Vở bài tập toán lớp 3 trang 44 năm 2024

Lực sĩ Báo thi nhảy xa năm bước. Ba bước nhảy đầu của lực sĩ là 605 cm, hai bước nhảy cuối cùng của lực sĩ là 580 cm.

  1. Lực sĩ báo nhảy được tổng cộng ...................... cm.
  1. Lực sĩ báo nhảy được tổng cộng ..................... m ..................... cm

Lời giải:

  1. Lực sĩ báo nhảy được tổng cộng 3 110 cm.

Lực sĩ bào nhảy được tổng cộng số xăng – ti – mét là:

(650 × 3) + (580 × 2) = 3 110 (cm)

  1. Lực sĩ báo nhảy được tổng cộng3 m 110 cm

1m = 1000 cm

3 110 cm = 3 000 cm + 110 cm

3 110 cm = 3 m + 110 cm

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 2 trang 45 Bài 4: Viết chữ số thích hợp vào ô trống.

Lời giải:

a)

7 × 2 = 14, viết 4, nhớ 1.

7 × 0 = 0, thêm 1 bằng 1, viết 1.

Vì hàng trăm là 4, mà 2 × 4 = 14, viết 4, nhớ 1 nên hàng trăm của thừa số thứ nhất là 2.

7 × 1 = 7, thêm 1 bằng 8, viết 8

b)

3 × 8 = 24, viết 4, nhớ 2.

Hàng chục của tích là 8. 8 – 2 = 6; 6 : 3 =2 nên hàng chục của thừa số thứ nhất là 2.

3 × 2 = 6. Hàng trăm của tích là 6.

Hàng nghìn của tích là 9. 9 : 3 = 3. Vậy hàng nghìn của thừa số thứ nhất là 3.

Ta điền được như sau:

Xem thêm các bài giải VBT Toán lớp 3 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 54: Phép cộng trong phạm vi 10 000

Bài 55: Phép trừ trong phạm vi 10 000

Bài 57: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số

Bài 58: Luyện tập chung

Bài 59: Các số có năm chữ số, số 100 000

Câu hỏi liên quan

  1. Lực sĩ báo nhảy được tổng cộng 3 110 cm. Xem thêm

7 tiểu đoàn có tổng số người là: Xem thêm

Chu vi của khu đất đó có số mét là:Xem thêm các bài giải Vở bài tập Toán lớp 3 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: Xem thêm

Sau 3 tháng, làng nghề đó dệt được số tấm lụa là: Xem thêm

Xem tất cả hỏi đáp với chuyên mục: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số - vbt

Với giải vở bài tập Toán lớp 3 trang 44, 45, 46 Bài 16: Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1.

  • (Kết nối tri thức) Giải sgk Toán lớp 3 Bài 16: Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
  • (Cánh diều) Vở bài tập Toán lớp 3 Bài 16: Ôn tập về phép chia, bảng chia 2, bảng chia 5

Giải vở bài tập Toán lớp 3 Bài 16: Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng (trang 44, 45, 46) - Kết nối tri thức

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 Bài 16 Tiết 1 trang 44, 45

Vở bài tập Toán lớp 3 trang 44 Bài 1: ?

Trong hình trên:

  1. B là trung điểm của đoạn thẳng AC
  1. D là trung điểm của đoạn thẳng CE
  1. C là điểm ở giữa hai điểm B và D
  1. D là điểm ở giữa hai điểm C và E

Lời giải:

Quảng cáo

Trong hình trên:

  1. B là trung điểm của đoạn thẳng AC
  1. D là trung điểm của đoạn thẳng CE
  1. C là điểm ở giữa hai điểm B và D
  1. D là điểm ở giữa hai điểm C và E

* Giải thích

- Câu a đúng vì:

+ Ba điểm A, B, C thẳng hàng; điểm B nằm giữa hai điểm A và C.

+ AB = BC.

Trong hình trên:

  1. B là trung điểm của đoạn thẳng AC
  1. D là trung điểm của đoạn thẳng CE
  1. C là điểm ở giữa hai điểm B và D
  1. D là điểm ở giữa hai điểm C và E

* Giải thích

- Câu a đúng vì:

+ Ba điểm A, B, C thẳng hàng; điểm B nằm giữa hai điểm A và C.

+ AB = BC.

Nên B là trung điểm của đoạn thẳng AC.

- Câu b sai vì:

+ Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng DE nên D không là trung điểm của đoạn thẳng CE.

- Câu c sai vì:

+ Ba điểm B, C, D không thẳng hàng nên điểm C không nằm giữa hai điểm B và D.

- Câu d đúng vì:

+ Ba điểm C, D, E thẳng hàng và điểm D nằm giữa hai điểm C và E.

Nên B là trung điểm của đoạn thẳng AC.

- Câu b sai vì:

+ Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng DE nên D không là trung điểm của đoạn thẳng CE.

- Câu c sai vì:

+ Ba điểm B, C, D không thẳng hàng nên điểm C không nằm giữa hai điểm B và D.

- Câu d đúng vì:

+ Ba điểm C, D, E thẳng hàng và điểm D nằm giữa hai điểm C và E.

Vở bài tập Toán lớp 3 trang 44 Bài 2: Quan sát hình vẽ rồi viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

  1. Các nhóm ba điểm thẳng hàng là ………………………………………………………
  1. M là điểm ở giữa hai điểm …… và ……
  1. M là trung điểm của đoạn thẳng …….
  1. …… là điểm ở giữa hai điểm C và D.

Lời giải:

Quảng cáo

Quan sát hình vẽ, ta điền vào ô trống như sau:

  1. Các nhóm ba điểm thẳng hàng là (A, M, B); (C, N, D).
  1. M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
  1. M là trung điểm của đoạn thẳng AB (vì M, A, B thẳng hàng và MA = MB).
  1. N là điểm ở giữa hai điểm C và D.

Vở bài tập Toán lớp 3 trang 45 Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

  1. Trung điểm của đoạn thẳng CD là điểm …..
  1. Trung điểm của đoạn thẳng MQ là điểm...

Lời giải:

Quảng cáo

  1. Trung điểm của đoạn thẳng CD là điểm Q.

Vì: + 3 điểm C, Q, D thẳng hàng; điểm Q nằm giữa hai điểm C và D.

+ DQ = QC (cùng chiều dài bằng 4 ô vuông).

  1. Trung điểm của đoạn thẳng QM là điểm P.

Vì: + 3 điểm M, P, Q thẳng hàng; điểm P nằm giữa hai điểm M và Q.

+ MP = PQ (cùng chiều dài bằng 2 ô vuông).

Vở bài tập Toán lớp 3 trang 45 Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

Cho biết vị trí nhà và khoảng cách giữa các nhà của các bạn Nghêu, Sò, Ốc, Hến như hình vẽ.

  1. Nhà các bạn ………….. và ……………….. ở giữa nhà Nghêu và nhà Hến.
  1. Nhà bạn …….. ở chính giữa quãng đường từ nhà Nghêu đến nhà Hến.

Lời giải:

Quảng cáo

Quan sát tranh ta thấy:

  1. Nhà các bạn Sò và Ốc ở giữa nhà Nghêu và nhà Hến.
  1. Nhà bạn Sò ở chính giữa quãng đường từ nhà Nghêu đến nhà Hến (vì quãng đường từ nhà bạn Nghêu đến nhà bạn Sò bằng quãng đường từ nhà bạn Sò đến nhà bạn Hến và bằng 5 ô vuông).

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 Bài 16 Tiết 2 trang 45, 46

Vở bài tập Toán lớp 3 trang 45 Bài 1: Xác định trung điểm của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng AC.

Lời giải:

+ Đoạn thẳng AB dài 4 cm.

Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm chính giữa đoạn thẳng AB và chia đoạn thẳng AB thành 2 phần bằng nhau.

Ta có: 4 : 2 = 2 (cm)

Vậy trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm D ở vị trí 2 cm.

+ Tương tự, đoạn thẳng AC dài 10 cm.

Ta có: 10 : 2 = 5 (cm)

Vậy trung điểm của đoạn thẳng AC là điểm E ở vị trí 5 cm.

Ta có hình vẽ:

Vở bài tập Toán lớp 3 trang 45 Bài 2:

  1. Vẽ đoạn thẳng MP và vẽ trung điểm A của đoạn thẳng MP.
  1. Vẽ đoạn thẳng AN và vẽ trung điểm B của đoạn thẳng AN.

Lời giải:

  1. Nối hai điểm M và P. Ta thấy đoạn MP bằng 4 ô vuông.

Trung điểm A của đoạn thẳng MP là điểm nằm chính giữa đoạn thẳng MP và chia đoạn thẳng MP thành 2 phần bằng nhau.

Ta có: 4 : 2 = 2 (ô vuông)

Vậy trung điểm của đoạn thẳng MP là điểm A đều cách hai điểm M và P một khoảng bằng 2 ô vuông.

  1. Nối hai điểm A và N. Ta thấy đoạn AN bằng 4 ô vuông.

Trung điểm B của đoạn thẳng AN là điểm nằm chính giữa đoạn thẳng AN và chia đoạn thẳng AN thành 2 phần bằng nhau.

Ta có: 4 : 2 = 2 (ô vuông)

Vậy trung điểm của đoạn thẳng AN là điểm B đều cách hai điểm A và N một khoảng bằng 2 ô vuông.

Ta vẽ như sau:

Vở bài tập Toán lớp 3 trang 46 Bài 3: Số?

Một cây cầu có 11 tảng đá. Chú chuột túi đang ở tảng đá ghi số 1 (như hình vẽ). Mỗi lần nhảy, chuột túi sẽ nhảy từ một tảng đá sang tảng đá ghi số liền sau nó. Vậy:

Chuột túi cần nhảy thêm lần để đến được tảng đá chính giữa của cây cầu.

Lời giải:

Có 11 tảng đá. Tảng đá chính giữa là tảng đá số 5 (có 5 tảng đá trước số 5 và có 5 tảng đá sau số 5).

Chuột túi đang ở tảng đá ghi số 1.

Vậy chuột túi cần nhảy thêm 4 lần nữa (2, 3, 4, 5) để đến được tảng đá chính giữa của cây cầu.

Ta điền vào như sau:

Chuột túi cần nhảy thêm lần để đến được tảng đá chính giữa của cây cầu.

Vở bài tập Toán lớp 3 trang 46 Bài 4: Nam có một đoạn dây dài 20 cm. Bạn ấy muốn cắt một đoạn dây dài 5 cm từ đoạn dây ban đầu mà không cần dùng thước có vạch chia xăng – ti – mét. Em hãy giúp Nam tìm một cách làm.

Cách làm

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

Lời giải:

- Gập sợi dây làm đôi sao cho hai đầu đoạn dây trùng với nhau.

Từ đó ta xác định được trung điểm của sợi dây ban đầu.

- Cắt đoạn dây ở vị trí trung điểm ta được hai đoạn dây dài 10 cm.

- Tiếp tục lấy đoạn dây dài 10 cm gập làm đôi sao cho hai đầu dây trùng với nhau để xác định trung điểm của sợi dây.

- Cắt đoạn dây ở vị trí trung điểm ta được 2 đoạn dây dài 5 cm.

Xem thêm các bài giải vở bài tập Toán lớp 3 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

  • Vở bài tập Toán lớp 3 Bài 17: Hình tròn. Tâm, bán kính, đường kính của hình tròn
  • Vở bài tập Toán lớp 3 Bài 18: Góc, góc vuông, góc không vuông
  • Vở bài tập Toán lớp 3 Bài 19: Hình tam giác, hình tứ giác. Hình chữ nhật, hình vuông
  • Vở bài tập Toán lớp 3 Bài 20: Thực hành vẽ góc vuông, vẽ đường tròn, hình vuông, hình chữ nhật và vẽ trang trí
  • Vở bài tập Toán lớp 3 Bài 21: Khối lập phương, khối hộp hình chữ nhật

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Vở bài tập toán lớp 3 trang 44 năm 2024

Vở bài tập toán lớp 3 trang 44 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải vở bài tập Toán lớp 3 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 và Tập 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.