4
15 Vương quốc Anh$ 7,2
16 Estonia$ 7,2
17 EstoniaThụy Sĩ
18 SingaporeThụy Sĩ
19 SingaporeThụy Sĩ
20 SingaporeThụy Sĩ
21 SingaporeThụy Điển
22 $ 7.1Seychelles
23 🇮🇱 IsraelSeychelles
24 🇮🇱 Israel$ 7,0
25 Đức$ 7,0
26 ĐứcUruguay
27 🇼🇫 Wallis và FutunaUruguay
28 🇼🇫 Wallis và FutunaUruguay
29 🇼🇫 Wallis và FutunaLiechtenstein
30 $ 6,9Liechtenstein
31 $ 6,9Liechtenstein
32 $ 6,9Ireland
33 $ 6,8Ireland
34 $ 6,8Bồ Đào Nha
35 LatviaBồ Đào Nha
36 LatviaBồ Đào Nha
37 LatviaBồ Đào Nha
38 LatviaBồ Đào Nha
39 Latvia$ 6,7
40 🇧🇿 Belize$ 6,7
41 🇧🇿 Belize$ 6,7
42 🇧🇿 BelizeAlbania
43 $ 6,6Áo
44 MonacoÁo
45 MonacoÁo
46 MonacoTây Ban Nha
47 $ 6,5Tây Ban Nha
48 $ 6,5Tây Ban Nha
49 $ 6,5Cộng hòa Séc
50 🇲🇼 MalawiCộng hòa Séc
51 🇲🇼 MalawiCộng hòa Séc
52 🇲🇼 MalawiCộng hòa Séc
53 🇲🇼 MalawiCộng hòa Séc
54 🇲🇼 MalawiQuần đảo Cayman
55 $ 6,4Quần đảo Cayman
56 $ 6,4Quần đảo Cayman
57 $ 6,4Quần đảo Cayman
58 $ 6,4Slovakia
59 MauritiusSlovakia
60 MauritiusSlovakia
61 MauritiusSlovakia
62 Mauritius$ 6,3
63 Luxembourg$ 6,3
64 Luxembourg$ 6,3
65 Luxembourg$ 6,3
66 Luxembourg$ 6,3
67 Luxembourg$ 6,3
68 LuxembourgLitva
69 🇦🇩 AndorraLitva
70 🇦🇩 AndorraLitva
71 🇦🇩 AndorraLitva
72 🇦🇩 Andorra🇮🇹 Ý
73 Uganda🇮🇹 Ý
74 Uganda🇮🇹 Ý
75 Uganda🇮🇹 Ý
76 Uganda🇮🇹 Ý
77 Uganda🇮🇹 Ý
78 Uganda$ 6,2
79 Hungary$ 6,2
80 Hungary$ 6,2
81 HungaryJordan
82 SyriaJordan
83 SyriaJordan
84 SyriaJordan
85 SyriaJordan
86 Syria$ 6,1
87 Pháp$ 6,1
88 Pháp$ 6,1
89 Pháp$ 6,0
90 Burundi$ 6,0
91 Burundi$ 6,0
92 Burundi$ 6,0
93 BurundiBahamas
94 New ZealandBahamas
95 New ZealandBahamas
96 New ZealandBahamas
97 New ZealandBahamas
98 New ZealandBahamas
99 New Zealand$ 5,8
100 San Marino$ 5,8

San Marino

Croatia$11.10 per gallon, households in Hong Kong pay the highest for gasoline in the world—more than double the global average. Both high gas taxes and steep land costs are primary factors behind high gas prices.

Romania

$ 5,710% in September, driven by the energy crisis.

🇾🇹 Mayotte

Rwanda

Zambiadouble that of France and Greece. For perspective, electricity prices in many countries in Europe are more than twice or three times the global average of $0.14 per kilowatt-hour.

Serbia32% compared to the year before.

Thứ hạngQuốc gia/ khu vựcLào
(kWh, USD)
1 Đan Mạch$ 5,6
2 SingaporeThụy Điển
3 Phần LanHà Lan
4 Bỉ$ 7,4
5 $ 6,9Ireland
6 $ 6,4Slovakia
7 Bỉ$ 7,4
8 Tây Ban Nha$ 0
9 Hà Lan$ 0
10 Hà Lan$ 0
11 Hà Lan$ 0
12 Hà LanBarbados
13 EstoniaBarbados
14 EstoniaLitva
15 $ 0Áo
16 🇮🇹 Ý$ 0
17 Cộng hòa Séc$ 0
18 Cộng hòa Séc$ 0
19 Cape Verde$ 0
20 Ireland$ 0
21 Ireland$ 0
22 IrelandSwaden
23 $ 0Swaden
24 $ 0Bahamas
25 $ 0Bahamas
26 $ 0Bahamas
27 $ 0Guatemala
28 LiechtensteinSíp
29 $ 0Síp
30 $ 0Síp
31 $ 0Síp
32 $ 0Síp
33 $ 0Síp
34 $ 0Rwanda
35 🇭🇳 HondurasRwanda
36 🇭🇳 HondurasRwanda
37 🇭🇳 Honduras$ 0
38 🇺🇺🇺old Uruguay$ 0
39 🇺🇺🇺old UruguayBồ Đào Nha
40 🇸🇻 El SalvadorBồ Đào Nha
41 🇸🇻 El SalvadorBồ Đào Nha
42 🇸🇻 El SalvadorBồ Đào Nha
43 🇸🇻 El SalvadorBồ Đào Nha
44 🇸🇻 El SalvadorBồ Đào Nha
45 🇸🇻 El SalvadorBồ Đào Nha
46 🇸🇻 El SalvadorBồ Đào Nha
47 🇸🇻 El Salvador$ 0
48 Latvia$ 0
49 Latvia$ 0
50 Latvia$ 0
51 Phần Lan$ 0
52 Phần Lan$ 0
53 Phần Lan$ 0
54 Phần Lan$ 0
55 Phần LanLuxembourg
56 🇧# BelizeLuxembourg
57 🇧# BelizeLuxembourg
58 🇧# BelizeLuxembourg
59 🇧# BelizeLuxembourg
60 🇧# BelizeNhật Bản
61 Thụy SĩNhật Bản
62 Thụy SĩNhật Bản
63 Thụy SĩPeru
64 $ 0Peru
65 $ 0Peru
66 $ 0Peru
67 $ 0Peru
68 $ 0Kenya
69 🇦🇺 ÚcKenya
70 🇦🇺 ÚcKenya
71 🇦🇺 ÚcKenya
72 🇦🇺 ÚcBrazil
73 $ 0Brazil
74 $ 0Brazil
75 $ 0🇲🇱 Mali
76 Singapore🇲🇱 Mali
77 Singapore🇲🇱 Mali
78 Singapore🇲🇱 Mali
79 Singapore🇲🇱 Mali
80 Singapore$ 0
81 Romania$ 0
82 Romania$ 0
83 Romania$ 0
84 Romania$ 0
85 Romania$ 0
86 Romania$ 0
87 Romania$ 0
88 Romania$ 0
89 Romania$ 0
90 RomaniaBurkina Faso
91 SloveniaBurkina Faso
92 SloveniaBurkina Faso
93 SloveniaBurkina Faso
94 SloveniaBurkina Faso
95 SloveniaBurkina Faso
96 SloveniaBurkina Faso
97 SloveniaBurkina Faso
98 SloveniaBurkina Faso
99 SloveniaBurkina Faso
100 SloveniaGabon

Slovakia

🇦🇼 aruba16% annually compared to September last year, the highest increase in over four decades, fueling higher inflation.

Hy Lạp

Pháp

$ 0sixfold in a year since the invasion of Ukraine.

New ZealandTogoNicaragua
(kWh, USD)
1 Hà Lan$ 0
2 Cộng hòa SécBahamas
3 $ 0Rwanda
4 🇭🇳 Honduras$ 0
5 🇺🇺🇺old UruguayBồ Đào Nha
6 Tây Ban Nha$ 0
7 EstoniaLuxembourg
8 EstoniaLuxembourg
9 🇺🇺🇺old UruguayNhật Bản
10 Thụy SĩNhật Bản
11 🇧# BelizePeru
12 $ 0Peru
13 🇸🇻 El SalvadorBrazil
14 🇸🇻 El SalvadorBrazil
15 $ 0🇲🇱 Mali
16 Singapore$ 0
17 $ 0$ 0
18 Thụy Sĩ$ 0
19 $ 0Burkina Faso
20 Hà LanBurkina Faso
21 Phần LanBurkina Faso
22 🇦🇺 ÚcBurkina Faso
23 Cộng hòa SécGabon
24 🇭🇳 Honduras$ 0
25 Slovenia$ 0
26 Latvia$ 0
27 🇸🇻 El Salvador$ 0
28 🇧# BelizeNhật Bản
29 SloveniaGabon
30 🇦🇺 ÚcGabon
31 $ 0🇲🇱 Mali
32 Slovenia🇲🇱 Mali
33 Slovenia🇲🇱 Mali
34 Singapore🇲🇱 Mali
35 Singapore🇲🇱 Mali
36 Slovenia🇲🇱 Mali
37 Singapore$ 0
38 RomaniaBurkina Faso
39 SloveniaBurkina Faso
40 SloveniaBurkina Faso
41 SloveniaBurkina Faso
42 SloveniaBurkina Faso
43 SloveniaBurkina Faso
44 SloveniaBurkina Faso
45 SloveniaGabon
46 SlovakiaGabon

Slovakia

🇦🇼 aruba22% in October compared to last year. This helps reduce the risk of gas shortages transpiring later in the winter.

Hy Lạp

Pháp

Cạnh tranh gia tăng

Đến tháng 12, tất cả các lô hàng dầu thô từ Nga đến châu Âu sẽ dừng lại, có khả năng đẩy giá xăng vào mùa đông và năm 2023.

Liên quan đến phân tích từ EIA cho thấy khả năng lưu trữ khí đốt tự nhiên châu Âu có thể chìm xuống 20% vào tháng 2 nếu Nga hoàn toàn tắt nguồn cung và cầu của nó không giảm.

Khi châu Âu tìm kiếm các lựa chọn thay thế cho năng lượng của Nga, nhu cầu cao hơn có thể làm tăng sự cạnh tranh toàn cầu đối với các nguồn nhiên liệu, thúc đẩy giá năng lượng trong những tháng tới.

Tuy nhiên, vẫn có một số chỗ cho sự lạc quan: Giá dự án của Ngân hàng Thế giới sẽ giảm 11% vào năm 2023 sau khi tăng 60% sau cuộc chiến ở Ukraine vào năm 2022.

Ai là người tiêu dùng chính của năng lượng hạt nhân?

Hình ảnh: Hoa Kỳ là người tiêu dùng hàng đầu của năng lượng hạt nhân trên thế giới.The US is the top consumer of nuclear energy in the world.

3 nhà sản xuất hàng đầu của năng lượng hạt nhân là gì?

Xếp hạng: 15 quốc gia hàng đầu cho năng lượng hạt nhân.

5 tiểu bang hàng đầu dựa vào năng lượng hạt nhân là gì?

Dưới đây là 10 tiểu bang có nhà máy điện hạt nhân nhất:..
Illinois - 11 ..
Pennsylvania - 9 ..
Nam Carolina - 7 ..
Alabama - 5 ..
Bắc Carolina - 5 ..
Florida - 4 ..
Georgia - 4 ..
Michigan - 4 ..

Năm loại 5 loại nhà máy điện hạt nhân là gì?

Các loại chính của lò phản ứng hạt nhân..
Lò phản ứng nước điều áp (PWR) ....
Lò phản ứng nước sôi (BWR) ....
Lò phản ứng làm mát bằng khí tiên tiến (AGR) ....
Lò phản ứng điều chỉnh than chì nước nhẹ (LWGR) ....
Lò phản ứng neutron nhanh (FNR) ....
Các nhà máy điện hạt nhân có thể hoạt động ..