3 mặt hàng nhập khẩu hàng đầu của Mỹ năm 2022

Xuất khẩu vào Mỹ chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và liên tục tăng trong những năm gần đây.

3 mặt hàng nhập khẩu hàng đầu của Mỹ năm 2022

Xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ có nhiều điểm vượt trội. Xuất khẩu đã sớm đạt quy mô khá ngay từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao (1995 đạt 169,7 triệu USD, đứng thứ 6 trong số các thị trường).

Sau khi hai nước ký kết Hiệp định Thương mại song phương (BTA) vào năm 2000, thì năm 2001, Mỹ đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn thứ thứ ba, với 1.065,3 triệu USD, năm 2002, vượt lên đứng thứ nhất với 2.452,8 triệu USD và liên tục ở vị trí đó cho đến nay.

Xuất khẩu vào Mỹ chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và liên tục tăng lên trong những năm gần đây (năm 2018 chiếm 19,5%, năm 2019 là 23,2%, năm 2020 là 27,3%, năm 2021 là 28,6%, 4 tháng năm 2022 là 29,6%). Tỷ trọng trong 4 tháng vượt khá xa so với các thị trường đứng liền sau (Trung Quốc 14,6%, Hàn Quốc 6,8%, Nhật Bản 6%).

Xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ hiện đứng thứ 9 trong các thị trường xuất khẩu vào Mỹ.

Số mặt hàng chủ yếu của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ có nhiều. Trong 37 mặt hàng chủ yếu trong 4 tháng, có 22 mặt hàng đạt trên 100 triệu USD, trong đó có 6 mặt hàng mới qua 1/3 thời gian của năm đã đạt trên 1 tỷ USD (máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng 6,10 tỷ USD; dệt may 5,97 tỷ USD; máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 4,47 tỷ USD; điện thoại và linh kiện 4,19 tỷ USD; gỗ và sản phẩm gỗ 3,34 tỷ USD; giày dép 3,16 tỷ USD).

Nhập khẩu của Việt Nam từ Mỹ có quy mô thấp hơn và tăng chậm hơn so với xuất khẩu. Thậm chí, trong 4 tháng đầu năm nay, nhập khẩu từ Mỹ giảm 9,8% so với cùng kỳ. Số mặt hàng có nhiều, trong đó có 14 mặt hàng đạt trên 100 triệu USD, trong đó, mặt hàng máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 1.279,7 triệu USD.

Xuất siêu liên tục tăng lên và đạt quy mô lớn nhất trong các thị trường, đã góp phần cải thiện cán cân thương mại, cán cân thanh toán, ổn định tỷ giá…

Kết quả trong 4 tháng là tín hiệu khả quan để dự báo về xuất khẩu, nhập khẩu, xuất siêu của Việt Nam sang Mỹ. Theo đó, xuất khẩu có thể cán mốc 115 tỷ USD - cao nhất từ trước đến nay, tăng gần 20 tỷ USD so với năm trước; nhập khẩu có thể đạt 15 tỷ USD; xuất siêu có thể cán mốc 100 tỷ USD, tăng gần 19 tỷ USD.

Dự báo khả quan như trên xuất phát từ nhiều cơ sở.

Trước hết, Mỹ là nước có quy mô GDP lớn nhất thế giới (năm 2021 ước 22.600 tỷ USD), bình quân đầu người đạt trên 65.000 USD. Mỹ có tỷ trọng tiêu dùng trong GDP lên tới 82%; tỷ lệ thu nhập quốc gia/GDP vượt 101%. Xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ có quy mô lớn, nhưng mới chiếm trên 3% tổng kim ngạch nhập khẩu của Mỹ.

Bên cạnh đó, số người Việt Nam ở Mỹ hiện có trên 2 triệu người. Đây vừa là người tiêu dùng, vừa là cầu nối trong các quan hệ thương mại, đầu tư, du lịch…

Tuy nhiên, trong xuất nhập khẩu với Mỹ cũng có một số vấn đề cần lưu ý.

Về tổng số, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ mới chiếm hơn 3%, nhưng một số mặt hàng lại chiếm tỷ trọng lớn gấp nhiều lần tỷ trọng chung, nên cần được xem xét để tránh “bỏ trứng vào một giỏ”, dẫn đến những phản ứng tiêu cực của người sản xuất trong nước của Mỹ. Xuất siêu của Việt Nam sang Mỹ cũng có thể gây tác động tiêu cực, nên việc chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất, nhập khẩu là rất cần thiết.

3 mặt hàng nhập khẩu hàng đầu của Mỹ năm 2022

Nhiều loại hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ bày bán tại siêu thị US.Mart ở quận 1 (TP.HCM) - Ảnh: NGỌC HIỂN

Trên bao bì sản phẩm, thông tin giới thiệu, mô tả được thể hiện hoàn toàn bằng tiếng Anh, phía dưới in dòng chữ "made in USA", ngoài ra có dán thêm một nhãn phụ bằng tiếng Việt khái quát một số thông tin cơ bản về sản phẩm.

Bên cạnh các thương hiệu xa lạ, không mấy phổ biến tại Việt Nam, nhiều sản phẩm thuộc các thương hiệu quen thuộc với người Việt song ở phiên bản Mỹ được khoác lên mình diện mạo khác lạ, dung tích lớn hơn hoặc những dòng sản phẩm chưa có tại Việt Nam như Coca Cola hương cherry, vani, dầu gội Dove cho nam giới phiên bản vỏ đen tuyền...

"Không ít khách hàng khi nhìn vào các sản phẩm nội địa Mỹ nghĩ là hàng giả, hàng nhái vì cùng tên thương hiệu nhưng thiết kế không giống như hàng bán ở siêu thị. Mình phải chỉ vào dòng chữ "made in USA" và số mã vạch thì khách mới tin là hàng Mỹ chính hiệu" - chị Tiên, nhân viên một siêu thị hàng Mỹ tại quận 1, cho biết.

34,4 tỉ USD

là tổng giá trị xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Mỹ trong 6 tháng đầu năm 2019.

Nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu cũng tăng

Không chỉ các mặt hàng nông sản thực phẩm, nhiều nguyên vật liệu công nghiệp, máy móc thiết bị Mỹ cũng tăng vào Việt Nam. Tại chi nhánh TP.HCM của một doanh nghiệp ở Q.Phú Nhuận chuyên phân phối độc quyền các loại khóa vân tay, két sắt của một tập đoàn Mỹ, các nhân viên tại đây cho biết số lượng hàng hóa bán ra thị trường tăng lên mỗi năm.

Theo vị đại diện chi nhánh, nhiều khách hàng là doanh nghiệp, hộ gia đình chọn các sản phẩm két sắt nhập từ Mỹ bởi giá không quá đắt đỏ. Riêng loại két sắt khóa điện tử với mức giá tầm 14 triệu đồng được vị này cho biết bán chạy cho các hộ gia đình, và các loại két sắt mini được nhiều khách sạn cao cấp chuộng dùng.

Theo đại diện bộ phận nhập khẩu của một doanh nghiệp lớn chuyên phân phối thiết bị y tế có trụ sở tại TP.HCM, lượng vật tư y tế sản xuất tại Mỹ nhập về Việt Nam hiện chiếm từ 10-20% nhập khẩu của doanh nghiệp này.

Theo đó, tuy vật tư y tế của Mỹ có giá thành cao hơn song các thương hiệu Mỹ uy tín, được khách hàng ưa chuộng nên doanh nghiệp này vẫn mở rộng nguồn cung.

"Khi đấu thầu cung cấp cho các bệnh viện, các sản phẩm Mỹ cũng được đánh giá cao nhưng chủ yếu là các bệnh viện quốc tế, bệnh viện lớn" - vị này nói nhưng cho hay vẫn còn nhiều khó khăn khi nhập hàng Mỹ, như công ty Mỹ thường có nhiều ràng buộc hoặc yêu cầu phân phối độc quyền, vật tư y tế đa số đều phải qua hải quan kiểm hóa trực tiếp...

Theo Tổng cục Hải quan, sáu tháng đầu năm nay, nhóm sản phẩm "máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện" được nhập khẩu từ Mỹ lên đến 2,63 tỉ USD (làm tròn), tăng hơn 1,15 tỉ USD so với cùng kỳ năm ngoái. Nhóm hàng nhập khẩu "khủng" kế tiếp là bông các loại, chiếm đến 1,12 tỉ USD, tăng 282 triệu USD.

Theo ông Nguyễn Văn Tuấn - chủ tịch Hiệp hội Bông sợi Việt Nam (Vicosa), Mỹ luôn là đối tác chính của Việt Nam trong việc cung cấp bông từ nhiều năm qua để Việt Nam sản xuất ra xơ và kéo thành sợi, từ đó xuất khẩu đi các nước.

Từ 0 lên 60 tỉ USD

3 mặt hàng nhập khẩu hàng đầu của Mỹ năm 2022

Đại sứ Mỹ Daniel Kritenbrink tham quan triển lãm Food and Hotel Vietnam Show lần đầu tiên diễn ra tại Hà Nội - Ảnh: TLSQ Mỹ cung cấp

Trao đổi với Tuổi Trẻ, Tổng lãnh sự quán Mỹ tại TP.HCM cho biết thương mại và đầu tư là những viên đá đặt nền móng cho quan hệ đối tác toàn diện Việt - Mỹ. Mỹ hiện là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, trong khi Việt Nam là một trong những thị trường đang phát triển nhanh nhất của Mỹ.

Số liệu của Bộ Thương mại Mỹ cho thấy từ việc gần như không có trao đổi hàng hóa hai chiều cách đây 25 năm, thương mại hai chiều Việt - Mỹ đến nay đã đạt gần 60 tỉ USD. Năm 2018, Mỹ xuất khẩu số hàng hóa trị giá gần 10 tỉ USD, tăng gấp 4 lần so với thập niên trước. Các mặt hàng xuất khẩu chủ chốt của Mỹ gồm máy tính và đồ điện tử, bông, máy móc, trái cây, đậu nành và các loại hạt.

Trong khi đó, thương mại nông nghiệp giữa hai nước đang phát triển, với mức tăng trưởng tới 50% vào năm 2018. Hiện Việt Nam là thị trường xuất khẩu nông nghiệp lớn thứ 7 của Mỹ. Với tầng lớp trung lưu ngày càng mở rộng và tăng trưởng GDP ổn định của Việt Nam, Mỹ cho biết vẫn còn nhiều tiềm năng phát triển thêm nữa.

Theo Tổng lãnh sự quán Mỹ tại TP.HCM, việc đảm bảo thực hiện các điều khoản thương mại - đầu tư tự do, công bằng và qua lại lẫn nhau với tất cả đối tác của Mỹ, trong đó có Việt Nam, là ưu tiên hàng đầu đối với Tổng thống Mỹ Donald Trump.

"Chúng tôi duy trì cam kết hợp tác với Việt Nam để thực hiện các bước nhằm giải quyết việc mất cân bằng thương mại và những rào cản tiếp cận thị trường của chúng ta theo hướng mang tính xây dựng. Chúng tôi đang nỗ lực trở thành nhà xuất khẩu và là đối tác nổi bật hỗ trợ phát triển một đất nước Việt Nam thịnh vượng" - Tổng lãnh sự quán Mỹ tại TP.HCM khẳng định.

BÌNH AN (dịch từ thông tin do Tổng lãnh sự quán Mỹ tại TP.HCM cung cấp)

Xuất khẩu sang Mỹ tăng ổn định

Bà Phan Thị Thanh Xuân - tổng thư ký Hiệp hội Da giày túi xách Việt Nam (Lefaso) - cho biết nếu so với mức kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng da giày của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2019 tăng 420 triệu USD so với cùng kỳ năm ngoái, "đây là mức tăng tương đối ổn định, không có dấu hiệu biến động".

Ở lĩnh vực dệt may, ông Phạm Xuân Hồng - chủ tịch Hội Dệt may thêu đan TP.HCM (Agtek) - cho rằng dù kim ngạch xuất khẩu dệt may đã đạt 7 tỉ USD trong nửa đầu năm nay, tăng đến 640 triệu USD so với cùng kỳ năm ngoái, "nhưng tỉ lệ tăng trưởng của sáu tháng đầu năm 2019 lại tăng khá thấp, chưa đến 10% so với mức 17-18% mà năm trước đó đã đạt được".

Dù vậy, với tình thế gay go đang diễn ra và Mỹ là thị trường xuất khẩu dệt may lớn nhất của Việt Nam hiện nay, "hoàn toàn không thừa nếu việc cảnh giác, phối hợp cùng cơ quan chức năng giám sát chặt chẽ tình hình xuất khẩu trong thời gian tới" - ông Hồng nói.

Trong khi đó, theo báo cáo xuất khẩu 6 tháng đầu năm của Tổng cục Hải quan công bố, trong 36 nhóm hàng được phân loại mã hàng chi tiết xuất khẩu sang thị trường Mỹ hiện nay, các mặt hàng giữ tỉ trọng xuất khẩu lớn không chỉ trong cán cân thương mại chung của cả nước mà còn là những mặt hàng "đại diện" về giá trị xuất khẩu cao nhất hiện nay.

Cụ thể, trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ lên đến 27,5 tỉ USD trong 6 tháng đầu năm 2019, dệt may chiếm hơn 7 tỉ USD, da giày - vali - túi xách xấp xỉ 4 tỉ USD, gỗ và sản phẩm gỗ gần 2,25 tỉ USD, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện khoảng 2,3 tỉ USD...

Các nhóm hàng này khi xuất sang thị trường Mỹ theo thời gian hầu hết đều có xu hướng tăng dần đều, tỉ lệ tăng trưởng duy trì ở mức ổn định ít nhất 5%/năm.

Theo giải pháp thương mại tích hợp thế giới, Hoa Kỳ là nhà nhập khẩu lớn thứ hai của thế giới. & nbsp; nó đã nhập 3,1 nghìn tỷ đô la vào năm 2019. bao gồm & nbsp; 2,5 nghìn tỷ đô la hàng hóa và 597 tỷ đô la dịch vụ.  It imported $3.1 trillion in 2019. That includes $2.5 trillion in goods and $597 billion in services.

Nhập khẩu hàng đầu của Hoa Kỳ

Danh mục nhập khẩu lớn nhất của Hoa Kỳ là hàng hóa vốn ở mức $ 678 & NBSP; tỷ. Các doanh nghiệp nhập khẩu 131 tỷ đô la vào máy tính và thiết bị liên quan. Họ cũng nhập khẩu & nbsp; 117 tỷ đô la từ viễn thông và bán dẫn. Businesses import $131 billion in computers and related equipment. They also import $117 billion in telecommunications and semiconductors.

Danh mục hàng tiêu dùng gần như & nbsp; lớn ở mức $ 654 & nbsp; tỷ. Hầu hết trong số này là dược phẩm (149 tỷ USD) và điện thoại/TV di động (132 tỷ USD). Tiếp theo là may mặc và giày dép (130 tỷ USD).

Các nhà sản xuất Hoa Kỳ nhập khẩu $ 522 & NBSP; tỷ vật tư công nghiệp. Trong số này, 191 tỷ đô la là các sản phẩm dầu và dầu mỏ. Hoa Kỳ cũng & NBSP; nhập khẩu ô tô trị giá 376 tỷ USD & NBSP; và 151 tỷ đô la thực phẩm và nguyên liệu.

Dịch vụ là một danh mục lớn và đang phát triển. Trong năm 2019, nhập khẩu dịch vụ của Hoa Kỳ với tổng trị giá 588 tỷ đô la. Gần một nửa là dịch vụ đi lại và vận chuyển ở mức 262 tỷ đô la. Tiếp theo là dịch vụ máy tính và các dịch vụ kinh doanh khác ở mức 161 tỷ đô la. Dịch vụ tài chính và bảo hiểm là 84 tỷ đô la. Danh mục Dịch vụ Chính phủ là 24 tỷ đô la. & NBSP; Almost half was travel and transportation services at $262 billion. The next was computer services and other business services at $161 billion. Finance and insurance services were $84 billion. The government services category was $24 billion. 

Hơn một nửa số nhập khẩu của Hoa Kỳ đến từ năm quốc gia: Trung Quốc, Canada, Mexico, Nhật Bản, & NBSP; và Đức. & NBSP; Những hàng nhập khẩu này tiếp tục tăng bất chấp cuộc chiến thương mại của Tổng thống Donald Trump. These imports continue to rise despite President Donald Trump's trade war.

Key Takeaways

  • Là nhà nhập khẩu lớn thứ hai thế giới, Hoa Kỳ bị gánh nặng với thâm hụt thương mại khổng lồ.
  • Mặc dù Hoa Kỳ có khả năng sản xuất gần như tất cả các khoản nhập khẩu của mình, nhưng nó nhận được giá tốt hơn nhiều khi mua từ các quốc gia khác.
  • Tổng thống Trump áp đặt thuế quan cao hơn đối với các đối tác thương mại của Hoa Kỳ như Trung Quốc và Canada trong nỗ lực hạ thấp thâm hụt thương mại của Hoa Kỳ.
  • Nền kinh tế Hoa Kỳ phụ thuộc vào hàng nhập khẩu đã gây ra những tổn thất lớn trong việc làm của Mỹ, đặc biệt là trong sản xuất. & NBSP;

Đổ lỗi cho nhập khẩu cho thâm hụt thương mại

Hoa Kỳ nhập khẩu & nbsp; nhiều hơn nó xuất khẩu. Nhập khẩu thậm chí nhiều hơn các loại tương tự. & NBSP;  Even though America exports billions in oil, consumer goods, and automotive products, it imports even more of those same categories. 

Nhập khẩu chi phí thấp chi phí việc làm của Hoa Kỳ

Rõ ràng, tất cả mọi thứ được nhập khẩu không được thực hiện ở Mỹ. & NBSP; Vì lý do đó, thâm hụt thương mại làm tăng thất nghiệp của Hoa Kỳ.

Sự thay đổi lớn nhất xảy ra với sự tăng trưởng của nhập khẩu từ Trung Quốc. Năm 2007, 28%& nbsp; của tất cả các khoản nhập khẩu là từ Trung Quốc và các quốc gia có thu nhập thấp khác. Đây là một sự gia tăng mạnh mẽ từ năm 2000 khi giá trị này chỉ là 15%.

Đồng thời, Hoa Kỳ đã mất & nbsp; công việc sản xuất & nbsp; theo nghiên cứu của A & NBSP; Nó & nbsp; phát hiện ra rằng vào năm 2000, hơn 10% lực lượng lao động đã làm việc tại & nbsp; sản xuất. & Nbsp; vào năm 2007, nó đã giảm xuống còn 8,7%. Không phải tất cả những tổn thất đó là từ & nbsp; gia công phần mềm. Một số là từ sự gia tăng của robot. It found that in 2000, more than 10% of the labor force worked in manufacturing. By 2007, it had dropped to 8.7%. Not all of those losses were from outsourcing. Some were from the rise in robotics.

Nghiên cứu & nbsp; cũng phát hiện ra rằng công việc & nbsp; tổn thất tấn công một số cộng đồng khó hơn & nbsp; so với những người khác. Các thành phố và thị trấn thua cuộc thi Trung Quốc cũng có chi phí cao hơn cho bồi thường thất nghiệp, thanh toán khuyết tật, chăm sóc sức khỏe và nghỉ hưu sớm. Sản xuất của Hoa Kỳ với 0,48%. & NBSP; 

Đồng thời, nhập khẩu tạo ra các công việc của Hoa Kỳ trong vận chuyển, phân phối và tiếp thị. Ví dụ, Tổ chức Di sản ước tính rằng nhập khẩu từ Trung Quốc & NBSP; đã tạo ra 500.000 công việc này. Nhưng & nbsp; không chắc rằng những công việc này đã bù đắp cho các khoản lỗ công việc trong sản xuất. & NBSP; But it's unlikely that these job gains offset the job losses in manufacturing. 

Tại sao Mỹ nhập khẩu rất nhiều

Mặc dù nước Mỹ có thể & nbsp; sản xuất tất cả các nhu cầu của nó, Trung Quốc, Mexico, & nbsp; và các quốc gia thị trường mới nổi khác & NBSP; có thể sản xuất nó với giá thấp hơn. Chi phí sinh hoạt của họ thấp hơn, cho phép họ trả ít công nhân của họ. Vì vậy, họ tốt hơn trong việc sản xuất những gì người tiêu dùng Hoa Kỳ muốn so với các công ty Mỹ có thể. Đây được gọi là "Lý thuyết & nbsp; lợi thế so sánh."

Ví dụ, các công ty công nghệ Ấn Độ có thể trả cho công nhân của họ chỉ 7.000 đô la một năm, thấp hơn nhiều so với mức lương tối thiểu của Hoa Kỳ. Nói cách khác, có sự đánh đổi giữa các công việc phong phú của Hoa Kỳ và các sản phẩm giá rẻ. Đó chỉ là một trong những & nbsp; Way & nbsp; Phần mềm nó ảnh hưởng đến nền kinh tế.

Nhiều người nói rằng chúng ta chỉ nên mua các mặt hàng được "sản xuất ở Mỹ". Điều đó sẽ giải quyết vấn đề chỉ khi mọi người sẵn sàng trả giá cao hơn.

Trong thời gian nhậm chức, Tổng thống Trump đã khám phá những cách để buộc người Mỹ phải đánh đổi điều này. Ông tát thuế đối với hàng nhập khẩu từ nhiều quốc gia khác nhau, bao gồm & nbsp; Trung Quốc. Ông đã kéo Hoa Kỳ ra khỏi Hiệp hội Đối tác xuyên Thái Bình Dương và Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA).

Việc đàm phán lại của Trump về NAFTA, được gọi là Thỏa thuận thương mại Hoa Kỳ-Mexico-Canada về thương mại (USMCA) Hiệu ứng của TOKTOOK vào tháng 7 năm 2020. Thời gian sẽ cho biết liệu NAFTA được đàm phán lại có ảnh hưởng đáng kể đến nhập khẩu, chi phí hàng hóa hay bất kỳ yếu tố kinh tế nào khác hay không. Time will tell whether the renegotiated NAFTA has a significant impact on imports, cost of goods, or any other economic factors.

Nhập khẩu của Hoa Kỳ là một phần của & nbsp; số dư thanh toán

Cán cân thanh toán

  1. Tài khoản hiện tại
  2. Thâm hụt tài khoản hiện tại
    1. Thâm hụt tài khoản hiện tại của Hoa Kỳ
  3. Cân bằng thương mại
  4. Imports and Exports
  5. Tóm tắt nhập khẩu và xuất khẩu của Hoa Kỳ
          1. Hoa Kỳ Nhập khẩu.S. Nhập khẩu theo năm cho 5 quốc gia hàng đầu
            U.S. Imports by Year for Top 5 Countries
      1. Xuất khẩu Hoa Kỳ
  6. Thâm hụt thương mại
  7. Hoa Kỳ thâm hụt thương mại
          1. Hoa Kỳ thâm hụt thương mại theo quốc gia
    1. Hoa Kỳ thâm hụt thương mại với Trung Quốc
  8. Tài khoản vốn
  9. Tài khoản tài chính

3 lần xuất khẩu hàng đầu của Hoa Kỳ là gì?

Giao dịch vào tháng 7 năm 2022, xuất khẩu hàng đầu của Hoa Kỳ là dầu mỏ tinh chế ($ 13,2B), dầu thô ($ 11,4B), khí dầu khí ($ 7,96B), các bộ phận máy bay (7,45 tỷ đô la) và vàng (6,31 tỷ đô la).Refined Petroleum ($13.2B), Crude Petroleum ($11.4B), Petroleum Gas ($7.96B), Aircraft Parts ($7.45B), and Gold ($6.31B).

Nhập khẩu số 1 của Mỹ là gì?

Dầu khí là nhập khẩu phổ biến nhất ở 12 tiểu bang, khiến nó trở thành nhập khẩu phổ biến nhất trên khắp nước Mỹ.Năm 2021, khoảng 72% dầu mỏ nhập khẩu là dầu thô, sau đó được tinh chế trong nước thành các sản phẩm như xăng, dầu diesel hoặc nhiên liệu máy bay.crude oil, which was then domestically refined into products like gasoline, diesel, or jet fuel.

Năm nhập khẩu lớn nhất cho Mỹ là gì?

Trung Quốc là nhà cung cấp hàng hóa hàng đầu cho Hoa Kỳ, chiếm 18 % tổng số hàng nhập khẩu hàng hóa.Năm nhà cung cấp nhập khẩu hàng hóa hàng đầu của Hoa Kỳ trong năm 2019 là: Trung Quốc (452 tỷ đô la), Mexico (358 tỷ đô la), Canada (319 tỷ đô la), Nhật Bản (144 tỷ đô la) và Đức (128 tỷ đô la).

Nhập khẩu của Hoa Kỳ là gì?

Hoa Kỳ nhập khẩu vào năm 2021..
Hàng hóa vốn.$ 678 ..
Hàng tiêu dùng.$ 654 ..
Vật tư công nghiệp.$ 522 ..
Xe ô tô, v.v ... $ 376 ..
Thực phẩm, thức ăn, và đồ uống.$ 151 ..
Hàng hóa khác.$ 125 ..