10 thành phố có nhiều người vô gia cư nhất năm 2022

Thứ năm, 16/04/2020 10:30 (GMT+7)

Mặc dù, Sở Lao động Thương binh và Xã hội TPHCM đã có những cơ sở bảo trợ xã hội để quản lý, nuôi dưỡng phòng chống sự lây lan của dịch COVID-19. Nhưng trong những ngày cách ly xã hội, nhiều người vô gia cư ở TPHCM vẫn ngủ trên vỉa hè, nằm trên xích lô... ở nhiều con phố.

Từ 31.3, Sở LĐTBXH TPHCM đã tập trung những người ăn xin, người già vô gia cư vào Trung tâm hỗ trợ xã hội và các cơ sở bảo trợ để quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng để phòng chống sự lây lan của dịch COVID-19. 
Trước đó, ông Lê Minh Tấn, Giám đốc Sở LĐTBXH TPHCM cho biết ngành LĐTBXH của TPHCM sẽ quyết liệt thực hiện đưa hết những người ăn xin, lang thang, cơ nhỡ, vô gia cư vào các cơ sở bảo trợ xã hội để chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý. Mục tiêu từ nay đến ngày 6.4 sẽ không còn các đối tượng này ở trên đường phố. 
 Tuy nhiên theo ghi nhận của phóng viên, đêm 15.4 rạng sáng ngày 16.4, trên nhiều tuyến phố của TPHCM vẫn còn rất đông người vô gia cư ăn, ngủ. Hình ảnh một người vô gia cư và chú chó ngủ ở cầu Công Lý (Nối quận Phú Nhuận với Quận 1, TPHCM).
Tại vòng xoay Lý Thái Tổ (Quận 10, TPHCM) rất đông người vô gia cư ngồi lề đường. Thậm chí, có người nằm ngủ bên cạnh chiếc xe mưu sinh của mình.
Những người nhặt ve chai, tối chọn vỉa hè trên đường 3/2 (Quận 10, TPHCM) để ăn cơm và ngủ. 
 Ông N.Q.T (người vô gia cư trên đường 3/2) cho hay: "Những ngày qua, tôi cũng có nghe thông tin có nhiều điểm phát gạo miễn phí. Nhưng chúng tôi không có nhà, không có bếp nên nhận được gạo cũng không nấu ăn được. Chúng tôi ngồi đây hy vọng có người phát cơm cho chúng tôi".
1h30 sáng 16.4, người đàn ông nằm ngủ trên chiếc xe xích lô ở đường Điện Biên Phủ (Quận 3, TPHCM). 
 Nhiều người ngày đi xe ôm, tối về ngủ trên chiếc xe máy của mình ở lề đường.
Những chiếc xe rác cũng là nơi tạo ra một nguồn thu nhập của những người vô gia cư trong những ngày cách ly xã hội chống dịch COVID-19. 
Người dân khắp thế giới được khuyến cáo nên ở nhà, hạn chế tiếp xúc với người lạ; rửa tay thường xuyên... nhưng những người vô gia cư không nhà, không có nước sạch để rửa tay... khiến nhiều người lo ngại nhóm người này không đủ điều kiện tự bảo vệ an toàn cho chính họ trong những ngày dịch COVID-19 hoành hành.

Bình luận:

Bạn nghĩ gì về nội dung này?

Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

Gửi bình luận

  • Mới nhất
  • Thời sự
  • Góc nhìn
  • Thế giới
  • Video
  • Podcasts
  • Kinh doanh
  • Khoa học
  • Giải trí
  • Thể thao
  • Pháp luật
  • Giáo dục
  • Sức khỏe
  • Đời sống
  • Du lịch
  • Số hóa
  • Xe
  • Ý kiến
  • Tâm sự
  • Hài

  • Đời sống
  • Bài học sống

Thứ hai, 19/7/2021, 01:09 (GMT+7)

Thu nhập từ bán vé số, lượm ve chai không còn, nhiều lao động nghèo ở Sài Gòn phải sống nhờ những suất cơm từ thiện, bánh mì 0 đồng.

Nguồn: Bộ Phát triển Nhà và Đô thị Hoa Kỳ

Người lớn trên 25 tuổi chiếm tỷ lệ lớn nhất trong số những người sống trong nhà tạm trú hoặc nhà chuyển tiếp. Tuy nhiên, tỷ lệ trẻ em bị vô gia cư đã tăng lên. Vào năm 2020, những người dưới 18 tuổi chiếm 18 phần trăm tất cả những người sống trong các nơi trú ẩn, thiên đường an toàn hoặc nhà chuyển tiếp. Năm 2021, cổ phần của họ là 25 phần trăm, tăng liên quan đến một năm.

Tuổi của những người trải qua tình trạng vô gia cư được che chở

Nhóm tuổiPhần trăm vào năm 2020Phần trăm vào năm 2021

Chủ đề