Vẽ đồ thị hàm số y=5x 10

Đại số Ví dụ

Step 1

Sử dụng dạng hệ số góc-tung độ gốc để tìm hệ số góc và tung độ gốc.

Bấm để xem thêm các bước...

Dạng hệ số góc-tung độ gốc là , trong đó là hệ số góc và là tung độ gốc.

Tìm các giá trị của và bằng cách sử dụng dạng .

Độ dốc của đường thẳng là giá trị của , và tung độ gốc là giá trị của .

Độ dốc:

tung độ gốc:

Step 2

Bất kỳ đường thẳng nào cũng có thể được vẽ đồ thị bằng cách sử dụng hai điểm. Chọn hai giá trị và điền chúng vào phương trình để tìm các giá trị tương ứng.

Bấm để xem thêm các bước...

Tạo một bảng chứa các giá trị và .

Step 3

Vẽ đồ thị đường thẳng bằng cách sử dụng hệ số góc và tung độ gốc, hoặc các điểm.

Độ dốc:

tung độ gốc:

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.

1, Chứng minh tứ giác BDHF là tứ giác nội tiếp

2, Chứng minh tứ giác BFEC là tứ giác nội tiếp

3, Tìm thêm các tứ giác nội tiếp

4, Chứng minh FC là phân giác của góc DFE

5, Chứng minh H là tâm đường tròn nội tiếp Δ DEF

6, Lấy K đối xứng với H qua BC. Chứng minh K thuộc đường tròn tâm O

7, Chứng minh OA vuông góc với FE

8, Gọi Ià trung điểm của BC. Chứng minh AH = 2OI

1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)

Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng:

- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.

- Song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0

Chú ý. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b và b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.

Ví dụ 1.Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng y = x − 1 và y = 3x + 1, tìm tọa độ của điểm A?

Lời giải:

Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình:

x − 1 = 3x + 1

⇔3x − x = −1 − 1

⇔ 2x = − 2

⇔ x = − 1.

Với x = − 1thì y = − 1 − 1 = − 2. Khi đó, A(− 1; − 2).

Vậy tọa độ giao điểm A(− 1; − 2).

2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)

Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm A(1; a).

Xét trường hợp y = ax + b với a 0 và b 0.

Bước 1: Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P(0; b) thuộc trục tung Oy.

Cho y = 0 thì x=−ba,ta được điểm Q(−b a;0) thuộc trục hoành Ox.

Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0).

 Chú ý: Vì đồ thị y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng nên muốn vẽ nó chỉ cần xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.

Ví dụ 2.Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 1.

Bước 1: Cho x = 0 thì y = −1, ta được điểm A(0; −1) Oy.

Cho y = 1thì 2x – 1 = 1 ⇔ x =1,ta được điểm B(1; 1)

Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm AB,ta được đồ thị hàm số y = 2x – 1.

Ta có đồ thị hàm số:

Đáp án:

 `a,`

`b, H` thuộc đồ thị hàm số `y = 5x`

Giải thích các bước giải:

 `a,`

`b, H(2 ; 10) => x = 2 ; y = 10` (*)

Thay (*) vào đồ thị hàm số , ta được

`10 = 2 . 5`

`=> 10 = 10` (luôn đúng)

Vậy điểm `H` thuộc đồ thị hàm số `y = 5x`

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star

5

star star star star star

1 vote

Chủ đề