Việt nam mua vũ khi mới 2023

Quy định đổi, trả vé tàu Tết Quý Mão 2023

1. Thời gian cao điểm Tết: Mức khấu trừ đối với vé trả lại, đổi vé là 30% giá tiền in trên Thẻ lên tàu hỏa (vé)

- Từ ngày 13/01/2023 đến ngày 24/01/2023: đối với đoàn tàu số chẵn.

- Từ ngày 25/01/2023 đến ngày 31/01/2023: đối với đoàn tàu số lẻ.

- Từ ngày 17/01/2023 đến ngày 24/01/2023: đối với đoàn tàu số lẻ có ga đi là ga Hà Nội và có ga đến từ ga Phủ Lý đến ga Đồng Hới.

- Từ ngày 25/01/2023 đến ngày 31/01/2023: đối với đoàn tàu số chẵn có ga đi từ ga Đồng Hới đến ga Phủ Lý và có ga đến là ga Hà Nội.

(*) Thời gian đổi, trả vé

- Hành khách đổi, trả vé cá nhân: chậm nhất trước giờ tàu chạy là 24 giờ.

- Hành khách trả vé tập thể: chậm nhất trước giờ tàu chạy là 48 giờ.

2. Ngoài thời gian quy định tại điểm (1) nêu trên, mức khấu trừ phí, thời gian đổi, trả vé thực hiện như sau.

- Đổi vé: Vé cá nhân đổi trước giờ tàu chạy 24 giờ trở lên, lệ phí là 20.000 đồng/vé; không áp dụng đổi vé đối với vé tập thể.

- Trả vé:

+ Vé cá nhân: Trả vé trước giờ tàu chạy từ 4 giờ đến dưới 24 giờ, lệ phí là 20% giá vé; từ 24 giờ trở lên lệ phí là 10% giá vé.

+ Vé tập thể: Trả vé trước giờ tàu chạy từ 24 giờ đến dưới 72 giờ, lệ phí là 20% giá vé; từ 72 giờ trở lên lệ phí là 10% giá vé.

3. Hình thức trả vé

- Khi hành khách mua vé và thanh toán online qua website bán vé của Ngành Đường sắt, app bán vé hoặc các ứng dụng mua vé tàu hỏa của các đối tác thứ ba thì có thể trả vé online qua các website bán vé của Ngành Đường sắt hoặc đến trực tiếp nhà ga.

- Khi hành khách mua vé bằng các hình thức khác, muốn đổi vé, trả vé hành khách đến trực tiếp nhà ga kèm theo giấy tờ tùy thân bản chính của người đi tàu (hoặc người mua vé) cho nhân viên đường sắt. Đồng thời, thông tin trên thẻ đi tàu phải trùng khớp với giấy tờ tùy thân của hành khách.

Theo Cổng Thông tin điện tử Chính phủ

Tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos. (Nguồn: Asianaffairs)

Xuất khẩu vũ khícông nghệ quốc phòng của Ấn Độ đã đạt gần 1,64 tỷ USD trong tài khóa 2021-2022, trong đó 70% là đóng góp từ khu vực tư nhân.

Xuất khẩu quốc phòng của Ấn Độ trong giai đoạn này chứng kiến sự gia tăng đáng kể so với với tài khóa trước, chủ yếu sang Mỹ, Philippines, các quốc gia ở Đông Nam Á, Tây Á và châu Phi.

Ông Sanjay Jaju - Vụ trưởng Vụ sản xuất quốc phòng nêu rõ: “Trong tài khóa 2021-2022, chúng tôi đã thu được gần 1,64 tỷ USD tiền xuất khẩu (vũ khí và công nghệ quốc phòng). Đây là con số cao nhất mà chúng tôi có được trong lĩnh vực xuất khẩu này."

[Ấn Độ phóng thử thành công tên lửa đất đối đất thế hệ mới]

Con số nói trên gần gấp 8 lần con số của 5 năm trước, trong đó năm 2020-2021 là 1,06 tỷ USD, năm 2019-2020 là 1,14 tỷ USD và năm 2015-2016 là 260 triệu USD.

Tháng 1 vừa qua, Ấn Độ đã ký thỏa thuận lớn trị giá 375 triệu USD nhằm xuất khẩu tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos cho Philippines, mở đường cho nhiều giao dịch tương tự với Philippines, cũng như với các quốc gia khác trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)./.

Đại sứ Nguyễn Trung Kiên, Thống đốc-Đại diện Thường trực Việt Nam tại IAEA phát biểu tại hội nghị. Ảnh: BNG

Đoàn Việt Nam do Đại sứ Nguyễn Trung Kiên, Thống đốc-Đại diện Thường trực Việt Nam tại IAEA làm Trưởng đoàn. Cùng dự họp còn có Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng Binh chủng Hoá học (Bộ Quốc phòng) Nguyễn Đình Hiền và đại diện các đơn vị chuyên môn của Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao.

Việt Nam là thành viên Hội đồng Thống đốc IAEA từ tháng 9/2021 trong nhiệm kỳ 2 năm (2021-2023).

Cuộc họp do Đại sứ Shin Chae-Huyn, Trưởng phái đoàn Hàn Quốc, Chủ tịch Hội đồng Thống đốc IAEA, chủ trì với chương trình nghị sự tập trung vào các vấn đề lớn như xem xét và thông qua các Báo cáo năm 2021 của Tổng Giám đốc IAEA về an ninh, an toàn, thanh sát hạt nhân và tình hình hợp tác kỹ thuật; kiểm điểm tình hình thực thi các hiệp định thanh sát giữa IAEA với Iran, CHDCND Triều Tiên…

Bên cạnh đó, trước những diễn biến phức tạp thời gian gần đây, cuộc họp lần này cũng  thảo luận các vấn đề đang nổi lên như tác động của xung đột Nga-Ukraine với an ninh, an toàn hạt nhân, về Hiệp ước AUKUS với sự hợp tác 3 bên giữa Mỹ, Anh và Australia về việc chuyển giao tàu ngầm hạt nhân hay khả năng Triều Tiên thử hạt nhân…

Phát biểu tại hội nghị, Đại sứ Nguyễn Trung Kiên đề cao các chủ trương, chính sách lớn và nỗ lực của Việt Nam trong việc đảm bảo an toàn, an ninh hạt nhân và ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hoà bình và phát triển bền vững, góp phần thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam.

Đại sứ khẳng định việc Việt Nam ban hành Nghị định 81/2019/NĐ-CP năm 2019 về phòng, chống phổ biến vũ khí huỷ diệt hàng loạt đã tạo hàng lang pháp lý nhằm ngăn chặn, phổ biến, tài trợ phổ biến các loại vũ khí này.

Việt Nam đề cao và coi trọng vai trò trung tâm của IAEA trong các nỗ lực phòng chống phổ biến vũ khí hạt nhân, đồng thời cùng các nước thành viên chia sẻ tiếng nói, quan tâm đối với những tiềm năng của các công nghệ mới như lò phản ứng hạt nhân quy mô nhỏ và lắp đặt theo mô-đun, nhà máy điện hạt nhân di động, nhà máy điện hạt nhân nổi trên biển và các đánh giá về thách thức của chúng đối với khuôn khổ pháp lý quốc tế, hệ luỵ đối với môi trường, an toàn, an ninh…

Đại sứ khẳng định việc nghiên cứu, phát triển, cấp phép, vận hành và triển khai các công nghệ hạt nhân mới nói trên cần được tiếp cận thận trọng, tiệm tiến và sớm định hình một khuôn khổ pháp lý phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước của LHQ về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982,  bảo vệ môi trường, tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm minh bạch, theo đúng quy trình và thông lệ chung, đồng thời ủng hộ vai trò dẫn dắt của IAEA trong tiến trình này với sự tham gia của các quốc gia thành viên.

Nhân dịp này, Đại sứ Nguyễn Trung Kiên đề nghị IAEA tiếp tục hỗ trợ các nước thành viên, đặc biệt là các nước đang phát triển trong việc nâng cao năng lực nghiên cứu, triển khai ứng dụng nguyên tử, ứng phó với các sự cố bức xạ, hạt nhân; xây dựng và hoàn thiện các khuôn khổ pháp lý trong nước về luật hạt nhân./.

(BNG)


Chủ đề