1 point trung bình bao nhiêu man hours năm 2024

Nghề bác sĩ chuyên nghiệp, có kinh nghiệm lâu năm và qua Đức làm việc thì mức lương tối thiểu ở Đức khoảng 70 nghìn EUR (khoảng 7 tỷ) mỗi năm. Trong đó, bác sĩ nữ thu nhập bình quân là 13.36 EUR/ giờ và bác sĩ nam là 17.77 EUR/ giờ (đã trừ thuế). Đây thuộc nhóm ngành nghề được trả mức lương cao nhất.

Nghề kỹ sư tại Đức có thu nhập thấp nhất khoảng 15 euro/giờ và 1 năm thu nhập khoảng 31,208 euro (đã trừ mọi khoản thuế).

Khối nhân viên văn phòng bình thường thu nhập đã trừ thuế khoảng 13,66 euro/giờ (tầm 58 triệu VNĐ/tháng đã trừ thuế).

Ngành kỹ sư chế tạo máy, khoa học công nghệ được Đức chú trọng trả lương cao cùng nhiều ưu đãi khác như mua bảo hiểm cho cả gia đình, hỗ trợ mua nhà. Mức lương khoảng 59 EUR/ năm (khoảng 1.4 tỷ VNĐ/ năm sau khi đã trừ hết mọi khoản thuế).

Ngành khách sạn nhà hàng: mức lương sẽ dao động khoảng 11 EUR/ giờ và khoảng 1500 – 1800 eur/tháng. Nói chung ngành này mức lương không cao nhưng lại được chủ đóng đầy đủ bảo hiểm, tiền tăng giờ, tiền boa, tiền hỗ trợ riêng…

Đối với ngành công nhân – lao động, ngành này người Việt qua đó làm rất nhiều. Đối với người làm công việc như dọn dẹp, đóng gói, kho… mức lương tối thiểu từ 1500 – 1800 Eur/tháng; còn với người làm nhà máy cơ khí sẽ khoảng 12 Eur/giờ, nếu làm tăng ca, làm đêm thì khoảng 16 EUR/ giờ và được đóng đầy đủ bảo hiểm cho bản thân.

1 point trung bình bao nhiêu man hours năm 2024

Mức chi tiêu, sinh hoạt tại Đức

Nếu bạn mới qua Đức và bạn vừa học vừa làm với mức lương khoảng 1000 EUR/ tháng, thì bạn đang thắc mắc không biết có đủ nhu cầu chi tiêu hay không? Câu hỏi này chỉ có thể trả lời rằng tùy thuộc vào phong cách sống và nhu cầu chi tiêu của bạn.

Tiền thuê nhà là chi phí lớn nhất” Tùy thuộc vào căn hộ bạn thuê mà mức giá sẽ khác nhau, thông thường vị trí ở gần trường đại học bạn sẽ phải trả từ 210 – 360 EUR/ tháng. Do đó, nếu bạn muốn tiết kiệm chi phí hãy ở ký túc xá hoặc thuê căn hộ chung.

Phí đóng góp mỗi học kỳ: Thông thường các sinh viên phải đóng góp 1 khoản tiền cố định gọi là phí Semesterbeitrag. Tùy thuộc vào từng trường đại học mà mức phí sẽ khác nhau, các khoản này có thể lên tới 100 EUR/ học kỳ.

Bảo hiểm y tế: Bảo hiểm y tế công cộng tại Đức khoảng 80 EUR/ tháng

Sinh viên có khá nhiều ưu đãi giảm giá, do đó tại các địa điểm ăn chơi nư rạp chiếu phim, nhà hát, bảo tàng, hồ bơi, địa điểm văn hóa bạn nên xuất trình thẻ sinh viên để được giảm giá. Tùy thuộc vào nhu cầu giải trí, ăn chơi của mỗi cá nhân, nhưng mức chi phí trung bình vào khoảng 61 EUR/ tháng.

1 point trung bình bao nhiêu man hours năm 2024

Vì thế, chi phí sinh hoạt tại Đức đối với du học sinh ở 1 mình có thể tính sơ sơ:

  • Tiền thuê nhà, điện nước: 300 EUR
  • Tiền ăn hàng tháng: 120 EUR
  • Tiền quần áo: 30 EUR
  • Tài liệu học tập: 20 EUR
  • Bảo hiểm y tế, chi phí khám chữa bệnh, thuốc men: 80 EUR
  • Phương tiện giao thông: 94 EUR
  • Điện thoại, tivi, mạng internet: 31 EUR
  • Vui chơi giải trí: 61 EUR

Tổng cộng hết khoảng 736 EUR. Nói chung, mức chi phí sinh hoạt tại Đức cũng không quá cao so với thu nhập bình quân của 1 sinh viên vừa học vừa làm với mức lương 1000 EUR/ tháng. Sau khi học xong, với mức lương tối thiểu ở Đức là 1500 Eur/tháng có thể để dành rất nhiều và gửi tiền về cho gia đình.

Trên đây là một số thông tin chia sẻ về mức lương tối thiểu ở Đức. Hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích với bạn. Và đừng quên truy cập vào website duhocduc.vn để cập nhật những thông tin mới nhất về du học Đức nhé!

Như vậy, người sử dụng lao động phải đảm bảo số giờ làm bình thường của người lao động không quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần đối với thời giờ làm việc bình thường.

Trường hợp làm việc theo tuần, thời giờ làm việc bình thường không quá 10 giờ/ngày và không quá 48 giờ/tuần.

1 point trung bình bao nhiêu man hours năm 2024

Thời giờ làm việc bình thường được quy định tối đa là bao nhiêu giờ trong 1 ngày, 1 tuần? (Hình từ Internet)

Thời gian làm thêm giờ tối đa là bao nhiêu?

Căn cứ theo Điều 60 Nghị định 145/2020/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động quy định như sau:

Giới hạn số giờ làm thêm
1. Tổng số giờ làm thêm không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày khi làm thêm vào ngày làm việc bình thường, trừ trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này.
2. Trường hợp áp dụng quy định thời giờ làm việc bình thường theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày.
3. Trường hợp làm việc không trọn thời gian quy định tại Điều 32 của Bộ luật Lao động thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày.
4. Tổng số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong một ngày, khi làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết và ngày nghỉ hằng tuần.
5. Thời giờ quy định tại các khoản 1 Điều 58 Nghị định này được giảm trừ khi tính tổng số giờ làm thêm trong tháng, trong năm để xác định việc tuân thủ quy định tại điểm b, điểm c khoản 2 Điều 107 của Bộ luật Lao động.

Như vậy, theo quy định của Bộ luật Lao động, người sử dụng lao động phải bảo đảm tổng số giờ làm việc của người lao động như sau:

- Không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày, nếu áp dụng chế độ làm việc theo ngày thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm giờ của người lao động sẽ không quá 12 giờ/ngày.

- Không quá 12 giờ trong 01 ngày khi làm thêm vào ngày nghỉ lễ, Tết và ngày nghỉ hằng tuần.

- Căn cứ theo điểm c khoản 2 Điều 107 Bộ luật Lao động 2019 quy định tổng số thời gian làm thêm giờ không quá 200 giờ/năm, trừ một số trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định thì người lao động được làm thêm giờ nhưng không quá 300 giờ/năm.

Xử phạt người sử dụng lao động có hành vi thực hiện thời giờ làm việc bình thường, thời gian làm thêm giờ quá mức quy định thế nào?

Mức xử phạt của hành vi này được quy định trong Điều 18 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, cụ thể như sau:

Vi phạm quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không bảo đảm cho người lao động nghỉ việc riêng hoặc nghỉ không hưởng lương theo quy định của pháp luật;
b) Không thông báo bằng văn bản cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi tổ chức làm thêm giờ và nơi đặt trụ sở chính về việc tổ chức làm thêm giờ từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi vi phạm quy định của pháp luật về nghỉ hằng tuần hoặc nghỉ hằng năm hoặc nghỉ lễ, tết.
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Thực hiện thời giờ làm việc bình thường quá số giờ làm việc theo quy định của pháp luật;
b) Huy động người lao động làm thêm giờ mà không được sự đồng ý của người lao động, trừ trường hợp theo quy định tại Điều 108 của Bộ luật Lao động.
4. Phạt tiền đối với người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi: không đảm bảo cho người lao động nghỉ trong giờ làm việc hoặc nghỉ chuyển ca theo quy định của pháp luật; huy động người lao động làm thêm giờ vượt quá số giờ theo quy định của pháp luật theo một trong các mức sau đây:
a) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động;
b) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với vi phạm từ 11 người đến 50 người lao động;
c) Từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với vi phạm từ 51 người đến 100 người lao động;
d) Từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với vi phạm từ 101 người đến 300 người lao động;
đ) Từ 60.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng đối với vi phạm từ 301 người lao động trở lên.

Lưu ý: Căn cứ tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định nếu người sử dụng lao động là tổ chức thì mức phạt được áp dụng sẽ gấp đôi.

Theo đó:

- Công ty thực hiện thời giờ làm việc bình thường quá số giờ làm việc theo quy định của pháp luật là sẽ bị xử phạt hành chính với mức phạt là 40 triệu đến 50 triệu đồng.

- Công ty huy động người lao động làm thêm giờ vượt quá số giờ theo quy định theo ngày, giờ hoặc năm thì sẽ bị áp dụng mức phạt tương ứng với số người lao động mà công ty đã thực hiện hành vi vi phạm.

Như vậy, mức xử phạt đối với hành vi vi phạm về thời giờ làm việc bình thường sẽ căn cứ theo quy định của Nghị định 12/2022/NĐ-CP với mức xử phạt cao nhất lên tới 75.000.000 đồng.

Mức xử phạt hành chính đối với hành vi huy động làm thêm giờ quá số giờ quy định chỉ khác nhau trên cơ sở số người lao động bị vi phạm.