Vợ còn ông nguyễn văn nên là ai

SÀI GÒN, Việt Nam (NV) – Một ngày sau khi Hội Nghị 13 của Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng bế mạc, hôm 10 Tháng Mười, ít nhất hai nguồn tin trong giới quan sát chia sẻ tin ông Nguyễn Văn Nên, chánh văn phòng Trung Ương Đảng, có thể sẽ được điều động về Sài Gòn thay ghế bí thư Thành Ủy của ông Nguyễn Thiện Nhân.

Đang xem: Vợ nguyễn thiện nhân là ai

Việc điều chuyển này chưa được báo nhà nước xác nhận, trong lúc đại hội đảng bộ ở Sài Gòn phải đến ngày 14 Tháng Mười mới diễn ra. Tuy vậy, việc nhân sự chủ chốt của các tỉnh thành đều được Bộ Chính Trị dàn xếp trước và những đại biểu dự đại hội chỉ bầu cho có lệ là điều thường thấy tại các sự kiện của đảng CSVN, từ trung ương đến địa phương.

Xem thêm: Bất Ngờ Trước Khối Tài Sản Khổng Lồ Của Ông Chủ Big C Là Ai, Chân Dung Ông Chủ Mới Big C Việt Nam

Ông Nguyễn Văn Nên, chánh văn phòng Trung Ương Đảng. (Hình: Zing)

Giải ảo danh xưng hải đăng Kê Gà ‘kỷ lục nhất Đông Nam Á’

Oct 10, 2020

6 vấn đề cần tránh về giao tiếp trong mối quan hệ yêu đương

Oct 10, 2020

Xét nghiệm âm tính COVID-19 có phải là an toàn?

Oct 8, 2020

Được xem là nhân vật khá mờ nhạt và kín tiếng trong chính trường Việt Nam, ông Nên, 63 tuổi, trước đây từng ngồi ghế bí thư Trung Ương Đảng, chủ nhiệm Văn Phòng Chính Phủ, phó ban Tuyên Giáo Trung Ương CSVN, bí thư Tỉnh Ủy Tây Ninh… Dù ông Nên đảm đương nhiều vị trí quan trọng trong hệ thống của đảng CSVN, nhưng công luận khó tìm thấy các phát ngôn đáng kể hoặc dấu ấn cá nhân của ông này trên báo nhà nước.

Xem thêm: Thị Trường Giặt Là – Kinh Nghiệm Mở Tiệm Giặt Là Từ A

Trong một bản tin thời sự trên báo Zing hồi cuối Tháng Tám, người ta thấy hình chụp ông này tươi cười đi cạnh ông Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư, chủ tịch nước CSVN. Tấm hình cũng cho thấy nhiều khả năng ông Nên là một trong những người được ông Trọng “tín nhiệm cao.”

Theo một post của Facebooker Lê Nguyễn Hương Trà, người thạo tin về các vụ “sắp ghế” của đảng CSVN, ông Nên xuất thân là công an hình sự, có bằng cử nhân Luật và hiện chưa vợ. Bà Trà cũng dự báo rằng do ông Nên quê quán ở Tây Ninh, nên ông Trần Lưu Quang, người cùng quê và đang đảm nhiệm vị trí phó bí thư trường trực Thành Ủy ở Sài Gòn, “sẽ phải đi chỗ khác.”

Trong vụ bị ông Nên thay ghế trước Đại Hội 13, hiện chưa rõ ông Nguyễn Thiện Nhân có về hưu hay trở thành một trong những “trường hợp đặc biệt” để được Bộ Chính Trị bố trí chức danh khác ở tuổi 67.

Ông Nguyễn Văn Nên (trái), chánh văn phòng Trung Ương Đảng, và ông Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư kiêm chủ tịch nước CSVN, tại một sự kiện hồi cuối Tháng Tám. (Hình: Hoàng Hà/Zing)

Khi tin ông Nhân sắp phải rời Sài Gòn được lan truyền, một số blogger trong giới trí thức lên tiếng đòi ông này “nếu là người biết điều” thì nên trả lại lư hương cho tượng Đức Thánh Trần (Trần Hưng Đạo) trước bờ sông Sài Gòn. Vụ dời lư hương xảy ra hồi giữa Tháng Hai, 2019, được xem là vết nhơ trong sự nghiệp chính trị của Bí Thư Nhân, bên cạnh việc ông này ít nhất ba lần “hứa hão” về việc bồi thường cho dân oan Thủ Thiêm và đến nay vẫn chưa thực hiện. (N.H.K)

READ  Lê Tấn Hùng Là Ai - Bắt Tạm Giam Ông Lê Tấn Hùng

Sáng nay (12/11), Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự thảo Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.

Hiệp sĩ chống tội phạm kiểu tự phát là không ổn

Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên khẳng định cần thiết phải ra đời lực lượng này, bởi “Lãnh đạo quản lý địa phương mà cho ông già, anh hiệp sĩ “bỏ vợ con” để đi nghĩa hiệp, chống tội phạm theo kiểu tự phát là không ổn”.

Bí thư Thành uỷ TP.HCM Nguyễn Văn Nên.

Tuy nhiên, ông Nên cũng bày tỏ băn khoăn “Tổ chức lực lượng này thì phải bàn lấy nguồn ở đâu, chế độ như thế nào. Lấy lực lượng công an nghỉ hưu bổ sung cho lực lượng này là không ổn, người già cũng không ổn”. Từ đó, ông đề nghị phải tiếp tục bàn sâu, bàn kỹ trước khi đưa ra lực lượng này.

Tại tổ thảo luận, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm đã lý giải nguyên nhân phải đưa ra Luật này. Theo ông, thực tế lực lượng này đang tồn tại ở địa phương chứ không phải đến bây giờ có luật này để sinh ra lực lượng mới.

“Ví dụ công an xã không chính quy, trong nhiệm kỳ này đã có luật để trình ra Quốc hội nhưng sau đó được chỉ đạo chờ Luật công an nhân dân. Công an xã bây giờ phải chính quy, nếu bây giờ ban hành Luật công an xã trên cơ sở pháp lệnh công an xã thì nó không phù hợp với Luật Công an nhân dân. Nên Quốc hội đồng ý là không đưa chương trình đó vào luật nữa mà xem xét xây dựng luật cho lực lượng không chuyên trách này. Đây là cơ sở để ra Luật này”, Bộ trưởng Tô Lâm phân tích.

Bộ trưởng Tô Lâm phát biểu tại thảo luận tổ.

Cũng theo Bộ trưởng Tô Lâm, đối với nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự, Luật này cũng khái quát tổ chức lại, đưa những người dân, những người có trách nhiệm, tâm huyết có đủ điều kiện cùng với lực lượng công an, chính quyền, quân đội để tham gia đảm bảo trật tự an ninh cơ sở.

“Luật này không khác xa mấy với Luật dân quân tự vệ. Với phương thức 4 tại chỗ, lực lượng này rất quan trọng”, Bộ trưởng Tô Lâm nhấn mạnh sự cần thiết của luật này, cũng như lực lượng này.

Tăng số lượng chứ không hề giảm

Theo ĐBQH Nguyễn Minh Hoàng (TP.HCM), các nhiệm vụ đề ra trong dự án luật không có nhiệm vụ nào lực lượng này có thể chủ trì. Vậy đây có phải lực lượng không? 

Cho rằng “Dự thảo Luật chưa đánh giá được tác động chính sách cho lực lượng này”, Đại biểu Hoàng nhấn mạnh “Khi đưa ra lực lượng nào thì phải có chính sách cho họ kể cả bảo hiểm xã hội. Trong khi đó, dự thảo Luật chưa nói đến vấn đề kinh phí bảo đảm cho lực lượng này”.

Tướng Nguyễn Minh Hoàng phát biểu tại tổ.

Cũng theo vị Ủy viên Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội, quan điểm của luật đây là lực lượng quần chúng tự nguyện. Mà hiện nay, ở địa bàn có nhiều lực lượng tự nguyện tham gia đảm bảo trật tự trị an ở cơ sở. Cùng với đó, dự luật này đưa ra cũng tác động đến rất nhiều dự luật khác, ví dụ như chưa tính đến tuổi của lực lượng này. Dự thảo luật chỉ nói từ 18 tuổi trở lên chứ không nói đến bao nhiều tuổi thì hết.

Đáng chú ý, Đại biểu Hoàng cũng cho rằng, dự thảo luật không phản ánh chính xác thực tế số lượng tăng, giảm khi đưa ra lưc lượng này. “Nếu theo tính toán của cơ quan soạn thảo luật, chúng ta sẽ có 1,5 triệu người tham gia lực lượng này và hưởng ngân sách. Nếu lực lượng này ra đời thì giảm được 500.000 người đang tham gia ở các lực lượng “dân phòng - bảo vệ dân phố - công an xã bán chuyên trách”.

Tuy nhiên, thực tế không phải như vậy, theo báo cáo gần đây thì cả 3 lực lượng này trên toàn quốc chỉ có 651.000 người. Như vậy, khi lực lượng này ra đời sẽ tăng lên 800.000 người hưởng ngân sách chứ không phải là giảm 500.000 người như Ban soạn thảo luật đưa ra.

“Chúng ta nghiên cứu ra lực lượng mà không chính danh, không có tuổi, ngân sách đội lên thì không nên. Nên làm tốt chính sách, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng cũ chứ không nên thành lập lực lượng mới” - Thiếu tướng Hoàng nêu quan điểm.

Đồng quan điểm trên, Đại biểu Trương Trọng Nghĩa cho rằng, theo kinh nghiệm từ nhiều quốc gia, khi kinh tế đi lên thì lẽ ra an ninh phải tốt hơn rất nhiều, phải bớt người đi. Điều này thể hiện ở nhiều quốc gia xung quanh chúng ta.

“Ở nước ngoài chẳng thấy dân phòng, dân phố gì hỏi thăm cả, nhưng khi có vấn đề phát sinh, lái xe quá tốc độ sẽ có người xuất hiện. Từ vấn đề này chúng ta cần đẩy mạnh quản lý bằng công nghệ chứ không phải tăng lực lượng lên”, Đại biểu Nghĩa nói.

Duy Thành

  • TTO - Trong buổi tiếp tại trụ sở Thành ủy ngày 15-4, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên đã tặng Đại sứ Mỹ Marc Knapper cuốn sách 'Thời xa vắng' của nhà văn Lê Lựu, bày tỏ hy vọng hai nước sẽ thúc đẩy hơn nữa quan hệ song phương.

  • TTO - Với chủ đề 'Tuổi trẻ Phú Nhuận khát vọng, sáng tạo, xung kích, bản lĩnh, xây dựng quận Phú Nhuận văn minh - hiện đại - nghĩa tình', phiên làm việc thứ ba Đại hội đại biểu Đoàn quận Phú Nhuận lần thứ XII đã diễn ra vào sáng 10-4.

  • TTO - Từ sáng sớm 10-4 (10 tháng 3 âm lịch), lãnh đạo Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM cùng người dân thành phố, các tỉnh lân cận đã đến dâng hương giỗ Tổ Hùng Vương.

  • TTO - TP.HCM phát động thi đua đẩy nhanh tiến độ và khởi công các công trình trọng điểm như dự án giải quyết ngập do triều khu vực TP.HCM, xây dựng tuyến đường sắt đô thị số 2, đường vành đai 2, 3...

  • TTO - Chủ tịch Quốc hội đề nghị HĐND các địa phương cần tiếp tục quán triệt, thấm nhuần chức năng nhiệm vụ của HĐND, thường trực HĐND, các ban, tổ đại biểu HĐND và đại biểu HĐND. Từ đó, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ dân cử hơn nữa.

  • TTO - Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa cho rằng việc học tập nghị quyết phải trở thành việc thường xuyên, trọng tâm và phải làm bài bản, khoa học.

  • TTO - Nhận định việc tổ chức ăn, ngủ cho học sinh là bài toán khó, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên yêu cầu các sở, ngành phải giải được bài toán này để hạn chế lây nhiễm COVID-19 trong học sinh.

  • TTO - Chiều 4-3, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi chủ trì phiên họp về tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh và thu chi ngân sách tháng 2, hai tháng đầu năm 2022 và triển khai nhiệm vụ tháng 3-2022.

  • TTO - Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên yêu cầu xây dựng cơ chế phát hiện, lựa chọn, trọng dụng nhân tài, cán bộ có năng lực nổi trội, cán bộ trẻ để đào tạo, bổ sung cán bộ giỏi cho Đảng.

  • TTO - Sáng 26-2, Thành ủy, HĐND, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM đã tổ chức Lễ đón nhận các hình thức khen thưởng cấp nhà nước và họp mặt kỷ niệm 67 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27-2-1955 - 27-2-2022).

Video liên quan

Chủ đề