1m3 gạch xây cần bao nhiêu xi măng và cát năm 2024

Gạch AAC đang là lựa chọn mới cho những công trình hiện đại, nhờ kích thước gạch lớn, chủ thầu và chủ nhà sẽ tiết kiệm được nhiều công thợ, chi phí vật tư cũng như thời gian. Cụ thể 1m3 gạch AAC bao nhiêu viên? hiệu quả sử dụng vượt trội hơn gạch ống truyền thống ra sao? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp tường tận đến bạn đọc.

Đặc điểm dòng gạch AAC hiện đại

1m3 gạch xây cần bao nhiêu xi măng và cát năm 2024

Gạch AAC - còn gọi là gạch siêu nhẹ AAC hay gạch bê tông khí chưng áp khí - được tạo thành từ các thành phần nguyên vật liệu an toàn với môi trường như cát mịn, xi măng, vôi, thạch cao, bột nhôm, nước và chất tạo khí.

Gạch nhẹ AAC là dòng gạch không nung, thay vào đó sử dụng kỹ thuật chưng áp để tạo thành phẩm. Nhà sản xuất sẽ trộn các nguyên vật liệu thành dung dịch mịn, sau đó đưa vào máy chưng áp (máy ủ) để khối bê tông trương nở, sản sinh ra những bọt khí li ti thông qua quá trình phản ứng hóa học.

Với 70% – 80% thể tích bọt khí phân bổ đều như dạng tổ ong kín xen kẽ giữa khối bê tông, gạch AAC sở hữu trọng lượng siêu nhẹ, trong khi độ nén, độ bền, khả năng cách âm, cách nhiệt, chịu nhiệt vẫn cao hơn gạch nung nhờ kết cấu bê tông cứng chắc.

Trước khi xác định số lượng gạch AAC cho công trình của mình thì các chủ đầu tư đừng quên bỏ qua các thông số gạch AAC để nắm bắt và xử lý kịp thời nếu có tình huống xấu xảy ra.

1m3 gạch AAC bao nhiêu viên?

Kích thước tiêu chuẩn của gạch siêu nhẹ AAC sẽ quyết định 1m3 gạch AAC bao nhiêu viên. Theo thống kê hiện nay, nhằm đáp ứng nhiều sự lựa chọn, nhà sản xuất thường cắt gạch siêu nhẹ thành các kích thước chuẩn:

Dài (mm)

Rộng (mm)

Dày (mm)

600>

200

50; 75

100

150

200

Với kích thước này, tùy theo độ dày của gạch mà thể tích gạch AAC sẽ khác nhau. Mỗi chủng loại gạch AAC sẽ đáp ứng những yêu cầu kỹ thuật nhất định, do đó, 1m3 gạch AAC bao nhiêu viên cũng khác nhau theo công trình xây dựng. Điển hình:

  • Đối với dân dụng (nhà phố, biệt thự, chung cư, cao ốc) thì độ dày 100 - 150 mm được sử dụng nhiều nhất, trung bình khoảng 83 viên hoặc 55 viên gạch AAC cho 1m3 tường hoặc vách ngăn. Độ bền bỉ cao, kèm theo khả năng cách âm, cách nhiệt vượt trội.
  • Đối với tường bao công trình cần độ cứng chắc lớn thì gạch AAC độ dày 200mm là thích hợp nhất, đảm bảo an toàn cho không gian sinh hoạt, sản xuất bên trong tường bao.
  • Đối với vách ngăn nhà xưởng, chuồng trại chỉ cần xây thấp để chia không gian, không phát sinh độ nén cao thì gạch dày 50, 75mm đủ đáp ứng yêu cầu, khi đó cần khoảng 113 viên gạch cho 1m3 tường.
    Việc xác định được số lượng gạch nhẹ AAC cần có để thị công, thì mọi người có quan tâm đến giá gạch aac là bao nhiêu tiền không?

Lợi ích khi sử dụng gạch AAC kích thước lớn

So với sử dụng gạch nung kích thước nhỏ, thì sử dụng gạch siêu nhẹ AAC kích thước lớn mang đến nhiều lợi ích sử dụng hơn hẳn:

1. Tiết kiệm thời gian thi công

Thể tích gạch AAC (600x200x100mm) gấp 11 lần thể tích một viên gạch nung truyền thống (80x80x180mm). Nếu chỉ xét riêng diện tích bề mặt phủ tường thì gạch AAC cũng gấp 9 lần gạch nung. Do đó, thời gian thi công bằng gạch siêu nhẹ AAC có thể giảm ít nhất 9 lần so với cách xây bằng gạch truyền thống. Thời gian tiết kiệm hơn trong khi chất lượng công trình vẫn đạt mọi thông số kỹ thuật.

2. Tiết kiệm vữa trét tường

Số lượng viên gạch AAC cần cho 1m2 tường được giảm thiểu đáng kể, số lần tiếp xúc giữa những viên gạch giảm đi, số lần cần dùng vữa trét giảm đi. Số lượng vữa trét ít hơn giúp chủ công trình tiết kiệm được nhiều chi phí ở khâu nguyên vật liệu xây dựng. Công tác bảo trì, nghiệm thu nhờ vậy diễn ra nhanh chóng, tiết kiệm nguồn lực cho cả chủ thầu và chủ công trình.

Nhiều chủ đầu tư khá quan tâm đến khả năng chống thấm của gạch aac để có thể dễ dàng cân đối chi phí trước khi đưa ra sự lựa chọn sử dụng vật liệu này để xây nhà.

3. Tiết kiệm chi phí công thợ

Thời gian thi công nhanh hơn, số lần thao tác trét vữa ít hơn, đồng nghĩa trong cùng một ngày, lượng việc thợ xây dựng hoàn thành sẽ nhiều hơn. Có thể tiền công thợ trong một ngày cao hơn thợ xây gạch nung một chút, nhưng khi tính trung bình trên tổng số ngày hoàn thành công trình, chắc chắn chi phí trả công thợ sẽ ít hơn rất nhiều.

Nhà cung cấp gạch AAC đạt tiêu chuẩn kích thước

1m3 gạch xây cần bao nhiêu xi măng và cát năm 2024

Để những dự toán xây dựng công trình - cụ thể là số lượng gạch AAC cần mua - không sai lệch, không làm mất thời gian tính toán lại, khách hàng nên lựa chọn những nhà cung cấp gạch bê tông siêu nhẹ AAC chuyên nghiệp, nơi sở hữu gạch được cắt đúng kích thước tiêu chuẩn.

Tại HCM, Càn Thanh chính là một trong nhà cung cấp uy tín đó. Gần 50% số lượng gạch bê tông siêu nhẹ cung cấp cho các công trình hiện nay đều đến từ công ty. Ngoài việc cung cấp kích thước gạch đúng tiêu chuẩn, sản phẩm do Càn Thanh cung cấp còn giúp khách hàng an tâm về:

1m3 xây cần bao nhiêu m3 cát?

1m3 tường xây cần bao nhiêu cát Nếu chất lượng vữa tốt sẽ cần lượng cát ít hơn, chất lượng vữa trung bình sử dụng lượng cát nhiều hơn để cân bằng vữa xây sao cho hợp lý nhất. Xây 1m3 tường cần 1221 m3 cát nếu bạn trộn vữa chất lượng trung bình. Xây 1m3 tường cần 1079 m3 cát nếu bạn trộn vữa chất lượng tốt.

1m3 vữa cần bao nhiêu cát và xi măng?

Bảng tỷ lệ trộn xi măng cát đá đúng chuẩn.

1 m3 tường xây bao nhiêu viên gạch?

Với gạch thẻ kích thước 5x10x20cm, 1m3 gạch sẽ có khoảng 798 viên gạch. Với gạch thẻ kích thước 5x10x19,5cm, 1m3 gạch sẽ có khoảng 790 viên gạch.

1000 viên gạch xây hết bao nhiêu xi măng?

Với tỷ lệ như trên, để xây 1000 gạch (kích thước gạch thông thường 10x20x5 cm), ta cần khoảng 0.3m3 vữa. Để có thể tính toán số lượng bao xi măng cần thiết sử dụng cho việc xây 1000 gạch, ta sử dụng công thức sau: Số lượng xi măng (kg) = (tổng khối lượng vữa x 1/4) / (1 + tỷ lệ nước / 100) x tỷ lệ pha trộn.