Ý nào sau đây không đúng khi nói về văn học viết của nước ta? *

Câu 1: Đặc điểm cơ bản nhất của thể loại truyền kỳ là gì?

  • B. Lựa chọn những sự kiện lịch sử của quá khứ để phản ánh hiện thực.
  • C. Có giá trị hiện thực và nhân đạo cao.
  • D. Truyền bá niềm tin vào những điều tốt đẹp cho nhân dân.

Câu 2: Trong cuộc đấu tranh bảo vệ chính nghĩa, chúng ta cần:

  • A. Gan dạ, dũng cảm.
  • B. Không lùi bước trước khó khăn, bản lĩnh.
  • C. Dám đấu tranh đến tận cùng để bảo vệ công lý.

Câu 3: Thời kì văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX- Cách mạng Tháng Tám 1945 có sự chuyển biến lớn là do:

  • B. Nền văn học Việt Nam có sự xuất hiện của các nhà trí thức yêu nướC.
  • C. Tư tưởng văn hóa Phương Đông du nhập
  • D. Cơ cấu xã hội Việt Nam thay đổi.

Câu 4: Nghề in ra đời ở Việt Nam vào khoảng:

  • B. Thời kì văn học từ đầu thế kỉ XIX- Cách mạng Tháng Tám 1945.
  • C. Thời kì văn học từ cuối thế kỉ XIX- Cách mạng Tháng Tám 1945.
  • D. Thời kì văn học từ đầu thế kỉ XVIII- Cách mạng Tháng Tám 1945.

Câu 5: Ý nào sau đây không đúng khi nói về văn học viết của nước ta?

  • A. Là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết, mang đậm dấu ấn sáng tạo của cá nhân.
  • B. Hệ thống chữ viết phong phú, gồm cả chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ.
  • D. Thể loại đa dạng như truyện kí, tiểu thuyết chương hồi, tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, kịch nói, kịch thơ…

Câu 6: Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX- Cách mạng Tháng Tám 1945 chịu ảnh hưởng của:

  • A. Văn hóa phương Đông hiện đại.  
  • B. Văn hóa phương Tây cận đại.
  • D. Văn hóa phương Đông trung đại.

Câu 7: Vì sao Ngô Tử Văn đốt đền:

  • A. Tử Văn là người thích được mọi người khen ngợi, ca tụng.
  • B. Tử Văn là người thích làm điều trái ngược với mọi người.
  • D. Tất cả đều đúng.

Câu 8: Văn học Việt Nam thời kì từ Cách Mạng Tháng Tám 1945- hết thế kỉ XX có sự thống nhất về tư tưởng và hướng hẳn về đại chúng nhân dân là do:

  • A. Có sự du nhập của hệ tư tưởng mới từ phương Tây.
  • C. Có sự thay đổi về quan điểm thẩm mĩ của tầng lớp trí thứC.
  • D. Hình thái xã hội Việt Nam chuyển từ Phong kiến sang Chủ Nghĩa xã Hội.

Câu 9: Trong những câu sau câu nào không phải là nét đặc sắc truyền thống của văn học Việt Nam?

  • A. Lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc
  • B. Lòng yêu nước gắn liền với tình nhân ái.
  • C. Gắn bó tha thiết với thiên nhiên.

Câu 10: Văn học Việt Nam có một:

  • B. Sức sống mạnh mẽ, bền bỉ.
  • C. Sức sống dẻo dai, bền bỉ.
  • D. Sức sống dai dẳng, bền bỉ.

Câu 11: Trong những tác phẩm sau tác phẩm nào không phải của Văn học Trung đại Việt Nam?

  • A. Đại Cáo Bình Ngô - Nguyễn Trải
  • C. Truyện Kiều - Nguyễn Du
  • D. Cung oán ngâm khúc - Nguyễn Gia Thiều

Câu 12: Trong những tác phẩm sau tác phẩm nào không phải của Văn học Việt Nam?

  • A. Đại Cáo Bình Ngô
  • B. Truyện Kiều
  • D. Cung oán ngâm khúc

Câu 13: Văn học chữ Nôm phát triển mạnh nhất vào thời gian nào?

  • B. Bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ thế kỉ XVI
  • C. Bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ thế kỉ XVII
  • D. Bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ thế kỉ XVIII


Xem đáp án


A. Là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết, mang đậm dấu ấn sáng tạo của cá nhân.

C. Có tính tập thể và được lưu truyền với các sinh hoạt trong đời sống cộng đồng.

Các câu hỏi tương tự

 Phải nói rằng, đến một trình độ phát triển nhất định, loài người mới sản xuất ra sản phẩm đặc biệt: đó là sách. Trước khi có chữ viết, con người có thể đã có những sáng tác truyền miệng, nhưng nền văn minh nhân loại chỉ bùng phát từ khi có chữ viết, nhất là từ khi chữ viết được sử dụng để ghi chép lại tất cả những giá trị văn minh. Những giá trị đó là những kinh nghiệm lao động sản xuất, kinh nghiệm ứng xử xã hội, kinh nghiệm chăm sóc sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng. Đó là những sáng tạo khác về mặt văn hóa, văn học, phong tục, tín ngưỡng, ... Và về sau, đó là những phát kiến khoa học- kĩ thuật. Sách giúp cho người đời sau học tập, kế thừa được người đi trước, giúp cho người nước này biết được thành tim của người nước khác để học hỏi, để cùng nhau tiến bộ. Sách chứa đựng nền văn minh, là sản phẩm của nền văn minh.

A. Sách là sản phẩm của văn minh nhân loại.

C. Sách đã mở ra trước mắt ta một chân trời mới!

D. Cả ba đáp án trên.

Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.

1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?

A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự kể.

B. Chuyển ngôn ngữ tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán của người Trung Hoa thành ngôn ngữ tiểu thuyết bằng thơ lục bát của người Việt.

C. Biến các sự kiện chính của tác phẩm thành đối tượng bộc lộ cảm xúc, tình cảm của nhân vật và người kể.

D. Chuyển trọng tâm của truyện từ việc kể sự kiện sang biểu hiện nội tâm nhân vật, làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn.

2. Vì sao Thúy Kiều – cô chị phải “cậy, lạy, thưa” Thúy Vân – cô em trong cảnh “Trao duyên”?

A. Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong một gia đình “trâm anh thế phiệt” như gia đình Kiều.

B. Vì trong tình huống ấy, Kiều không còn đủ tỉnh táo cân nhắc từng lời nói, cử chỉ.

C. Vì làm như thế, Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim trọng đã dành cho nàng.

D. Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hi sinh, chia sẻ cao thượng của Thúy Vân dành cho nàng.

3. Đoạn “Thề nguyền” được trích từ câu bao nhiêu đến câu bao nhiêu trong “Truyện Kiều”

A. 431-452

B. 421- 442

C. 411- 432

D. 441- 462

Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết thể hiện trong đoan trích sau: 

Ở đây phải chú ý ba khâu:

Một là phải giữ gìn và phát triển vốn chữ của ta (tôi không muốn dùng chữ “từ vựng”).

Hai là nói và viết đúng phép tắc của tiếng ta (tôi muốn thay chữ “ngữ pháp”).

Ba là giữ gìn bản sắc, tinh hoa, phong cách của tiếng ta trong mọi thể loại văn (văn nghệ, chính trị, khoa học, kĩ thuật…).

(Phạm Văn Đồng – Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)

Về bộ phận văn học dân gian, có các trọng tâm kiến thức:

– Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. – Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam. – Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam. Để nắm được những trọng tâm kiến thức nói trên, có thể ôn tập theo các gợi‎ ý‎ sau: a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu nhất của từng thể loại. b) Chọn phân tích một số tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) văn học dân gian đã học (hoặc đã đọc) để làm nổi bật đặc điểm nội dung và nghệ thuật của sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thơ, truyện cười, ca dao, tục ngữ. c) Kể lại một số truyện dân gian, đọc thuộc một số câu ca dao, tục ngữ mà anh (chị) thích.

Nguyễn Du là nhà thơ sống hết mình, tư tưởng, tình cảm, tài năng nghệ thuật của ông xuyên suốt các tác phẩm của ông, xuyên suốt cuộc đời ông và thể hiện rõ nhất qua áng văn chương tuyệt vời là Truyện Kiều. Đọc Truyện Kiều ta thấy xã hội, thấy đồng tiền và thấy một Nguyễn Du hàm ẩn trong từng chữ, từng ý. Một Nguyễn Du thâm thuý, trải đời, một Nguyễn Du chan chứa nhân ái, hiểu mình, hiểu đời, một Nguyễn Du nóng bỏng khát khao cuộc sống bình yên cho dân tộc, cho nhân dân.

A. Mở bài

C. Kết bài

D. Cả A, B và C đều sai.

Đoạn văn trên thuyết minh thể loại truyện ngắn theo phương pháp nào?

B. Đưa số liệu

a) Trình bày khái quát về:

- Nguồn gốc của tiếng Việt.

- Quan hệ họ hàng của tiếng Việt.

- Lịch sử phát triển của tiếng Việt.

b) Anh (chị) hãy kể tên một số tác phẩm văn học Việt Nam:

- Viết bằng chú Hán.

- Viết bằng chữ Nôm.

- Viết bằng chữ Quốc ngữ.

A. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ.

C. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếng Anh.

D. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếng Pháp, tiếng Anh.

a) So sánh phương pháp thuyết minh bằng định nghĩa và phương pháp thuyết minh bằng chú thích. b) - Đọc 2 đoạn văn được viết về niềm say mê cây chuối của Ba-sô và lai lịch của bút danh Ba-sô. Theo anh (chị) trong hai mục đích ấy, mục đích nào là chủ yếu? Vì sao? - Các chú ý của đoạn văn có quan hệ nhân quả với nhau không? Nếu có thì đâu là nguyên nhân và đâu là kết quả? Vì sao có thể nói rằng mối quan hệ ấy đã được trình bày một cách hợp lí và sinh động, để nhờ đó, hình ảnh của thi sĩ ba sô có thể hiện lên cụ thể, hấp dẫn hơn?

a) Trong một bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố)". Viết như thế có chuẩn xác không? Vì sao? b) Trong câu sau có điểm nào chưa chuẩn xác: Gọi “Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trước. c) Có nên sử dụng văn bản dưới đây để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm không? Nếu không thì vì lí do gì?    Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) là một trong những ông trạng nổi tiếng nhất của khoa cử Việt Nam. Ông là người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, tỉnh Hải Dương, nay là xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Năm 1535, thời Mạc Đăng Doanh, ông đỗ đầu cả ba kì thi. Nhưng ông chỉ làm quan với nhà Mạc có 7 năm, và sau khi dâng sớ xin chém 18 tên quyền thần mà không được, ông xin trí sĩ ở quê nhà. Ở quê, ông mở trường dạy học bên sông Hàn – tức sông Tuyết – nên khi mất, học trò tôn ông làm Tuyết Giang Phu Tử. Mặc dầu ông đã về trí sĩ, nhà Mạc vẫn kính trọng và vẫn hỏi ông về việc nước. Khi ông sắp mất, nhà Mạc có phong cho ông tước Trình Quốc công. Vì thế, người đời sau gọi ông là Trạng Trình.
Trên cơ sở trả lời những câu hỏi đã nêu, hãy cho biết: Một văn bản thuyết minh chuẩn xác cần đáp ứng những yêu cầu nào?

Video liên quan

Chủ đề