2 nhóm sắc tố phụ của tảo là gì năm 2024

Vai trò của các nhóm sắc tố clorôphyl (diệp lục) trong quang hợp? 1. Hấp thụ ánh sáng chủ yếu ở vùng đỏ và vùng xanh tím. 2. Chuyển năng lượng thu được từ các phôton ánh sáng cho quá trình quang phân li nước và các phản ứng quang hóa để hình thành ATP và NADPH. 3. Hấp thụ ánh sáng chủ yếu ở vùng sóng ngắn. 4. Giúp cho cây không bị đốt nóng bởi ánh sáng.

Cập nhật ngày: 21-04-2021


Chia sẻ bởi: đoàn khánh mỹ tiên


Vai trò của các nhóm sắc tố clorôphyl (diệp lục) trong quang hợp? 1. Hấp thụ ánh sáng chủ yếu ở vùng đỏ và vùng xanh tím. 2. Chuyển năng lượng thu được từ các phôton ánh sáng cho quá trình quang phân li nước và các phản ứng quang hóa để hình thành ATP và NADPH. 3. Hấp thụ ánh sáng chủ yếu ở vùng sóng ngắn. 4. Giúp cho cây không bị đốt nóng bởi ánh sáng.

Chủ đề liên quan

Sắc tố thuộc nhóm sắc tố chính là

B

clorophyl a và clorophyl b.

C

clorophyl a và phicôbilin.

D

clorophyl a và xantôphyl.

Cho các nhóm sắc tố sau: I. Phicôbilin. II. Carôtenoit. III. Plastoquinon. IV. Clorophyl. Trong lá xanh có chứa các nhóm sắc tố là

Các nhóm sắc tố phụ là

A

clorophyl, xantôphyl và phicôxianin.

B

carôten, xantôphyl, và clorophyl.

D

phicôeritrin, phicôxianin vầ carôten.

Clorophyl hấp thụ được 6 màu trong quang phổ, nhưng nhiều nhất là các bức xạ màu

Carôtenoit được xem là sắc tố phụ vì

A

chúng không hấp thụ được năng lượng ánh sáng mặt trời mà chỉ nhận từ clorophyl.

B

chúng hấp thụ được năng lượng ánh sáng, sau đó chuyển sang cho clorophyl.

C

chúng chỉ hấp thụ được các tia sáng có bước sóng ngắn.

D

năng lượng mặt trời mà chúng hấp thụ được, chủ yếu bị biến đổi thành nhiệt năng.

Điều kiện bắt buộc, cần thiết cho quá trình hình thành diệp lục là

Ở thực vật, lá toàn màu đỏ có quang hợp được không? Vì sao?

A

Không, vì thiếu nhóm sắc tố clorophyl.

B

Được, vì chứa sắc tố carôtenôit.

C

Được, vì vẫn có nhóm sắc tố clorophyl nhưng bị khuất bởi màu đỏ của nhóm sắc tố dịch bào antôxian.

D

Không, vì chỉ có nhóm sắc tố phicôbilin và antôxian.

Nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp và là nơi xảy ra các phản ứng sáng của lục lạp là

Quang hợp diễn ra chủ yếu ở

Quá trình quang hợp xảy ra mạnh nhất ở cây xanh dưới tác dụng của bức xạ vùng quang phổ nào? Vì sao?

A

Xanh lục; vì tia sáng này làm cho clorophyl dễ hấp thụ nhất.

B

Xanh tím; vì bức xạ này kích thích mạnh nhất đến giai đoạn quang lý.

C

Màu cam; vì bức xạ này kích thích quá trình quang phân ly nước, tạo ATP xảy ra nhanh chóng.

D

Bức xạ đỏ; vì đây là tia giàu năng lượng và dễ gây ra các biến đổi quang hóa nhất.

Các điều kiện cần cho quang hợp xảy ra là

A

diệp lục, ánh sáng, nước, khí CO2.

B

diệp lục, ánh sáng, C6H12O6, khí CO2.

C

lục lạp, ánh sáng, nhiệt độ, khí O2.

D

lục lạp, ánh sáng, nước, khí O2.

Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp là

B

6CO2 + 12H2O → C6H12O6 + 6H2O + 6O2.

C

CO2 + 2H2S → CH2O + 2S + H2O.

D

CO2 + 2H2A → CH2O + 2A + H2O (A là O2 hoặc S).

Diệp lục có 2 loại là

A

diệp lục a và diệp lục b.

Hệ sắc tố quang hợp ở cây xanh bao gồm

A

diệp lục a và diệp lục b.

Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền vào diệp lục trung tâm phản ứng theo sơ đồ

A

diệp lục a → diệp lục b → carôtenôit → diệp lục b ở trung tâm phản ứng.

B

diệp lục b → carôtenôit → diệp lục a → diệp lục a ở trung tâm phản ứng.

C

carôtenôit → diệp lục a → diệp lục b → diệp lục b ở trung tâm phản ứng.

D

carôtenôit → diệp lục b → diệp lục a → diệp lục a ở trung tâm phản ứng.

Sắc tố quang hợp tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng hóa học trong ATP, NADPH là

Diệp lục có màu lục vì

A

sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu lục.

B

sắc tố này không hấp thụ các tia sáng màu lục.

C

sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu xanh tím.

D

sắc tố này không hấp thụ các tia sáng màu xanh tím.

Vì sao lá có màu lục?

B

Do lá chứa sắc tố carôtennôit.

C

Do lá chứa sắc tố màu xanh tím.

D

Do lá không hấp thụ ánh sáng lục.

Điều nào sau đây không phải là cấu tạo bên ngoài của lá thích nghi với chức năng quang hợp?

A

Diện tích bề mặt lớn để hấp thụ các tia sáng.

B

Phiến lá mỏng thuận lợi cho khí khuếch tán vào và ra được dễ dàng.

C

Lục lạp là bào quan quang hợp.

D

Trong lớp biểu bì của mặt lá có khí khổng giúp khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp.

Cây mọc dưới tán rừng thường chứa hệ sắc tố quang hợp nào với số lượng cao giúp hấp thụ được các tia sáng có bước sóng ngắn?