Vì sao con đường gian bào lại phải chuyển hướng

Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì


Câu 84782 Thông hiểu

Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ --- Xem chi tiết

...

Tại sao con đường gian bào khi gặp đai Caspari phải chuyển qua con đường tế bào chất

3 tuần trước

1. Vị trí của đai Caspari

- Ở rễ và thân non của nhiều loài thực vật có bốn lớp tế bào chính, lần lượt từ ngoài vào trong là: biểu bì, vỏ, nội bì và trung trụ. Trong trung trụ có mạch gỗ gồm nhiều tế bàoxylem tạo thành, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên phần cao hơn của cây, nên được gọi là "đường đi lên".

Sơ đồ rễ cây cắt ngang.

1 = Biểu bì (nâu);

2 = Vỏ (vàng);

3 = Nội bì (xanh);

4 = Trung trụ (trắng);

5 = Đai Caspari (đỏ)

- Đai Caspari nằm ở vùng nội bì, phần tiếp giáp giữa vỏ và trung trụ (chứa mạch gỗ thuộc đường đi lên). Thực chất của "vành đai" này không phải là một dải liên tục, mà là tập hợp các "điểm" không thấm nước ở khoảng gian bào của lớp nội bì.

2. Chức năng của đai Caspari

- Về mặt sinh lí, đai Caspari có nhiệm vụ ngăn cản nước và ion khoáng xâm nhập từ ngoài vào mạch gỗ theo con đường gian bào. Dòng nước từ môi trường vận chuyển vào rễ theo con đường gian bào đến đai Caspari sẽ bị chặn lại, bắt buộc phải chuyển hết sang con đường tế bào chất để qua chất nguyên sinh mới vào đượcxylem.

- Đai Caspari ngăn nước ởmạch gỗ thấm ngược trở lại, tăng sức đẩy của "áp suất rễ", góp phần đẩy nước lên các bộ phận trên cao của cây có khi đến hàng chục hoặc trăm mét cao so với mặt đất.

- Điều chỉnh lượng nước và chất hòa tan.