10 nền kinh tế hàng đầu thế giới 2050 năm 2022

Vào năm 2050, châu Á sẽ là khu vực kinh tế lớn nhất thế giới. Nguồn: internet

Đây là báo cáo thứ 5 trong chuỗi báo cáo ANZ insight  - những nghiên cứu về hoạt động thương mại kinh tế trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương do Ngân hàng ANZ thực hiện.

Trong báo cáo này ANZ cho rằng: Cuộc cách mạng tài chính ở châu Á đã bắt đầu. Đây là “thế kỷ châu Á”, ít nhất là trong lĩnh vực kinh tế.

Dựa trên xu thế hiện nay, vào năm 2050, châu Á sẽ là khu vực kinh tế lớn nhất thế giới. Vào giữa thế kỷ này dự kiến châu Á sẽ chiếm khoảng một nửa GDP nền kinh tế toàn cầu. Trung Quốc sẽ là nền kinh tế lớn nhất châu Á và sẽ sớm vượt qua Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Hiện nay châu Âu và Mỹ chiếm gần một nửa nền kinh tế thế giới trong khi châu Á chỉ chiếm 25%. “Thế kỷ châu Á” sẽ lật ngược tình hình.

ANZ dự báo: Đến năm 2050 tỷ trọng nền kinh tế toàn cầu của Mỹ và châu Âu có thể tụt xuống 20%, nhường vị trí khu vực kinh tế lớn nhất thế giới cho châu Á, một điều chưa từng có trong lịch sử và khác hoàn toàn với bức tranh của hơn 200 năm qua.

Trong đó, Trung Quốc sẽ là trung tâm của sự phát triển của hệ thống tài chính châu Á. “Dự báo của chúng tôi cho thấy rằng hệ thống tài chính của Trung Quốc sẽ vượt qua Mỹ trong những năm 2020 và đầu năm 2030. Tổng khối lượng khu vực tài chính của Trung Quốc dự kiến sẽ tương đương với Mỹ và châu Âu cộng lại” – theo báo cáo của ANZ.

Đặc biệt, ANZ dự đoán sự cất cánh kinh tế của châu Á sẽ chịu sự chi phối của 10 nền kinh tế chính ở châu Á. Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam có thể sẽ là 10 nền kinh tế có ảnh hưởng lớn đến cả châu Á lẫn nền kinh tế toàn cầu.

ANZ gọi 10 nền kinh tế này là “châu Á 10”. Cùng với nhau, 10 nền kinh tế này đã có GDP gần 17 nghìn tỷ USD (87% tổng GDP châu Á) và tổng dân số gần 3,3 tỷ người (chiếm 70% tổng số dân châu Á) vào năm 2012.

ANZ nhận định: “Đến năm 2050, “châu Á 10” dự kiến sẽ chiếm hơn 90% GDP của châu Á và hơn 75% dân số châu Á. Các nền kinh tế sẽ không chỉ thống trị châu Á. Bởi chính họ sẽ chiếm hơn một nửa GDP toàn cầu và chiếm gần 50% dân số tầng lớp trung lưu toàn cầu”.

Thế nhưng, ANZ cũng nhấn mạnh rằng, điều này chỉ đạt được trong điều kiện hết sức thuận lợi. Do đó, ngoài kịch bản lạc quan, ANZ cũng đưa ra một kịch bản kém lạc quan hơn, trong đó các nền kinh tế châu Á có thể vướng vào bẫy thu nhập trung bình.

Ở kịch bản này, ANZ đưa ra khả năng một số nền kinh tế tăng trưởng cao không thực hiện được việc vượt lên mức thu nhập trung bình do mất lực cải cách kinh tế và sức cạnh tranh. Trong trường hợp này, các nền kinh tế châu Á sẽ vẫn phát triển, mặc dù với tốc độ chậm hơn so với kịch bản lạc quan .

Bởi trên thực tế, trong số 101 quốc gia được xếp vào nhóm nước có thu nhập trung bình vào năm 1960, chỉ có 13 nước có thể chuyển đổi được sang nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2008, và 10 nước thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình .

Với kịch bản này tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được dự báo chỉ ở mức 6,2% trong 2011-2020, 3,8% ở giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 2031-2040 tăng trưởng 3%, và giai đoạn 2041-2050 tăng trưởng 3,1%.

“Đến một mức độ nào đó, do sự chênh lệch giữa các quốc gia trong khu vực, cả về văn hóa và kinh tế, thời kỳ biến động và thậm chí cả cuộc khủng hoảng có thể xảy ra. Khi đó Trung Quốc có thể có đủ tiền để đối phó với cuộc khủng hoảng tạm thời như vậy, nhưng các nền kinh tế nhỏ hơn như Việt Nam hoặc thậm chí Thái Lan sẽ bị đặt vào tình thế nguy hiểm nhiều hơn.” – ANZ cảnh báo.

Từ nay đến năm 2050, cán cân quyền lực kinh tế toàn cầu sẽ chuyển từ các nền kinh tế phát triển sang các nền kinh tế mới nổi đặc biệt là Ấn Độ, Indonesia và Việt Nam. GDP của Việt Nam sẽ đứng thứ 20 trên thế giới vào năm 2050.

10 nền kinh tế hàng đầu thế giới 2050 năm 2022

Ảnh T.L minh họa

Đây là một trong những nhận định nổi bật từ báo cáo mới nhất của hãng PwC trong dự án nghiên cứu “Thế giới năm 2050”. Với tựa đề “Tầm nhìn dài hạn: Trật tự kinh tế toàn cầu sẽ thay đổi ra sao đến năm 2050?”, báo cáo của PwC đưa ra dự báo về triển vọng tăng trưởng GDP của 32 nền kinh tế lớn nhất đang chiếm tổng cộng khoảng 85% GDP thế giới.

Việt Nam là nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất từ nay đến 2050

Theo báo cáo này, quy mô kinh tế toàn cầu có thể tăng gấp đôi vào năm 2042 và mức tăng trưởng thực tế hàng năm sẽ ở khoảng 2,5% trong giai đoạn 2016-2050. Các thị trường mới nổi và đang phát triển sẽ là những động lực chính của sự tăng trưởng này. Cụ thể, các nước trong nhóm E7 (gồm Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Mexico, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ) sẽ tăng trưởng trung bình 3,5% trong 34 năm tới, cao hơn mức 1,6% của nhóm G7 (Canada, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản, Vương quốc Anh và Mỹ).

PwC dự báo top 5 nước có quy mô GDP lớn nhất (tính theo PPP) vào năm 2030 theo thứ tự là: Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản và Indonesia. Đến năm 2050, top 5 này sẽ thay đổi là Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Indonesia và Brazil.

Nền kinh tế Việt Nam, từ thứ hạng 32 (595 tỷ USD) trong các nền kinh tế được xếp hạng năm 2016, sẽ vươn lên vị trí 29 (1.303 tỷ USD) vào năm 2030 và vị trí 20 (3.176 tỷ USD) vào năm 2050, theo dự báo của PwC. GDP tính theo PPP của Việt Nam khi đó sẽ cao hơn của Canada, Italia, Australia, Hà Lan, Argentina, Thái Lan….

Xét về tốc độ tăng trưởng thì Việt Nam, Ấn Độ và Bangladesh sẽ là những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất từ nay đến năm 2050, với mức tăng trưởng hàng năm đạt khoảng 5%.

Hai năm trước, báo cáo khảo sát của PwC dự báo rằng Việt Nam sẽ là nền kinh tế lớn thứ 22 thế giới vào năm 2050. Theo báo cáo cập nhật năm nay thì Việt Nam có thể tăng thêm hai bậc.

Bà Đinh Thị Quỳnh Vân, Tổng Giám đốc PwC Việt Nam nhận định, “khi mà thế giới đang đối mặt với một số sự kiện như việc Anh rời khỏi EU hay kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ gần đây, nhiều khả năng nền kinh tế toàn cầu sẽ có thêm những biến động lớn nữa từ nay đến năm 2050. Để thành công được trong sân chơi với nhiều biến động này Việt Nam sẽ cần tăng trưởng dựa trên nền tảng là những nỗ lực tái cơ cấu kinh tế bền vững hơn, thể chế hoàn thiện hơn, và một nền giáo dục - đào tạo chất lượng hơn để người lao động có thể đóng góp thực sự hiệu quả vào tăng trưởng kinh tế dài hạn”.

Thách thức cho các nhà hoạch định chính sách

Để tận dụng được tiềm năng to lớn của mình thì các nền kinh tế mới nổi sẽ cần đầu tư lâu dài và hiệu quả vào giáo dục, cơ sở hạ tầng và công nghệ. Theo ông John Hawksworth, Chuyên gia kinh tế trưởng của PwC kiêm đồng tác giả của báo cáo, việc giá dầu giảm từ giữa năm 2014 đến đầu năm 2016 đã phần nào cho thấy rằng: các nền thị trường mới nổi cần đa dạng hóa nền kinh tế để đạt được tăng trưởng bền vững trong dài hạn. Để làm được việc đó thì các nước này sẽ cần có những thể chế chính trị, kinh tế, pháp lý và xã hội phù hợp, có khả năng thúc đẩy đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp, cũng như tạo dựng môi trường kinh doanh an toàn và ổn định.

“Đối với một nền kinh tế dựa nhiều vào xuất khẩu như Việt Nam thì sự tăng trưởng chậm lại của thương mại toàn cầu đang cho thấy nhiệm vụ cấp bách cần xây dựng một nền kinh tế đa dạng hơn, có khả năng tạo dựng cơ hội kinh doanh trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực hơn. Chủ trương xây dựng một chính phủ kiến tạo nhằm đổi mới thể chế nhanh chóng hơn chính là một hướng đi đúng đắn để hiện thực hóa nhiệm vụ này tại Việt Nam”, bà Đinh Thị Quỳnh Vân cho biết.

Cơ hội lớn cho những doanh nghiệp (DN) linh hoạt và kiên trì

Bên cạnh đó, sự phát triển của các thị trường mới nổi đang tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh, khi mà những nền kinh tế này mở rộng ra thêm nhiều ngành nghề, giao thương với các thị trường khác nhau trên thế giới, và khi mà thu nhập của thành phần dân số trẻ tại các nước này đang ngày càng cao. Các thị trường này sẽ trở thành những nơi hấp dẫn để kinh doanh và sinh sống, và sẽ thu hút ngày càng nhiều đầu tư và nhân lực tài năng.

Tuy nhiên, các nền kinh tế mới nổi cũng đang thay đổi nhanh chóng và thường có khá nhiều biến động. Vì vậy, các DN sẽ cần có những chiến lược hoạt động vừa linh hoạt, vừa kiên trì nếu muốn thành công tại đây.

“Các DN cần đủ kiên trì để vượt qua những biến động ngắn hạn về kinh tế hay chính trị, vì đây là những thách thức không thể tránh khỏi tại các thị trường mới nổi đang trên đà trưởng thành. Những kết quả trong báo cáo của PwC cho thấy rằng nếu các DN không tiếp cận những thị trường mới nổi này thì họ sẽ để hụt mất động lực lớn nhất đang thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu từ nay đến năm 2050”, ông John Hawksworth kết luận./.

H.Y

Thị trường Mỹ đang tải ... HMS H M S

Được xếp hạng: Đây sẽ là 32 nền kinh tế mạnh nhất trên thế giới vào năm 2050

Trung Quốc sẽ lãnh đạo thế giới vào năm 2050 Reuters/Stringer REUTERS/Stringer

Đến năm 2050, thế giới có thể đã thay đổi mạnh mẽ so với những gì chúng ta biết bây giờ và bối cảnh kinh tế và tài chính của hành tinh cũng không ngoại lệ.

Một báo cáo từ PWC khổng lồ dịch vụ chuyên nghiệp xem xét các nền kinh tế trên thế giới sẽ là lớn nhất và mạnh nhất trong 33 năm. & NBSP;

Báo cáo có tiêu đề "Quan điểm dài: Lệnh kinh tế toàn cầu sẽ thay đổi vào năm 2050 như thế nào?" Xếp hạng 32 quốc gia theo dự kiến ​​của họ gộp tổng sản phẩm quốc nội bằng cách mua chẵn lẻ sức mạnh.

PPP được các nhà kinh tế vĩ mô sử dụng để xác định năng suất kinh tế và tiêu chuẩn sống giữa các quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định.

Ngoại trừ Hoa Kỳ, nhiều nền kinh tế cường quốc hiện tại của thế giới như Nhật Bản và Đức sẽ giảm bảng xếp hạng toàn cầu, được thay thế bởi các quốc gia & NBSP; như Ấn Độ và Indonesia, hiện đang mới nổi.

Kiểm tra thứ hạng dưới đây (tất cả các số được trích dẫn trong các slide bằng đô la Mỹ và ở các giá trị không đổi (để tham khảo, PPP hiện tại của Hoa Kỳ là 18,562 nghìn tỷ đô la):All numbers cited in the slides are in US dollars and at constant values (for reference, the US's current PPP is $18.562 trillion):

32. Hà Lan - $ 1,496 nghìn tỷ.

Công nhân nông dân tìm kiếm những bông hoa chết ở những cánh đồng hoa tulip Hà Lan ở Noordwijk, Hà Lan ngày 24 tháng 4 năm 2010. Reuters/Michael Kooren REUTERS/Michael Kooren

30. Ba Lan - $ 2,103 nghìn tỷ.

Business Insider/Charles Clark

29. Argentina - $ 2,365 nghìn tỷ.

Reuters/Reuters nhiếp ảnh gia

28. Úc - $ 2,564 nghìn tỷ.

Reuters/Philip Brown

27. Nam Phi - $ 2,570 nghìn tỷ.

AP Photo/Eugene Hoshiko)

26. Tây Ban Nha - $ 2,732 nghìn tỷ.

Liên minh Jack và lá cờ Tây Ban Nha được nhìn thấy bay bên ngoài một nhà hàng ở Estepona Reuters/Jon Nazca Reuters/Jon Nazca

23. Bangladesh - $ 3,064 nghìn tỷ.

Reuters/Eduardo Munoz

22. Canada - 3,1 nghìn tỷ đô la.

Toronto Canada. Getty Getty

21. Ý - $ 3,115 nghìn tỷ.

Ansa-Peri/Di MeO/Zennaro

20. Việt Nam - $ 3,176 nghìn tỷ.

Người bảo vệ danh dự của Hải quân Việt Nam đến buổi lễ chào mừng cho Chủ tịch Myanmar Thein Sein ở Hà Nội, Việt Nam vào thứ ba, ngày 20 tháng 3 năm 2012. AP AP AP

19. Philippines - $ 3,334 nghìn tỷ.

Các nhà cung cấp chuẩn bị cá được bán tại một chợ ẩm ướt địa phương ở cảng cá Navotas, Metro Manila, Philippines, ngày 30 tháng 12 năm 2016. Reuters/Romeo Ranoco REUTERS/Romeo Ranoco

18. Hàn Quốc - $ 3,539 nghìn tỷ.

Reuters/Kim Hong-ji

17. Iran - $ 3,900 nghìn tỷ.

Reuters/Heinz-Peter Bader

15. Ai Cập - $ 4,333 nghìn tỷ.

Khách du lịch đi trên những con lạc đà bên cạnh Kim tự tháp Khufu trên các kim tự tháp vĩ đại của Giza, ở ngoại ô Cairo, ngày 27 tháng 4 năm 2015. Reuters/Mohamed Abd El Ghany REUTERS/Mohamed Abd El Ghany

14. Nigeria - $ 4,348 nghìn tỷ.

Marcos Brindicci/Reuters

13. Ả Rập Saudi - $ 4,694 nghìn tỷ.

Bộ trưởng Quốc phòng Saudi, Hoàng tử Mohammad Bin Salman (C), Tham quan Hội nghị và Triển lãm Quốc phòng Quốc tế (IDEX) tại Abu Dhabi ngày 22 tháng 2 năm 2015. Reuters Reuters

12. Pháp - $ 4,705 nghìn tỷ.

Một bức ảnh tập tin của người hâm mộ tại Stade de France. Hình ảnh Harry Engels/Getty Harry Engels/Getty Images

11. Thổ Nhĩ Kỳ - $ 5,184 nghìn tỷ.

People vẫy cờ quốc gia của Thổ Nhĩ Kỳ trong cuộc biểu tình của Dân chủ và Liệt sĩ ở Istanbul Osman Orsal/Reuters Osman Orsal/Reuters

10. Vương quốc Anh - $ 5,369 nghìn tỷ.

Pháo hoa thắp sáng đường chân trời London và Big Ben chỉ sau nửa đêm ngày 1 tháng 1 năm 2014 tại London, Anh. Hàng ngàn người đã xếp hàng bờ sông Thames ở trung tâm London để xem trong năm mới với màn bắn pháo hoa ngoạn mục. Getty Getty

9. Đức - $ 6,138 nghìn tỷ.

Pixabay

8. Nhật Bản - $ 6,779 nghìn tỷ.

Shige.h / Shutterstock

6. Nga - $ 7,131 nghìn tỷ.

Shutterstock

5. Brazil - $ 7,540 nghìn tỷ.

Một người đàn ông với khuôn mặt được vẽ bằng lá cờ Brazil diễu hành với những người biểu tình chống chính phủ dọc theo Avenida Paulista vào ngày 15 tháng 3 năm 2015 tại Sao Paulo, Brazil. Getty Getty

4. Indonesia - $ 10,502 nghìn tỷ.

Đàn ông Indonesia leo lên những người Ba Lan mỡ để lấy giải thưởng trong các lễ hội Ngày quốc khánh tại Khu thương mại chính ở Jakarta, Indonesia, Thứ Tư, ngày 17 tháng 8 năm 2016. Indonesia giành được độc lập vào năm 1945 từ Quy tắc thuộc địa Hà Lan. Tatan Syuflana/AP Tatan Syuflana/AP

3. Hoa Kỳ - $ 34,102 nghìn tỷ.

Một người hâm mộ bóng đá buồn của Mỹ Ian Walton/Getty Images Ian Walton/Getty Images

2. Ấn Độ - $ 44,128 nghìn tỷ.

Các tín đồ tập hợp trên bờ biển Ả Rập để đắm chìm các thần tượng của vị thần Hindu Ganesh, vị thần thịnh vượng, vào ngày cuối cùng của Lễ hội Ganesh Chaturthi kéo dài mười ngày ở Mumbai, Ấn Độ, ngày 15 tháng 9 năm 2016. Andrade euters/Shailesh Andrade

1. Trung Quốc - $ 58,499 nghìn tỷ.

Trung Quốc sẽ lãnh đạo thế giới vào năm 2050 Reuters/Stringer REUTERS/Stringer

Đọc bài viết gốc về Business Insider UK. Bản quyền 2017. Theo dõi doanh nghiệp Insider UK trên Twitter.

Đọc tiếp theo

Tải một cái gì đó đang tải.

Cảm ơn bạn đã đăng ký!

Truy cập các chủ đề yêu thích của bạn trong một nguồn cấp dữ liệu được cá nhân hóa trong khi bạn đang di chuyển.

Tính năng nền kinh tế thế giới PWC

Hơn...

Quốc gia nào sẽ có nền kinh tế tốt nhất vào năm 2050?

Đến năm 2050, Trung Quốc được dự báo sẽ có tổng sản phẩm quốc nội hơn 58 nghìn tỷ đô la Mỹ.China is forecasted to have a gross domestic product of over 58 trillion U.S. dollars.

Điều gì sẽ là nền kinh tế lớn nhất trong năm 2050?

Kết quả là, sáu trong số bảy nền kinh tế lớn nhất thế giới được dự kiến sẽ là nền kinh tế mới nổi vào năm 2050 do Trung Quốc (1), Ấn Độ (thứ 2) và Indonesia (thứ 4) Hoa Kỳ dẫn đầu ở vị trí thứ ba trong bảng xếp hạng GDP toàn cầuTrong khi tỷ lệ GDP thế giới của EU27 có thể giảm xuống dưới 10% vào năm 2050.China (1st), India (2nd) and Indonesia (4th) The US could be down to third place in the global GDP rankings while the EU27's share of world GDP could fall below 10% by 2050.

Ai sẽ là siêu cường thế giới vào năm 2050?

Trung Quốc sẽ nổi lên như một siêu cường ưu việt thế giới, về sức mạnh của sự hiểu biết về môi trường hoạt động trong tương lai vào năm 2050, cũng như sở hữu các nguồn lực cần thiết để hỗ trợ tham vọng của nó. will emerge as the world's preeminent superpower, on the strength of its understanding of the future operating environment in 2050, as well as possession of the requisite resources to support its ambitions.

5 quốc gia hàng đầu dự đoán vào năm 2050 là gì?

Dự đoán của các quốc gia.