Xác định phương thức biểu đạt chính của bài Người tìm đường lên các vì sao

Hầu hết các em học sinh luôn cần dùng ít nhất một phương thức biểu đạt khi viết văn. Vậy, nó có khái niệm và đặc điểm như thế nào? Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ về kiến thức này. Đồng thời sử dụng hiệu quả trong tập làm văn.

Phương thức biểu đạt tự sự

  1. Tự sự: chung quy là dùng chuỗi sự việc để tường thuật lại một sự kiện nào đó. Qua đó góp phần khắc họa tính cách nhân vật, bày tỏ quan niệm sống,…

Ví dụ: Một hôm đến phiên cô út mang cơm đến cho Sọ Dừa. Mới đến chân núi, cô bỗng nghe thấy tiếng sáo véo von. (Sọ Dừa)

Ví dụ: Mẹ tôi đi qua đầu xóm tìm thằng An nhưng chẳng thấy đâu. Nó giận dỗi bỏ đi từ chiều hôm qua rồi. Chẳng lẽ chỉ vì chuyện không được ăn no mà nó quyết bỏ nhà đi. Như thế thì hư lắm! Mẹ kiếm một vòng quanh xóm không thấy, ngay cả nhà bạn thân nó cũng không. Đến chiều, mẹ đi ra ngõ sau thì thấy thằng An nằm ngủ ở gốc chuối.

Phương thức biểu đạt miêu tả

  1. Miêu tả: dùng ngôn ngữ giúp người đọc, người nghe hình dung được đặc điểm sự vật, hiện tượng,…

Có thể bạn quan tâm:  Phương thức biểu đạt - căn cứ phân loại văn bản

 Ví dụ: Đào lọ thứ nhất lấy ra được một bộ áo mớ ba, một cái xống lụa, một cái yếm lụa điều và một cái khăn nhiễu. Đào lọ thứ hai lấy được một đôi giày thêu, đi vừa như in. (Tấm Cám).

Ví dụ: Nhà tôi có một chậu hồng tỉ muội rất đẹp, giống như tên gọi của nó mỗi bông hoa đều nhỏ nhỏ xinh xinh. Hoa tuy nhỏ nhưng mùi hương không hề kém bất kỳ một loại hoa đẹp nào. Từng cánh mỏng dẹt nhưng không dễ bị rách, tách rời. Lá của tỉ muội thoạt nhìn cứ tưởng hình trái tim nhưng nhìn kĩ thì thấy giống hình ngôi sao nhiều cánh.

Phương thức biểu đạt biểu cảm

  1. Biểu cảm: dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người viết

Ví dụ: Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
– Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! (Vội Vàng – Xuân Diệu)

Ví dụ: Ôi! Đau lòng quá tại sao lại bỏ tôi mà đi, những ngày tháng còn lại tôi phải sống thế nào đây. Cố gắng kìm nén cảm xúc để nước mắt không rơi nhưng sao khó quá. Người ơi! Đừng bỏ tôi.

Phương thức biểu đạt thuyết minh

  1. Thuyết minh: cung cấp cho người đọc những thông tin thiết yếu về một sự vật, đồ vật,…

Ví dụ: Trâu thuộc loại động vật có vú, nuôi con bằng sữa mẹ. Thân hình của trâu trông vô cùng vạm vỡ. Lông trâu là lông mao, thường có màu đen. Da trâu rất dày và bóng loáng. (Sưu tầm)

Có thể bạn quan tâm:  Cách làm bài văn nghị luận xã hội đạt điểm cao

Ví dụ: Chiếc rổ là vật dụng không thể thiếu trong mọi gia đình. Nó dùng để đựng rau, củ, các loại thức ăn cho khô ráo. Ngoài ra, còn dùng để đi bắt cá, xúc tôm tép… Ở nhà tôi chiếc rổ còn sử dụng làm đồ chơi cho mấy đứa nhỏ. Chúng hay đội lên đầu rồi chạy quanh sân thi ai giữ thăng bằng tốt nhất.

Phương thức biểu đạt nghị luận

  1. Nghị luận: bày tỏ quan điểm, chính kiến của người viết bằng lí lẽ, dẫn chứng,…

Ví dụ: Lịch sử ngày càng tiến lên, di sản tinh thần của nhân lạo ngày càng phong phú, thì việc đọc sách cũng ngày càng không dễ. (Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm)

Ví dụ: Cha mẹ nên giáo dục nhân cách cho con từ nhỏ. Bởi đây là yếu tố vô cùng quan trọng, quan trọng hơn cả vấn đề tri thức. Một con người tài năng nhưng nhân phẩm thấp kém, không biết đối nhân xử thế thì cũng “bỏ” đi. Giáo dục đạo đức cần phải uốn nắn, rèn luyện càng sớm càng tốt.

Phương thức biểu đạt hành chính – công vụ

  1. Hành chính – công vụ: phương thức dùng để giao tiếp giữa bộ máy nhà nước với các cơ quan và dân.

Ví dụ: Các quyết định, điều luật, chỉ thị, thông báo…

Cụ thể như: Điều 7

Đảng viên tuổi cao, sức yếu, tự nguyện xin giảm, miễn công tác và sinh hoạt đảng do chi bộ xem xét, quyết định.

Có thể bạn quan tâm:  Thao tác lập luận chủ chốt trong văn nghị luận

Đọc thêm bài viết các biện pháp tu từ. 

Tham khảo tài liệu các cấp tại đây

Hiểu rõ các phương thức biểu đạt trong văn bản. Nó đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình học của em. Nếu không hiểu rõ về những khái niệm trên sẽ không biết cách áp dụng làm văn chính xác. Nhận thức được điều đó, mỗi học sinh cần dành thời gian để trau dồi, rèn luyện. Chúc em học tốt!

Hoài Thương ST

Hướng dẫn soạn bài Người tìm đường lên các vì sao lớp 4 và gợi ý trả lời câu hỏi trang 126 sách giáo khoa Tiếng việt 4 tập 1 trong tập đọc tuần 13.

Bạn đang xem: Nội dung bài người tìm đường lên các vì sao

1. Nội dung Người tìm đường lên các vì sao 2. Hướng dẫn đọc hiểu2. 1. Cách đọc diễn cảm2. 2. Nội dung chính2. 3. Ý nghĩa tác phẩm3. Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK

Tài liệu soạn bài Người tìm đường lên các vì sao được Đọc Tài Liệu biên soạn giúp các em học sinh nắm được kiến thức trọng tâm và hướng dẫn cách trả lời câu hỏi trang 126 SGK Tiếng Việt 4 tập 1.

I. Nội dung Người tìm đường lên các vì sao

Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: "Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?"Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần.Có người bạn hỏi:- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?Xi-ôn-cốp-xki cười:- Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi.Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghiệm ông đã tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên, sau này, ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao.Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: "Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục."

(Theo LÊ NGUYÊN LONG - PHẠM NGỌC TOÀN)

II. Hướng dẫn đọc hiểu

1. Cách đọc diễn cảm

Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc chính xác tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.Chú ý các từ khó:Khí cầu: dụng cụ hình quả cầu, chứa đầy khí nhẹ, có thể bay lên cao.Sa hoàng: vua nước NgaThiết kế: lập tài liệu kĩ thuật để theo đó mà xây dựng công trình hay sản xuất.Tâm niệm: thường xuyên nghĩ tới và tự nhắc mình ghi nhớ, làm theoTôn thờ: coi trọng đến mức cho là thiêng liêng.

Xem thêm: Tư Duy Phản Biện Là Gì - Và Dấu Hiệu Của Người Có Tư Duy Phản Biện

2. Nội dung chính

Bài đọc nói về nhà khoa học Xi-ôn-cốp-xki. Ông mơ ước bay lên trời, vươn tới các vì sao. Ông dày công nghiên cứu, làm thí nghiệm, thất bại không nản. Hơn bốn mươi năm nghiên cứu, ông đã thành công thiết kế được tên lửa nhiều tầng, khinh khí cầu,…

3. Ý nghĩa tác phẩm

Ca ngợi nhà khoa học Xin-ôn-cốp-xki đã kiên trì nghiên cứu, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

III. Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK

Câu 1 - Trang 126 SGKXi – ôn – côp-xki mơ ước điều gì?Gợi ý trả lời:Xi –ôn-cốp-xki mơ ước được bay lên bầu trời.Câu 2 - Trang 126 SGKÔng kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?Gợi ý trả lời:Ông sống rất kham khổ chỉ ăn bánh mì suông quanh năm tiết kiệm tiền bạc để mua sách vở và đồ dùng vật tư thí nghiệm, Tuy không được nhà vua ủng hộ, ông vẫn không hề nản chí, tiếp tục nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, một phương tiện biến ước mơ của loài người thành hiện thực bay đến các vì sao, chinh phục vũ trụCâu 3 - Trang 126 SGKNguyên nhân chính giúp Xi –ôn – cốp- xki thành công là gì?Gợi ý trả lời:Đó chính là nghị lực ý chí là ước mơ chinh phục vũ trụ và lòng ham hiểu biết khám phá khoa học của ôngCâu 4 - Trang 126 SGKEm có thể đặt tên khác cho truyên như sau?Gợi ý trả lời:Ước mơ chinh phục vũ trũ, con đường đến với các vì sao?

Mục Lục bài viết:
1. Bài soạn số 1
2. Bài soạn số 2

Soạn bài Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao

Soạn bài Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao, Ngắn 1

Nội dung chính

Bài đọc nói về nhà khoa học Xi-ôn-cốp-xki. Ông mơ ước bay lên trời, vươn tới các vì sao. Ông dày công nghiên cứu, làm thí nghiệm, thất bại không nản. Hơn bốn mươi năm nghiên cứu, ông đã thành công thiết kế được tên lửa nhiều tầng, khinh khí cầu,...

Câu 1 (trang 126 sgk Tiếng Việt 4) : Xi - ôn - côp-xki mơ ước điều gì?

Trả lời:
Xi -ôn-cốp-xki mơ ước được bay lên bầu trời.

Câu 2 (trang 126 sgk Tiếng Việt 4) : Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?

Trả lời:
Ông sống rất kham khổ chỉ ăn bánh mì suông quanh năm tiết kiệm tiền bạc để mua sách vở và đồ dùng vật tư thí nghiệm, Tuy không được nhà vua ủng hộ, ông vẫn không hề nản chí, tiếp tục nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, một phương tiện biến ước mơ của loài người thành hiện thực bay đến các vì sao, chinh phục vũ trụ

Câu 3 (trang 126 sgk Tiếng Việt 4) : Nguyên nhân chính giúp Xi -ôn - cốp- xki thành công là gì?

Trả lời:
Đó chính là nghị lực ý chí là ước mơ chinh phục vũ trụ và lòng ham hiểu biết khám phá khoa học của ông

Câu 4 (trang 126 sgk Tiếng Việt 4) : Em có thể đặt tên khác cho truyên như sau?

Trả lời:
Ước mơ chinh phục vũ trũ, con đường đến với các vì sao?

-------------------------HẾT BÀI 1------------------------------

Trên đây là phần Soạn bài Người tìm đường lên các vì sao, tập đọc bài tiếp theo, các em chuẩn bị trả lời câu hỏi SGK, Soạn bài Người tìm đường lên các vì sao, nghe viết và cùng với phần Soạn bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Ý chí - Nghị lực, tuần 13 để học tốt tiếng Việt lớp 4 hơn.

Soạn bài Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao, Ngắn 2

1. Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì ?

Trả lời:
Ngay từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời.

2. Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào ?

Trả lời:
Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình. Quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Dù Sa hoàng không ủng hộ, ông vẫn không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng trở thành một phương tiện bay tới các vì sao.

3. Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì ?

Trả lời:
Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là sự kiên trì, nhẫn nại. Ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực và quyết tâm thực hiện cho bằng được ước mơ của mình.

4. Em hãy đặt tên khác cho truyện.

Trả lời:
Tên khác cho truyện là: Người chinh phục các vì sao, Từ mơ ước biết bay như chim. Hoặc: "Cha đẻ tên lửa nhiều tầng".

--------------------------HẾT----------------------------

Bên cạnh nội dung đã học, các em cần chuẩn bị bài học sắp tới với phần Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó để nắm vững những kiến thức Tiếng Việt lớp 4 của mình.

Nội dung soạn bài Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao trang 126 SGK Tiếng Việt 4, tập 1 không chỉ giúp các em trả lời chính xác cho những câu hỏi đọc hiểu trong SGK mà còn thấy được hành trình chinh phục ước mơ nhiều khó khăn nhưng cũng rất vẻ vang của nhà khoa học Xi-ôn-cốp-xki.

Video liên quan

Chủ đề