Văn phòng công chứng trương thị nga hà đông năm 2024

Nếu có dịp được lượn xung quanh khu vực của quận Hà Đông tại các khu đô thị Mỗ Lao, khu đô thị mới Dương Nội, … Chúng ta sẽ dễ dàng bắt gặp những cửa hàng, tòa nhà văn phòng đẹp và khu chung cư mới được xây dựng khang trang và hiện đại. Bên cạnh đó có sự xuất hiện đâu đó của những văn phòng công chứng nằm xen kẽ trên địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.

Để phục vụ cho nhu cầu cần công chứng các giấy tờ, hợp đồng giao dịch của những cá nhân và tổ chức. Việc công chứng được diễn giúp tăng tính hiệu lực pháp lý của các loại giấy tờ, hợp đồng này và đảm bảo quyền lợi của người yêu cầu công chứng. Đâu là văn phòng công chứng uy tín, chuyên nghiệp và chất lượng nhất trên địa bàn này. Địa chỉ văn phòng công chứng quận Hà Đông đã phần nào giúp bạn đọc có thêm những kiến thức bổ ích. Bên cạnh đó là có được cẩm nang về địa chỉ công chứng uy tín, chất lượng và chuyên nghiệp trên địa bàn này. Nếu bạn có những thắc mắc hay cần công chứng mức giá cả phải chăng thì đừng quên các văn phòng công chứng này.

Hai ngày qua, hàng chục người dân ở Hà Nội từng thực hiện những giao dịch bất động sản có liên quan tới Văn phòng Công chứng (VPCC) Việt Tín (số 42 phố Tô Hiến Thành, Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội) lo sốt vó khi biết thông tin ông trưởng văn phòng Nguyễn Minh Hải (SN 1954, trú tại Trung Hòa, Q.Cầu Giấy, Hà Nội) chết đột ngột.

Những thông tin ban đầu từ cơ quan điều tra cho thấy sự việc xảy ra với ông Hải liên quan tới hàng loạt hợp đồng công chứng sai quy định.

Văn phòng Công chứng Việt Tín đã bị niêm phong và ngừng hoạt động

Cái chết nhiều uẩn khúc

Vụ việc bắt đầu từ khi TS Trần Công Trục, Trưởng VPCC Thăng Long (54 Trần Nhân Tông, Hà Nội) phát hiện 4 hồ sơ ủy quyền nhà đất được VPCC Việt Tín công chứng để thực hiện giao dịch bán, chuyển nhượng, cho thuê... đã làm giả toàn bộ con dấu và chữ ký của văn phòng mình.

Nhiều khách hàng sau khi thực hiện hợp đồng mua bán tài sản có công chứng của Việt Tín đã đến cơ quan đăng ký nhà đất để đăng ký sang tên thì phát hiện không hề có hợp đồng ủy quyền như trong giấy tờ.

TS Trần Công Trục lập tức có văn bản báo cáo sự việc tới Sở Tư pháp Hà Nội kèm theo những chứng cứ xác đáng, cũng như tên tuổi, địa chỉ của hai người đứng tên trong văn bản giả mạo. Lãnh đạo Sở Tư pháp đã gửi thông báo yêu cầu ông Nguyễn Minh Hải tới sở làm việc. Ông Hải xin khất buổi làm việc với Sở Tư pháp tới chiều 12- 4.

"Nhiều VPCC hoạt động chụp giựt, sử dụng không ít luật sư yếu về năng lực. Trưởng VPCC có chuyên môn không đồng đều, trong khi nhân viên tại các VPCC có chất lượng yếu" - Ông Bùi Quang Dần, VPCC Hoàng Mai –Hà Nội

Tuy nhiên đến 10 giờ 20 phút ngày 12-4, thi thể ông Hải đã được người dân sống ven sông Hồng đoạn thuộc xã Yên Mỹ, huyện Thanh Trì (Hà Nội) phát hiện. Đáng chú ý, toàn bộ ví tiền và tài sản trên người ông Hải đều còn nguyên vẹn.

Được biết, trước khi ông Hải chết đã có một số đối tượng lạ mặt tới nhà riêng và cơ quan đe dọa. Ngoài ra, trước khi mất, ông Hải đã nhắn tin tới một người bạn với nội dung vĩnh biệt và xin lỗi bạn bè, vợ con.

Ông Phạm Thanh Cao, Trưởng Phòng Quản lý hỗ trợ tư pháp (Sở Tư pháp Hà Nội), cho biết trong cuộc gọi điện thoại cuối cùng cho ông, ông Hải đã than khóc cho biết ông không phải chỉ xác nhận sai 4 bộ hồ sơ mà con số thực tế lên đến hơn 100 hồ sơ về giao dịch bất động sản.

Ngoài ra, số hồ sơ VPCC Việt Tín công chứng cho 2 đối tượng làm giả hồ sơ đã bỏ trốn lên tới gần 200. Theo tính toán, số tiền trong cả trăm hợp đồng giao dịch này lên tới hàng chục tỉ đồng.

Rà soát kỹ văn phòng công chứng tư

Trước sự việc trên, chiều 14-4, Sở Tư pháp Hà Nội đã triệu tập khẩn cấp cuộc họp với lãnh đạo 42 VPCC tư trên địa bàn TP Hà Nội. Theo ông Phạm Thanh Cao, thời gian qua đã phát hiện nhiều trường hợp làm giả con dấu một cách khá tinh vi.

Trong hoạt động công chứng tư, các hợp đồng ủy quyền được một số đối tượng lợi dụng. Ông Cao cho rằng đã xuất hiện những tổ chức tín dụng đen, hoạt động có tổ chức để lợi dụng sự lơi lỏng trong công chứng của các VPCC tư.

Theo ý kiến của TS Trần Công Trục, trong các hợp đồng công chứng, rủi ro nhiều nhất rơi vào công chứng ủy quyền bất động sản.

Hai kẻ làm giả hồ sơ đã bỏ trốn

Bà Trương Thị Nga, Phó Giám đốc Sở Tư pháp Hà Nội, cho biết: Theo quy định, VPCC Việt Tín (chỉ có một công chứng viên là trưởng văn phòng, không có phó văn phòng) đã bị niêm phong và sẽ tuyên bố chấm dứt hoạt động. Toàn bộ hồ sơ, giấy tờ của VPCC này sẽ được cơ quan điều tra quản lý để phối hợp với Sở Tư pháp Hà Nội điều tra vụ việc.

Hiện hai kẻ làm giả hàng loạt hồ sơ ủy quyền nhà đất đã được xác định. Tuy nhiên, các đối tượng này đang bỏ trốn.

Có bao nhiêu văn phòng công chứng ở Hà Nội?

Văn phòng công chứng nhà nước hiện nay được thành lập trên các tỉnh thành và ngay tại Thành phố Hà Nội có 07 Phòng công chứng và 122 Văn phòng công chứng vì vậy mà ngày càng trở nên quen thuộc và được nhiều người biết đến.

Phòng công chứng là đơn vị gì?

- Phòng công chứng là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Tư pháp, có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng. - Văn phòng công chứng được tổ chức và hoạt động loại hình công ty hợp danh. - Văn phòng công chứng phải có từ hai công chứng viên hợp danh trở lên. Văn phòng công chứng không có thành viên góp vốn.

Ở Hà Nội đi công chứng ở đâu?

+ Văn phòng công chứng Nguyễn Thanh Hương, địa chỉ: Số 73 Quán Thánh, phường Quán Thánh, quận Ba Đình; + Văn phòng công chứng Vạn Xuân, địa chỉ: Số 48 Giang Văn Minh, phường Đội Cấn, quận Ba Đình; + Văn phòng công chứng Trần Toản, địa chỉ: Số 22, ngõ 173, đường Hoàng Hoa Thám, phường Ngọc Hà, quận Ba Đình.

Chủ đề