100 bài phát biểu hàng đầu của thế kỷ 21 năm 2022

Ngày 13/9 tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, đã khai mạc Hội nghị khoa học quốc tế “Khoa học, đạo đức và phát triển con người” do Bộ Khoa học và Công nghệ,  Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định phối hợp với Tổ chức Gặp gỡ Việt Nam Do giáo sư Trần Thanh Vân làm Chủ tịch  đã tổ chức trong khuôn  khổ Năm khoa học cơ bản vì sự phát triển bền vững do Liên Hợp Quốc phát động. Đồng chí Nguyễn Xuân Thắng Ủy viên Bộ Chính trị Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã thay mặt Đảng, Nhà nước đến dự và có bài phát biểu quan trọng. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài Phát biểu của đồng chí Nguyễn Xuân Thắng.

Phát biểu của Đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tại Hội thảo khoa học:

Khoa học, Đạo đức và Phát triển con người.

Quy Nhơn, ngày 13 tháng 09 năm 2022

100 bài phát biểu hàng đầu của thế kỷ 21 năm 2022

Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Nguyễn Xuân Thắng phát biểu tại Hội thảo

Thưa các Quý vị,

Hôm nay, tại thành phố Quy Nhơn tươi đẹp và mến khách, đông đảo các nhà khoa học lớn trên thế giới và Việt Nam đã về tham dự Hội thảo: Khoa học, Đạo đức và Phát triển con người. Đây là hội thảo thứ 3 trong khuôn khổ Chương trình “Gặp gỡ Việt Nam” do Tổ chức Khoa học và giáo dục Gặp gỡ Việt Nam tổ chức và cũng là một sự kiện đặc biệt nằm trong chuỗi hoạt động của Chính phủ Việt Nam, trực tiếp là Bộ Khoa học và Công nghệ, nhằm hưởng ứng Năm Quốc tế Khoa học Cơ bản vì Phát triển Bền vững 2022 do Đại hội đồng Liên Hợp Quốc phát động.

Thay mặt lãnh đạo Đảng và Nhà nước Việt Nam, tôi xin gửi lời chào trân trọng và nồng nhiệt đến các nhà khoa học, các quý vị đại biểu đã về với Quy Nhơn, Bình Định, mảnh đất giàu truyền thống văn hoá – lịch sử của miền Trung Việt Nam, nơi hội tụ và lan toả nhiều ý tưởng mới, để tham dự Hội thảo quan trọng và có nhiều ý nghĩa này. Xin chúc toàn thể các quý vị sức khoẻ, hạnh phúc và thu được nhiều trải nghiệm thú vị ở Việt Nam.

Thưa các quý vị,

Chúng ta đang sống trong một thế giới thay đổi nhanh chưa từng thấy, có nhiều bất định, bất ổn, đột biến và rủi ro khó lường. Tốc độ tiến bộ của khoa học công nghệ vượt xa nhận thức chung của nhân loại, ra khỏi tầm nhìn, dự báo của các chính khách và nhanh hơn nhiều đối với quá trình hoàn thiện, bổ sung luật pháp, chính sách của các quốc gia. Xu hướng đó đang đặt tiến trình phát triển của nhân loại trước nhiều cơ hội và thách thức không nhỏ; và ranh giới đạo đức của khoa học, nhất là những khoa học liên quan trực tiếp đến con người, trở nên mong manh hơn bao giờ hết. 

Cách nay gần 130 năm, Alfred Nobel đã để lại chúc thư đề nghị trao thưởng cho những cá nhân có cống hiến to lớn cho nhân loại với mong muốn có thể bù đắp cho sự phát triển và hoà bình thế giới trước những hệ luỵ nảy sinh từ phát minh ra thuốc nổ của ông. Ngày nay, nhân loại không còn quá ngỡ ngàng khi tác động của những thành tựu khoa học vượt ra khỏi mong muốn và dự liệu của chính những người phát minh ra chúng, thậm chí con người có thể mất quyền kiểm soát đối với chính những thành tựu mà mình đã sáng tạo ra.

Chúng ta đều biết, kỹ thuật nhân bản vô tính có thể được dùng để chọn lọc các bộ gen khỏe mạnh nhưng cũng làm dấy lên cơn ác mộng rằng: khả năng con người có thể được “nhân bản” hàng loạt trong phòng thí nghiệm đang trở nên gần hơn với thực tế. Sự ra đời của mạng xã hội tạo ra một không gian trao đổi thông tin rộng lớn để các cá nhân có thể chia sẻ, kết nối và hợp tác vượt qua khoảng cách về địa lý, song cũng làm cho thế giới nội tâm của con người trở nên nghèo nàn, khiến nhiều người cảm thấy nhàm chán, cô đơn và lạc lõng. Sự phát minh ra trí tuệ nhân tạo và robot thông minh đã tạo động lực mới cho phát triển, giúp chúng ta giải quyết tốt hơn nhiều vấn đề phức tạp của cuộc sống, nhưng nó cũng đặt ra một câu hỏi lớn trong thế giới hiện đại, đó là: con người sẽ có vị trí như thế nào trong mối quan hệ với thể chế và công nghệ?

Đó chỉ là một vài ví dụ nhỏ trong vô vàn ví dụ hết sức sinh động mà chúng ta sẽ bàn đến trong chuỗi hội thảo này. Ở đây, tôi không chỉ muốn nói đến vai trò to lớn làm thay đổi thế giới của khoa học tự nhiên mà cả của khoa học xã hội và nhân văn. Chúng ta đều biết, các nghiên cứu về địa - chính trị, địa - chiến lược trong quan hệ quốc tế đã hình thành tư duy cạnh tranh chiến lược, khơi mào cho những cuộc chạy đua vũ trang tốn kém và cả những cuộc xung đột đẫm máu kéo dài. Rất tiếc là, cho tới hôm nay, tư duy đó vẫn đang ám ảnh một phần nhân loại. Khoa học xã hội và nhân văn từ lâu vẫn đang định dạng mô hình và con đường phát triển của các quốc gia. Có những mô hình đã rất thành công, song có những mô hình mang lại hệ luỵ tai hại cho xã hội, đẩy một bộ phận dân chúng vào tình cảnh đói nghèo.

Do vậy, các nhà hoạch định chính sách đóng vai trò rất quan trọng trong xác định đường biên “đạo đức” để tiến bộ khoa học thực sự vì con người, phù hợp với sự phát triển của xã hội và phục vụ nhu cầu thực sự của xã hội. Điều đó đòi hỏi sự tỉnh táo và bản lĩnh, nhất là phải có niềm tin vào con đường và sự nghiệp sáng tạo trước những thay đổi. Nhân đây, tôi muốn nói đến ba trào lưu có thể phương hại đến việc thiết lập cầu nối quan hệ giữa các nhà chính khách với cộng đồng khoa học và các chủ thể trên thị trường:

(1)- Chủ nghĩa dân tuý, đó là khi những quan điểm chính trị chủ yếu phục vụ tranh thủ lá phiếu của cử tri, trở thành những lời nói hoa mỹ để lấy lòng số đông dân chúng, không dựa trên những luận cứ khoa học, hoặc chỉ dựa trên những luận cứ một chiều, không hề có những phản biện chính sách. Hệ luỵ là, người ta có thể đổ lỗi cho việc hàng loạt thành tựu khoa học đang trở thành mối đe dọa phá hoại hệ sinh thái, môi trường tự nhiên mà không đề cập đến một khía cạnh khác, đó là chính sự phát triển của khoa học công nghệ đang tạo ra những cơ hội cho con người sửa chữa những sai lầm đó. Vì thế, cần cân nhắc thận trọng thái độ ứng xử đối với các nghiên cứu khoa học: một mặt, các nhà khoa học không thể tuỳ tiện nhận xét, đánh giá khi chưa nghiên cứu thật sự thấu đáo; mặt khác, các chính khách cũng không thể tuỳ tiện ngăn chặn, cấm đoán những phương hướng nghiên cứu với lý do vi phạm đạo đức, thậm chí đe dọa an ninh quốc gia, làm hạn chế sự sáng tạo và phản biện.

(2)- Chủ nghĩa giáo điều, đó là khi có sự sùng bái thái quá, nhập khẩu, rập khuôn vội vã những ý tưởng mới từ bên ngoài, thiếu sự chọn lọc phù hợp với điều kiện phát triển, thậm chí hoàn toàn xa lạ với thực tiễn cụ thể của một quốc gia hay một cộng đồng. Những nước đi sau rất cần đẩy mạnh hội nhập quốc tế về khoa học nhưng điều đó không nên dẫn tới việc hạ thấp năng lực nội sinh, hạ thấp việc kế thừa và phát huy các tri thức khoa học truyền thống. Trong quá trình phát triển, chúng tôi cho rằng, nội lực đóng vai trò quyết định, ngoại lực đóng vai trò quan trọng, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, nếu như không đứng được trên vai của những người khổng lồ, thì chí ít có thể cùng đi với họ. 

(3)- Chủ nghĩa độc quyền thị trường. Sự phát triển của khoa học công nghệ trong điều kiện kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những rủi ro và đối mặt với những vấn đề đạo đức. Ngày nay, các công ty lớn đang độc quyền kiểm soát hầu hết các công nghệ mới, ngay cả chính phủ quốc gia mạnh vẫn rất khó có thể can thiệp. Đại dịch Covid-19 một lần nữa đã làm dấy lên yêu cầu phải thiết lập những cơ chế chia sẻ hữu hiệu, kể cả bản quyền của những phát minh, sáng chế, để những nước đi sau có điều kiện phát triển vác-xin cho cộng đồng. Tuy nhiên trên thực tế, điều này vẫn còn rất khó khăn. Cần nhấn mạnh rằng, những thành tựu khoa học công nghệ phải là nền tảng thúc đẩy sự hình thành các giá trị nhân văn thực sự, đạo đức chân chính của con người; mục đích cuối cùng là vì sự phát triển chung của toàn nhân loại như người ta thường nói: muốn đi nhanh thì đi một mình, muốn đi tới đích hãy đi cùng nhau.

Thưa các quý vị,

Hôm nay, tôi muốn chia sẻ với các quý vị thông điệp: Tầm nhìn Việt Nam đối với phát triển khoa học vì con người. Đó là thông điệp về  một tầm nhìn mang đặc sắc, bản lĩnh Việt Nam, về sự hài hoà giữa đạo đức, khoa học và phát triển trong một bối cảnh đang thay đổi nhanh, khó dự liệu của thế giới.

Phát triển vì con người đã được Việt Nam kiên trì theo đuổi ngay từ những ngày đầu lập nước. Mục tiêu đó đã được thể hiện kiên định trên quốc hiệu Việt Nam suốt 77 năm qua, đó là: “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc”. Ba quyền này gắn chặt với nhau, như lãnh tụ Hồ Chí Minh quan niệm: Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì. Khi ra đi tìm đường cứu nước, lãnh tụ Hồ Chí Minh đã quyết định chọn hướng hành trình là đến phương Tây, bởi đây là nơi nắm giữ sức mạnh của nền khoa học kỹ thuật thế giới. Người cũng từng nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” và luôn căn dặn thế hệ trẻ phải gắng sức học hành để dân tộc Việt Nam có thể bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu.

Thực hiện nguyện ước của Người, ngày nay, chúng tôi xác định tầm nhìn xây dựng một nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, trở thành một nước phát triển, thu nhập cao, theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào giữa thế kỷ 21. Đó là tầm nhìn vừa mang giá trị, ý nguyện và khát vọng phát triển của dân tộc Việt Nam, vừa mang những giá trị phát triển phổ quát của nhân loại và được hiện thực hoá bằng tiến trình Đổi mới đồng bộ, toàn diện đất nước.

Đổi mới là sự lựa chọn mang tính lịch sử, đánh dấu bước chuyển to lớn, có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, mang đến sự thay đổi sâu sắc, toàn diện trong nhận thức, tư duy về đường lối xây dựng, phát triển đất nước. Đó là kết quả của cả một quá trình nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, chắt lọc tiếp thu tri thức của nhân loại; đã thật sự trở thành sản phẩm sáng tạo của Việt Nam.

Từ tư duy kế hoạch hóa tập trung, Việt Nam đã nhận thức rằng, kinh tế thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại, có nhiều mô hình, được phát triển và thích ứng với nhiều điều kiện, thực tiễn khác nhau. Phát triển kinh tế thị trường tự nó không đi đến chủ nghĩa xã hội, nhưng để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội dứt khoát phải phát triển kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự đột phá về lý luận của Việt Nam và thực tế đã trở thành mô hình phát triển kinh tế tổng quát của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.

Từ tình trạng khép kín, bị bao vây, cô lập, cấm vận, Việt Nam đã từng bước mở cửa, hội nhập toàn diện, sâu rộng vào khu vực và thế giới; thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ; là bạn, là đối tác tin cậy và là thành viên tích cực, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế với những đóng góp nổi bật như ý tưởng về tăng trưởng sáng tạo, phát triển bao trùm tại Hội nghị APEC năm 2017 và nhiều hoạt động xây dựng các thể chế đa phương khu vực và toàn cầu.

Sau 35 năm Đổi mới, từ một nước nghèo, lạc hậu, thu nhập thấp, Việt Nam đã trở thành một nước đang phát triển, thu nhập trung bình. Thu nhập bình quân đầu người hiện nay đã tăng gấp 14 lần, quy mô nền kinh tế tăng gấp 26 lần so với những năm đầu đổi mới. Trong gần hai thập kỷ 1990-2010, đã có gần 30 triệu người Việt Nam thoát nghèo; tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ mức 58,1% năm 1993 xuống còn 2,23% năm 2021. Tăng trưởng ổn định và bao trùm đã đem lại lợi ích cho tuyệt đại đa số người dân, góp phần cải thiện đáng kể mọi lĩnh vực xã hội.

Đó là kết quả của việc thực hiện xuyên suốt chiến lược phát triển nhanh, bao trùm và bền vững; của quan điểm coi con người là mục tiêu, là động lực của sự phát triển; nhân dân là chủ thể của Đổi mới, là trung tâm của sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước; phát triển kinh tế đi đôi với bảo đảm tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường ngay trong từng bước, từng chính sách và trong suốt quá trình phát triển; và đặc biệt, trong đó có đóng góp quan trọng của việc thực hiện nhất quán tư tưởng coi phát triển khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, phát triển con người là “quốc sách hàng đầu”, là con đường ngắn nhất và tiết kiệm nhất để phát triển nhanh, bền vững và hiện đại hóa đất nước.

Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030 của Việt Nam đề ra mục tiêu tổng quát: Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phát triển vững chắc, thực sự trở thành động lực tăng trưởng, góp phần quyết định đưa Việt Nam trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; góp phần phát triển toàn diện con người, bảo đảm quốc phòng - an ninh, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, nâng cao vị thế và uy tín quốc tế của Việt Nam.

Tôi muốn đề cập đến ba yếu tố quan trọng tạo nên sự gắn kết hài hoà giữa các nền tảng đạo đức, khoa học và phát triển ở Việt Nam trong tầm nhìn mới:

(1)- Đổi mới sáng tạo.Đây là điểm nhấn nổi bật của tầm nhìn phát triển khoa học công nghệ và là động lực phát triển của Việt Nam trong giai đoạn mới, được thể hiện xuyên suốt trong các định hướng về tiếp tục chuyển đổi mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên cơ sở ứng dụng mạnh mẽ tiến bộ khoa học công nghệ, nhất là các thành tựu của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư; đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, xã hội số, xây dựng chính phủ số; thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo; xây dựng và hoàn thiện các thể chế khuyến khích đổi mới sáng tạo…

(2)- Phát triển nhanh và bền vững. Đây là chiến lược mang mục tiêu “kép”, phù hợp với yêu cầu của một nước đi sau. Trong đó, yêu cầu phát triển bền vững được thể hiện qua các định hướng về chủ động thích ứng có hiệu quả với biến đổi khí hậu; quản lý chặt chẽ, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, nhất là đất đai, khoáng sản và nguồn nước; xây dựng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường; phát triển nông nghiệp sinh thái, xây dựng nông thôn hiện đại, nông dân văn minh... 

(3)- Lấy con người làm trung tâm. Đây là thuộc tính trong mọi quá trình phát triển của Việt Nam. Chúng tôi chủ trương phát triển con người toàn diện, bảo đảm an ninh con người, chăm lo sức khoẻ, sự an toàn và môi trường sống tốt cho nhân dân, không để một ai bị bỏ lại phía sau, nâng cao chất lượng cuộc sống và chỉ số hạnh phúc của con người; đặc biệt, coi văn hoá, con người là sức mạnh nội sinh, nguồn lực và là động lực quan trọng nhất trong xây dựng và phát triển đất nước.

Thưa các quý vị,

Việt Nam cần nỗ lực rất lớn trên hành trình phát triển nhanh và bền vững, biến những thách thức thành cơ hội để bứt phá, vươn lên, để khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo thật sự là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng cho sự phát triển đất nước trong giai đoạn tới. Chúng tôi hiểu rằng, để thực hiện được những điều đó cần có sự đồng hành của cộng đồng khoa học Việt Nam và quốc tế. Thông qua chia sẻ tầm nhìn và định hướng phát triển của mình, chúng tôi mong muốn các vị khách quốc tế nhận thức đầy đủ hơn về quyết tâm và hành động mạnh mẽ của Việt Nam trong nỗ lực hướng khoa học tới mục tiêu cao nhất là phát triển toàn diện con người, nỗ lực phát triển nhanh và bền vững đất nước, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bao trùm và bền vững của thế giới.

Với tình yêu thương con người và trân trọng đối với hành tinh kỳ diệu của chúng ta, xin chúc cộng đồng các nhà khoa học tiếp tục có nhiều phát minh, sáng tạo đóng góp cho phát triển, hoà bình và hạnh phúc của nhân loại.

Xin trân trọng cảm ơn các quý vị! 

Những bài phát biểu thực sự tuyệt vời vượt qua thời gian và địa điểm của họ, đưa ra sự khôn ngoan nói lên mọi thời đại và các linh hồn khuấy động lâu sau khi người nói của họ tiếng nói của họ bị im lặng. Không có tập hợp các tham số tiêu chuẩn xác định một bài phát biểu tuyệt vời. Một số bài phát biểu nổi tiếng nhất từ ​​lịch sử là những vấn đề mở rộng giàu ngôn ngữ và câu chuyện trong khi những người khác ngắn gọn và rảnh rỗi, bỏ qua tất cả các từ không lái xe về nhà. Cho dù đó là do tác giả của họ đã đưa ra một lập luận tốt như thế nào, hình ảnh và ý tưởng tốt như thế nào bằng lời nói, hay chính ngôn ngữ được sáng tác như thế nào, những gì lịch sử nổi tiếng nhất có điểm chung là tác động không thể phủ nhận của họ.

Nội dung

  • Martin Luther King, Jr.
  • Demosthenes
  • Nữ hoàng Elizabeth i
  • George Washington
  • Abraham Lincoln
  • Cảnh sát trưởng Joseph
  • Lou Gehrig
  • Winston Churchill
  • John F. Kennedy
  • Barack Obama

Đọc liên quan:

  • Sách lịch sử tốt nhất
  • Podcast lịch sử tốt nhất

Dưới đây là 10 bài phát biểu nổi tiếng nhất của lịch sử với các trích đoạn sẽ chứng minh những người đàn ông và phụ nữ này biết cách của họ xung quanh ngôn ngữ.

Martin Luther King, Jr.

Demosthenes

100 bài phát biểu hàng đầu của thế kỷ 21 năm 2022
Commons/Wikimedia

Nữ hoàng Elizabeth i

George Washington

Abraham Lincoln

Cảnh sát trưởng Joseph

Lou Gehrig

Demosthenes

Nữ hoàng Elizabeth i

100 bài phát biểu hàng đầu của thế kỷ 21 năm 2022
Commons/Wikimedia

George Washington

Abraham Lincoln

Lou Gehrig

Nữ hoàng Elizabeth i

George Washingtono the Troops at Tilbury

100 bài phát biểu hàng đầu của thế kỷ 21 năm 2022
Commons/Wikimedia

Abraham Lincoln

Cảnh sát trưởng Joseph

Đọc bài phát biểu đầy đủ ở đây.

George Washington

1783 Bài phát biểu từ chức

100 bài phát biểu hàng đầu của thế kỷ 21 năm 2022
Commons/Wikimedia

Để nắm bắt sức mạnh thực sự của sự từ chức của George Washington, với tư cách là tổng tư lệnh của quân đội Mỹ (được gọi là Quân đội Lục địa) vào ngày 23 tháng 12 năm 1783, bạn phải vượt ra ngoài những từ ngữ và đánh giá cao bối cảnh. Tướng Washington không có nghĩa vụ phải từ chức ủy ban của mình, nhưng đã sẵn sàng và thậm chí vui vẻ, giống như sau này ông sẽ từ chối nhiệm kỳ thứ ba với tư cách là chủ tịch của quốc gia, thành lập một tiền lệ được vinh danh vào những năm 1940 và sau đó được quy định trong luật pháp. Mặc dù là người đàn ông quyền lực nhất trong quân đội Mỹ non trẻ và sau đó trở thành người đàn ông quyền lực nhất ở Mỹ, Washington bị đánh cắp và khiêm tốn không bao giờ khao khát quyền lực cho chính mình; Anh ta chỉ là người đàn ông tốt nhất cho (các) công việc.

Ngay cả trong địa chỉ cuối cùng của mình với tư cách là lãnh đạo của các lực lượng vũ trang quốc gia, Washington đã làm tất cả về nước Mỹ, chứ không phải về bản thân:

Hạnh phúc trong sự xác nhận độc lập và chủ quyền của chúng tôi, và hài lòng với cơ hội có khả năng trở thành một quốc gia đáng kính, tôi từ chức với sự hài lòng về cuộc hẹn mà tôi chấp nhận với sự khác biệt. Một sự khác biệt trong khả năng của tôi để hoàn thành một nhiệm vụ khó khăn như vậy, tuy nhiên đã được thay thế bởi sự tự tin vào sự chính trực của sự nghiệp của chúng ta, sự hỗ trợ của sức mạnh tối cao của Liên minh và sự bảo trợ của thiên đàng.

Đọc bài phát biểu đầy đủ ở đây.

Abraham Lincoln

1863 Địa chỉ Gettysburg

100 bài phát biểu hàng đầu của thế kỷ 21 năm 2022
Commons/Wikimedia

Có một lý do khiến nhiều người coi địa chỉ Gettysburg là bài phát biểu hay nhất trong lịch sử Hoa Kỳ: có lẽ là như vậy. Chỉ trong 275 từ vào ngày 19 tháng 11 năm 1863, gần Gettysburg, Pennsylvania, Tổng thống Abraham Lincoln đã thể hiện những tình cảm sau đây:

  1. Nước Mỹ vừa là một nơi và một khái niệm, cả hai đều đáng để chiến đấu.
  2. Chiến đấu là khủng khiếp, nhưng thua là tồi tệ hơn.
  3. Chúng tôi không có ý định thua cuộc.

Trớ trêu thay, một dòng trong bài phát biểu của Lincoln đã tỏ ra cười không chính xác. Giữa chừng bài phát biểu, ông khiêm tốn nói: Thế giới sẽ rất ít lưu ý, cũng không nhớ những gì chúng ta nói ở đây. Trong thực tế, thế giới sẽ không bao giờ quên địa chỉ ngắn gọn, sáng chói của anh ấy.

Theo một nghĩa lớn hơn, chúng ta không thể cống hiến, chúng ta không thể thánh hiến - chúng ta không thể thần thánh - mặt đất này. Những người đàn ông dũng cảm, sống và chết, những người đấu tranh ở đây đã tận hiến nó vượt xa sức mạnh nghèo nàn của chúng ta để thêm hoặc làm mất

Thay vào đó, chúng ta là người sống, được dành riêng ở đây cho công việc còn dang dở mà họ đã chiến đấu ở đây cho đến nay rất cao quý. Thay vào đó là chúng ta được ở đây dành riêng cho nhiệm vụ tuyệt vời còn lại trước chúng ta; Rằng từ những người chết được tôn vinh này, chúng tôi có sự tận tâm ngày càng tăng đối với nguyên nhân mà họ ở đây đã đưa ra biện pháp tận tâm đầy đủ cuối cùng; rằng chúng tôi ở đây quyết tâm cao rằng những người chết này sẽ không chết trong vô vọng; rằng quốc gia này, dưới quyền, sẽ có một sự ra đời mới của tự do, và chính phủ của người dân, bởi người dân, đối với người dân, sẽ không bị diệt vong từ trái đất.

Đọc bài phát biểu đầy đủ ở đây.

Cảnh sát trưởng Joseph

1877 Bài phát biểu đầu hàng

100 bài phát biểu hàng đầu của thế kỷ 21 năm 2022
Commons/Wikimedia

Vào ngày 5 tháng 10 năm 1877, Trưởng ban lãnh đạo bộ lạc Nez Perce Joseph đã phát biểu một bài phát biểu ngắn, ngẫu hứng và đau khổ mà nhiều người coi là tiếng chết chóc cuối cùng của cuộc sống cho người Mỹ bản địa. Bị quân đội Hoa Kỳ vượt qua trong một cuộc rút lui nhiều tuần tuyệt vọng về phía Canada, Trưởng Joseph đã đầu hàng Tướng Howard với thông điệp ảm đạm, di chuyển này:

Tôi mệt mỏi vì chiến đấu. Những người đứng đầu của chúng tôi bị giết. Nhìn thủy tinh đã chết. Toohoolhoolzote đã chết. Các ông già đều chết. Đó là những chàng trai trẻ nói, ‘Có, hay‘ Không. Ông đã lãnh đạo các chàng trai trẻ [Olikut] đã chết. Trời lạnh, và chúng tôi không có chăn. Những đứa trẻ đang đóng băng đến chết. Người của tôi, một số trong số họ, đã chạy trốn lên đồi và không có chăn, không có thức ăn. Không ai biết họ đang ở đâu - có lẽ bị đóng băng đến chết. Tôi muốn có thời gian để tìm kiếm các con tôi và xem có bao nhiêu trong số chúng tôi có thể tìm thấy. Có lẽ tôi sẽ tìm thấy họ trong số những người chết. Hãy nghe tôi, những người đứng đầu của tôi! Tôi mệt. Trái tim tôi bị bệnh và buồn. Từ nơi mặt trời bây giờ đứng, tôi sẽ không chiến đấu mãi mãi nữa.

Đọc bài phát biểu đầy đủ ở đây.

Lou Gehrig

1939 "Người đàn ông may mắn nhất"

100 bài phát biểu hàng đầu của thế kỷ 21 năm 2022
Bởi Pacific & Atlantic Photos, Inc - Đấu giá di sản

Không ai muốn một căn bệnh chết người được đặt theo tên của họ, nhưng đó là những gì đã xảy ra với huyền thoại bóng chày Lou Gehrig, người đã chết ở tuổi 37 sau một trận chiến ngắn với ALS. Sau một sự nghiệp tuyệt vời trong đó người chơi Hội trường danh vọng đã giành được nhiều danh hiệu và giải thưởng hàng đầu của bóng chày, Gehrig đã có một trong những bài phát biểu cảm động nhất của thế kỷ 20, riêng biệt.

Về bản chất, anh ta bảo mọi người đừng lo lắng về một người đàn ông sắp chết mà thay vào đó để ăn mừng tất cả cuộc sống phải cung cấp. Anh ấy tiếp tục liệt kê tất cả những điều tuyệt vời trong cuộc sống của mình. Khi làm như vậy, anh ấy đã mang lại sự an ủi cho nhiều người và tạo ra một mô hình vị tha. Gehrig đã có bài phát biểu ngắn này vào Ngày Độc lập năm 1939 tại Sân vận động Yankee.

Người hâm mộ, trong hai tuần qua, bạn đã đọc về một kỳ nghỉ tồi tệ. Tuy nhiên, hôm nay tôi coi mình là người đàn ông may mắn nhất trên mặt đất. Tôi đã ở trong Ballparks cho 17 & NBSP; nhiều năm và chưa bao giờ nhận được bất cứ điều gì ngoài lòng tốt và sự khích lệ từ người hâm mộ của bạn

Vì vậy, tôi gần gũi khi nói rằng tôi có thể đã có một kỳ nghỉ khó khăn, nhưng tôi có rất nhiều điều để sống.

Đọc bài phát biểu đầy đủ ở đây.

Winston Churchill

1940 “Chúng ta sẽ chiến đấu trên các bãi biển

100 bài phát biểu hàng đầu của thế kỷ 21 năm 2022
Commons/Wikimedia

Winston Churchill đã có nhiều bài phát biểu siêu hạng trong thời đại của mình, bao gồm địa chỉ năm 1946 đã tạo ra thuật ngữ Iron Iron Rèm, để mô tả ranh giới của đồng minh gần đây của Anh, Liên Xô và một bài phát biểu năm 1940 ca ngợi chủ nghĩa anh hùng của Không quân Hoàng gia Anh & NBSP; Trong đó anh ta đã thốt ra dòng: Never Never đã bị nhiều người nợ quá nhiều.

Nhưng đó là bài phát biểu táo bạo và củng cố của ông vào ngày 4 tháng 6 năm 1940, đến Quốc hội Anh, Hạ viện - thường được gọi là chúng tôi sẽ chiến đấu trên các bãi biển - điều đó thể hiện nhất là người lãnh đạo nổi tiếng. Đây không chỉ là những lời nói-đây là một lời hứa với quốc gia của anh ấy rằng tất cả họ đều cùng nhau chiến đấu và đó là một người đứng đầu với các thế lực của Axis rằng tấn công người Anh là một ý tưởng tồi.

Chúng ta sẽ đi đến cùng, chúng ta sẽ chiến đấu ở Pháp, chúng ta sẽ chiến đấu trên biển và đại dương, chúng ta sẽ chiến đấu với sự tự tin ngày càng tăng và sức mạnh ngày càng tăng trong không khí, chúng ta sẽ bảo vệ hòn đảo của chúng ta, bất kể chi phí nào có thể, chúng ta sẽ chiến đấu trên các bãi biển, chúng ta sẽ chiến đấu trên bãi đáp, chúng ta sẽ chiến đấu trên các cánh đồng và trên đường phố, chúng ta sẽ chiến đấu trên những ngọn đồi; chúng ta sẽ không bao giờ đầu hàng."

Đọc bài phát biểu đầy đủ ở đây.

Winston Churchill

1940 “Chúng ta sẽ chiến đấu trên các bãi biển

100 bài phát biểu hàng đầu của thế kỷ 21 năm 2022
Winston Churchill đã có nhiều bài phát biểu siêu hạng trong thời đại của mình, bao gồm địa chỉ năm 1946 đã tạo ra thuật ngữ Iron Iron Rèm, để mô tả ranh giới của đồng minh gần đây của Anh, Liên Xô và một bài phát biểu năm 1940 ca ngợi chủ nghĩa anh hùng của Không quân Hoàng gia Anh & NBSP; Trong đó anh ta đã thốt ra dòng: Never Never đã bị nhiều người nợ quá nhiều.

Nhưng đó là bài phát biểu táo bạo và củng cố của ông vào ngày 4 tháng 6 năm 1940, đến Quốc hội Anh, Hạ viện - thường được gọi là chúng tôi sẽ chiến đấu trên các bãi biển - điều đó thể hiện nhất là người lãnh đạo nổi tiếng. Đây không chỉ là những lời nói-đây là một lời hứa với quốc gia của anh ấy rằng tất cả họ đều cùng nhau chiến đấu và đó là một người đứng đầu với các thế lực của Axis rằng tấn công người Anh là một ý tưởng tồi.

Chúng ta sẽ đi đến cùng, chúng ta sẽ chiến đấu ở Pháp, chúng ta sẽ chiến đấu trên biển và đại dương, chúng ta sẽ chiến đấu với sự tự tin ngày càng tăng và sức mạnh ngày càng tăng trong không khí, chúng ta sẽ bảo vệ hòn đảo của chúng ta, bất kể chi phí nào có thể, chúng ta sẽ chiến đấu trên các bãi biển, chúng ta sẽ chiến đấu trên bãi đáp, chúng ta sẽ chiến đấu trên các cánh đồng và trên đường phố, chúng ta sẽ chiến đấu trên những ngọn đồi; chúng ta sẽ không bao giờ đầu hàng."

Đọc bài phát biểu đầy đủ ở đây.

Winston Churchill

1940 “Chúng ta sẽ chiến đấu trên các bãi biển

100 bài phát biểu hàng đầu của thế kỷ 21 năm 2022
Winston Churchill đã có nhiều bài phát biểu siêu hạng trong thời đại của mình, bao gồm địa chỉ năm 1946 đã tạo ra thuật ngữ Iron Iron Rèm, để mô tả ranh giới của đồng minh gần đây của Anh, Liên Xô và một bài phát biểu năm 1940 ca ngợi chủ nghĩa anh hùng của Không quân Hoàng gia Anh & NBSP; Trong đó anh ta đã thốt ra dòng: Never Never đã bị nhiều người nợ quá nhiều.

Nhưng đó là bài phát biểu táo bạo và củng cố của ông vào ngày 4 tháng 6 năm 1940, đến Quốc hội Anh, Hạ viện - thường được gọi là chúng tôi sẽ chiến đấu trên các bãi biển - điều đó thể hiện nhất là người lãnh đạo nổi tiếng. Đây không chỉ là những lời nói-đây là một lời hứa với quốc gia của anh ấy rằng tất cả họ đều cùng nhau chiến đấu và đó là một người đứng đầu với các thế lực của Axis rằng tấn công người Anh là một ý tưởng tồi.

Chúng ta sẽ đi đến cùng, chúng ta sẽ chiến đấu ở Pháp, chúng ta sẽ chiến đấu trên biển và đại dương, chúng ta sẽ chiến đấu với sự tự tin ngày càng tăng và sức mạnh ngày càng tăng trong không khí, chúng ta sẽ bảo vệ hòn đảo của chúng ta, bất kể chi phí nào có thể, chúng ta sẽ chiến đấu trên các bãi biển, chúng ta sẽ chiến đấu trên bãi đáp, chúng ta sẽ chiến đấu trên các cánh đồng và trên đường phố, chúng ta sẽ chiến đấu trên những ngọn đồi; chúng ta sẽ không bao giờ đầu hàng."

John F. Kennedy

1961 Địa chỉ khai mạc

Đọc bài phát biểu đầy đủ ở đây.

Winston Churchill

Khuyến nghị của biên tập viên

  • 12 bộ phim phim kinh dị hay nhất đứng trước thử thách của thời gian
  • 13 bộ phim chiến tranh hay nhất mọi thời đại, được xếp hạng
  • Dưới đây là 10 chương trình truyền hình Apple hay nhất để xem
  • 10 bộ phim phải xem để xem đã giành được giải Oscar
  • 10 bộ phim hài hay nhất trên Netflix để phát trực tuyến

Điều gì được coi là bài phát biểu hay nhất mọi thời đại?

Bài phát biểu của King Dream Dream từ ngày 28 tháng 8 năm 1963 đứng đầu danh sách, tiếp theo là địa chỉ khai mạc năm 1961 của John F. Kennedy và địa chỉ khai mạc đầu tiên của Franklin Roosevelt vào năm 1933. Trên thực tế, ba bài phát biểu của King đã được đưa vào Top 50 bài phát biểu được liệt kê bởi các chuyên gia . from August 28, 1963 topped the list, followed by John F. Kennedy's 1961 inaugural address and Franklin Roosevelt's first inaugural address in 1933. In fact, three of King's speeches were included in the top 50 speeches listed by the experts.

Bài phát biểu đáng nhớ nhất là gì?

'Địa chỉ Gettysburg', Abraham Lincoln chỉ với 272 từ và ba phút, địa chỉ Gettysburg là một trong những bài phát biểu có ý nghĩa lịch sử nhất. Trận chiến Gettysburg khiến hơn 8000 người chết.The Gettysburg Address', Abraham Lincoln At just 272 words and three minutes in length, The Gettysburg Address is irrefutably one of the most historically significant speeches. The Battle of Gettysburg left over 8000 men dead.

Một số bài phát biểu ngắn là gì?

5 bài phát biểu ngắn nhưng ngọt ngào mà chúng tôi yêu thích..
Địa chỉ Gettysburg của Abraham Lincoln.
2. Chúng tôi sẽ không lặng lẽ tham gia vào bài phát biểu ban đêm từ Ngày Độc lập.
Bài phát biểu của Neil Armstrong trên mặt trăng ..
Baz Luhrmann và Mary Schmich: Mọi người đều miễn phí (mặc kem chống nắng).
Winston Churchill's Never Never cho trong trò chơi.

Ai đã có bài phát biểu hay nhất trên thế giới?

Theodore Roosevelt, Nhiệm vụ của Công dân Mỹ ....
Winston Churchill, chúng tôi sẽ chiến đấu trên các bãi biển ....
Lou Gehrig, Lời chia tay với địa chỉ bóng chày ....
Demosthenes, Hồi giáo Philippic thứ ba ....
Cảnh sát trưởng Joseph, bài phát biểu đầu hàng của người Hồi giáo ....
John F. ....
Ronald Reagan, "Địa chỉ cho quốc gia về người thách thức" ....
"Bài phát biểu của Alexander Đại đế".