Ví dụ nuôi cấy liên tục và không liên tục

  • Ví dụ nuôi cấy liên tục và không liên tục
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Với câu hỏi Phân biệt nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục .... Sinh học lớp 10 góp phần giúp bạn nắm vững kiến thức, ôn tập từ đó đạt điểm cao trong các bài thi môn Sinh học lớp 10.

Câu hỏi: Phân biệt nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục.

Quảng cáo

Trả lời:

Nuôi cấy liên tục

Nuôi cấy không liên tục

Thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng mới

Không bổ sung chất dinh dưỡng mới

Thường xuyên rút bỏ chất thải và sinh khối

Không rút bỏ chất thải và sinh khối

Quần thể vi sinh vật sinh trưởng ở pha lũy thừa trong thời gian dài, mật độ vi sinh vật tương đối ổn định, không có pha tiềm phát

Quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo 4 pha: tiềm phát, lũy thừa, cân bằng, suy vong

Vi sinh vật không bị phân hủy ở thời gian suy vong

Vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Sinh học lớp 10 chọn lọc có trả lời chi tiết hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Ví dụ nuôi cấy liên tục và không liên tục
    Hỏi bài tập, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Ví dụ nuôi cấy liên tục và không liên tục

Ví dụ nuôi cấy liên tục và không liên tục

Ví dụ nuôi cấy liên tục và không liên tục

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Ví dụ nuôi cấy liên tục và không liên tục

Ví dụ nuôi cấy liên tục và không liên tục

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Trường THPT Trịnh Hoài Đức - Trường Trung Học Chất Lượng Cao

Địa chỉ: DT745, Thạnh Lợi, An Thạnh, Thuận An, Bình Dương

Điện thoại: 0650.825477

Website: https://thpttrinhhoaiduc.edu.vn/

Câu hỏi: So sánh nuôi cấy liên tục và không liên tục

Trả lời:

So sánh nuôi cấy liên tục và không liên tục

Để giúp các bạn dễ nhớ và so sánh, Toploigiai xin tổng hợp lại những điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 phương pháp nuôi cấy liên tục và không liên tục như sau:

Giống nhau:

Cả hai phương pháp nuôi cấy liên tục và không liên tục đều bắt đầu với pha tiềm phát. Tiếp đến là pha lũy thừa và pha cân bằng.

Khác nhau:

Nuôi cấy liên tục

Nuôi cấy không liên tục

Thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng mới

Không bổ sung chất dinh dưỡng mới

Thường xuyên rút bỏ chất thải và sinh khối

Không rút bỏ chất thải và sinh khối

Quần thể vi sinh vật sinh trưởng ở pha lũy thừa trong thời gian dài, mật độ vi sinh vật tương đối ổn định, không có pha tiềm phát

Quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo 4 pha: tiềm phát, lũy thừa, cân bằng, suy vong

Vi sinh vật không bị phân hủy ở thời gian suy vong

Vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong

Bảng so sánh giữa nuôi cấy liên tục và không liên tục

Sự sinh trưởng của vi sinh vật xử lý nước

Kiến thức mở rộng

I. Khái niệm về sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật

Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật có nghĩa là tăng số lượng tế bào của quần thể. Thời gian thế hệ là thời gian một tế bào phân chia hay quần thể nhân đôi về mặt số lượng. Thời gian thế hệ ký hiệu là g. Ví dụ như vi khuẩn E.coli có thời gian thế hệ là 19 phút tế bào phân đôi 1 lần. Thời gian thế hệ sẽ thay đổi nhiều ở những quần thể khác nhau và ở những điều kiện khác nhau.

Tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật là số lần tế bào phân chia hay còn gọi số lượng tế bào quần thể tăng lên trong một đơn vị thời gian của chủng đó theo điều kiện nuôi cấy cụ thể. Ký hiệu là n.

II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn

Vi khuẩn sinh trưởng dựa theo 2 phương pháp là nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục. Hãy cùng Toploigiai tìm hiểu 2 phương pháp này nhé!

1. Nuôi cấy không liên tục

- Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm trao đổi chất.

- Các pha sinh trưởng của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục: 4 pha.

a) Pha tiềm phát (pha Lag)

- Vi khuẩn thích nghi với môi trường.

- Số lượng tế bào trong quần thể không tăng.

- Enzim cảm ứng được hình thành.

b) Pha lũy thừa (pha Log)

- Vi khuẩn bắt đầu phân chia, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa.

- Hằng số M không đủ theo thời gian và là cực đại đối với một số chủng và điều kiện nuôi cấy.

c) Pha cân bằng

- Số lượng vi sinh vật đạt mức cực đại, không đổi theo thời gian là do:

+ Một số tế bào bị phân hủy.

+ Một số khác có chất dinh dưỡng lại phân chia.

d) Pha suy vong

- Số tế bào trong quần thể giảm dần do:

+ Số tế bào bị phân hủy nhiều.

+ Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt.

+ Chất độc hại tích lũy nhiều.

2. Nuôi cấy liên tục

- Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng, đồng thời lấy ra một lượng tương đương dịch nuôi cấy.

- Điều kiện môi trường duy trì ổn định.

- Ứng dụng: sản xuất sinh khối để thu prôtêin đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn…

So sánh nuôi cấy liên tục và không liên tục

Phương pháp nuôi cấy liên tục và không liên tục là hai phương pháp của con người nhằm hạn chế tình trạng suy vong của quần thể sinh vật. Vậy nuôi cấy liên tục và không liên tục có đặc điểm gì giống và khác nhau? Mời các bạn cùng Download.vn theo dõi bài viết dưới đây nhé.

Phân biệt nuôi cấy liên tục và không liên tục giúp các bạn lớp 10 hiểu được sự giống và khác nhau của 2 quá trình nuôi cấy này. Qua đó các bạn sẽ biết cách giải bài tập sinh học và đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi học kì 2 lớp 10 môn Sinh học. Bên cạnh đó các bạn tham xem thêm: Phân biệt quang hợp và hô hấp, Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu.

Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật có nghĩa là tăng số lượng tế bào của quần thể. Thời gian thế hệ là thời gian một tế bào phân chia hay quần thể nhân đôi về mặt số lượng. Thời gian thế hệ ký hiệu là g. Ví dụ như vi khuẩn E.coli có thời gian thế hệ là 19 phút tế bào phân đôi 1 lần. Thời gian thế hệ sẽ thay đổi nhiều ở những quần thể khác nhau và ở những điều kiện khác nhau.

Tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật là số lần tế bào phân chia hay còn gọi số lượng tế bào quần thể tăng lên trong một đơn vị thời gian của chủng đó theo điều kiện nuôi cấy cụ thể. Ký hiệu là n.

II. Nuôi cấy không liên tục

- Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm trao đổi chất.

- Các pha sinh trưởng của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục: 4 pha.

a) Pha tiềm phát (pha Lag)

- Vi khuẩn thích nghi với môi trường.

- Số lượng tế bào trong quần thể không tăng.

- Enzim cảm ứng được hình thành.

b) Pha lũy thừa (pha Log)

- Vi khuẩn bắt đầu phân chia, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa.

- Hằng số M không đủ theo thời gian và là cực đại đối với một số chủng và điều kiện nuôi cấy.

c) Pha cân bằng

- Số lượng vi sinh vật đạt mức cực đại, không đổi theo thời gian là do:

+ Một số tế bào bị phân hủy.

+ Một số khác có chất dinh dưỡng lại phân chia.

d) Pha suy vong

- Số tế bào trong quần thể giảm dần do:

+ Số tế bào bị phân hủy nhiều.

+ Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt.

+ Chất độc hại tích lũy nhiều.

III. Nuôi cấy liên tục

- Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng, đồng thời lấy ra một lượng tương đương dịch nuôi cấy.

- Điều kiện môi trường duy trì ổn định.

- Ứng dụng: sản xuất sinh khối để thu prôtêin đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn…

IV. So sánh nuôi cấy liên tục và không liên tục ngắn gọn

*Điểm giống nhau 

Cả hai phương pháp nuôi cấy liên tục và không liên tục đều bắt đầu với pha tiềm phát. Tiếp đến là pha lũy thừa và pha cân bằng.

*Điểm khác nhau

Ở phương pháp nuôi cấy liên tục, chất dinh dưỡng luôn được bổ sung và được lấy ra sinh khối nhưng phương pháp nuôi cấy không liên tục thì chất dinh dưỡng không được bổ sung và cũng không được lấy ra.

Ở phương pháp nuôi cấy liên tục sẽ dừng lại ở pha cân bằng động, không có pha suy vong như phương pháp nuôi cấy không liên tục. Ở phương pháp nuôi cấy liên tục có pha lũy thừa và pha cân bằng dài hơn ở phương pháp nuôi cấy không liên tục.

Sự sinh trưởng ở phương pháp nuôi cấy liên tục luôn được duy trì liên tục nhưng ở nuôi cấy không liên tục chỉ được duy trì đến 1 giới hạn nào đó thì sinh trưởng ngừng hẳn và sinh khối giảm.

Dưới đây là bảng so sánh phương pháp nuôi cấy liên tục và không liên tục

Nuôi cấy liên tục

Nuôi cấy không liên tục

Thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng mới

Không bổ sung chất dinh dưỡng mới

Thường xuyên rút bỏ chất thải và sinh khối

Không rút bỏ chất thải và sinh khối

Quần thể vi sinh vật sinh trưởng ở pha lũy thừa trong thời gian dài, mật độ vi sinh vật tương đối ổn định, không có pha tiềm phát

Quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo 4 pha: tiềm phát, lũy thừa, cân bằng, suy vong

Vi sinh vật không bị phân hủy ở thời gian suy vong

Vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong

Trên đây là toàn bộ kiến thức về phân biệt nuôi cấy liên tục và không liên tục đã giúp các bạn hiểu rõ hơn về bản chất, đặc điểm giống và khác nhau của hai phương pháp này. Hiện nay để duy trì và giữ vững một số vi khuẩn có lợi, tế bào,… người ta sẽ sử dụng hai phương pháp này, nuôi cấy ở trong những Lab chuyên biệt.