Viết đoạn văn 5-7 câu nói về lòng tự trọng năm 2024

Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về lòng tự trọng gồm 27 bài văn mẫu khác nhau cực hay kèm theo gợi ý cách viết chi tiết. Qua đó giúp các em có thể tham khảo để nâng cao trình học văn học của mình với những bài văn mẫu hay và sáng tạo.

TOP 27 bài nghị luận xã hội về lòng tự trọng dưới đây sẽ là tài liệu thiết thực đối với các em trong quá trình học tập, tự học và tự đọc để nâng cao mở rộng vốn cảm nhận văn học của mình thêm phong phú. Các em hãy đọc kĩ từng đoạn văn, từng bài văn rồi suy nghĩ, tham khảo, chứ không sao chép một cách máy móc. Ngoài ra để nâng cao kỹ năng viết văn các em xem thêm: nghị luận về tình yêu thiên nhiên, nghị luận về cách sống ở thế chủ động.

Dàn ý nghị luận về lòng tự trọng

  1. Mở bài

- Dẫn dắt vấn đề: Bản thân mỗi người không ai hoàn hảo một cách tuyệt đối, tuy nhiên luôn hướng tới những phẩm chất tốt đẹp là cách để mỗi người hoàn thiện nhân cách

- Nêu vấn đề nghị luận: Lòng tự trọng là một phẩm chất tốt đẹp mà mỗi chúng ta cần có, nó là thước đó, là tiêu chí làm nên giá trị bản thân con người. Lòng tự trọng giúp ta hướng đến những chuẩn mực, quy tắc chung của xã hội, làm việc tốt, nói điều hay, suy nghĩ lành mạnh, tích cực. Hãy bồi đắp lòng tự trọng từ những điều nhỏ nhất để hoàn thiện nhân cách của chính mình.

Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Trạng ngữ là gì ? A. Là thành phần chính của câu B. Là thành phần phụ của câu C. Là biện pháp tu từ trong câu D. Là một trong số các từ loại của tiếng Việt Câu 2: Thế nào là câu bị động ? A. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác B. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người, vật khác hướng...

Đọc tiếp

Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1: Trạng ngữ là gì ?

  1. Là thành phần chính của câu B. Là thành phần phụ của câu
  1. Là biện pháp tu từ trong câu D. Là một trong số các từ loại của tiếng Việt

Câu 2: Thế nào là câu bị động ?

  1. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác
  1. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người, vật khác hướng vào
  1. Là câu có thể rút gọn thành phần chủ ngữ
  1. Là câu có thể rút gọn các thành phần phụ

Phần 2. Tự luận (6 điểm)

Câu 1: Chỉ ra trạng ngữ trong câu “Trên dòng sông Đà, ông xuôi ông ngược hơn một trăm lần rồi, chính tay giữ lái độ sáu chục lần cho những chuyến thuyền then đuôi én sáu chèo” (Nguyễn Tuân).

Câu 2: Xác định câu bị động trong đoạn văn sau và chuyển đổi câu bị động đó thành câu chủ động

“Từ thuở nhỏ, Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con. Tố Hữu mô côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường Quốc học Huế.”

( Nguyễn Văn Long)

Bài làm:

Câu 2: Câu chủ động là? A. Câu có chủ ngữ là đối tượng của hoạt động B. Câu có vị ngữ là đối tượng của hoạt động C. Câu có chủ ngữ là chủ thể của hoạt động D. Câu có vị ngữ là chủ thể của hoạt động Câu 3: Câu bị động là? A. Câu có chủ ngữ là đối tượng của hoạt động B. Câu có vị ngữ là đối tượng của hoạt động C. Câu có chủ ngữ là chủ thể của hoạt động D. Câu có vị ngữ là chủ thể của hoạt động Câu 4: Dựa vào thành phần nào trong câu để nhận biết câu chủ động, câu bị động? A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ C. Vị ngữ D. Bổ ngữ Câu 5: Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động? A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé B. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trường C. Thuyền bị gió làm lật D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá Câu 6: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động? A. Mẹ đang nấu cơm B. Lan được thầy giáo khen C. Trời mưa to D. Trăng tròn Câu 7: Trong đoạn văn sau, câu nào là câu bị động? Từ thuở nhỏ, Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con. Tố Hữu mô côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường Quốc học Huế. ( Nguyễn Văn Long) A. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con B. Từ thuở nhỏ, Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ C. Tố Hữu mô côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường Quốc học Huế D. Câu A, B đúng Câu 8: Trong các câu có từ được sau đây, câu nào là câu bị động? A. Cha tôi sinh được hai người con B. Gia đình tôi chuyển về Hà Nội được mười năm rồi C. Bạn ấy được điểm mười D. Mỗi lần được điểm cao, tôi lại được ba mẹ mua tặng một thứ đồ dùng học tập mới Câu 9: Trong các câu có từ bị sau, câu nào không là câu bị động? A. Ông tôi bị đau chân B. Tên cướp đã bị cảnh sát bắt giam và đang chờ ngày xét xử C. Khu vườn bị cơn bão làm cho tan hoang D. Môi trường đang ngày càng bị con người làm cho ô nhiễm hơn Câu 10: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu bị động? A. Căn hộ này được cô ta mua hai năm trước đây B. Nam bị cô giáo phê bình vì không làm bài tập về nhà C. Sản phẩm này rất được khách hàng ưa chuộng D. Năm nay, nông dân cả nước được một vụ mùa bội thu

Chủ đề