Văn hóa giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ powerpoint năm 2024

100% found this document useful (1 vote)

6K views

Bài 4.ngon Ngu & Van Hoa Giao Tiep Cua Nguoi VN

100% found this document useful (1 vote)

6K views

4 pages

Original Title

Bài 4.Ngon ngu & Van Hoa giao tiep cua nguoi VN doc

Copyright

© Attribution Non-Commercial (BY-NC)

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Download as doc, pdf, or txt

100% found this document useful (1 vote)

6K views4 pages

Bài 4.ngon Ngu & Van Hoa Giao Tiep Cua Nguoi VN

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

  • 1. tiếp Văn hóa giao tiếp của người Việt của người Việt
  • 2. Nguyễn Ngọc Anh Phương 75. Nguyễn Ngọc Anh 84. Cao Phúc Bảo Hiền 73. Trần Thị Hoàn Hảo 71. Đỗ Kim Thu 38. Hoàng Vũ Khánh Huyền 83. Tô Đức Anh 95. Lê Trang Nhung 70. Trịnh Thị Trúc Phương 89. Đỗ Thu Thảo
  • 3. mục chính Thái độ giao tiếp 01 Quan hệ giao tiếp 02 03 Đối tượng giao tiếp Chủ thể giao tiếp 04 Cách thức giao tiếp 05 06 Nghi thức lời nói
  • 4. trong những hình thái biểu hiện của văn hóa cá nhân và cộng đồng rõ nét nhất. Qua đó thể hiện những bản chất của con người
  • 5. độ giao tiếp 1. Thích giao tiếp Vừa rụt rè
  • 6. tế nông nghiệp, sống phụ thuộc lẫn nhau nên người Việt rất coi trọng giao tiếp, thích giao tiếp. Với người quen, người Việt thích thăm viếng nhau để thắt chặt mối quan hệ, nâng cao tình cảm. Với khách thì lại tôn trọng, hiếu khách. So với phương Tây thường họ thăm viếng với nhu cầu công việc. Khi ở cộng đồng, tiếp xúc với những người lạ lẫm, tính ngự trị trong người Việt lại tự động phát huy. Vì thế họ trở nên lúng túng, rụt rè hơn Thái độ giao tiếp 1.
  • 7. mở giúp tăng thêm tình cảm giữa người với người, khăng khít với các mối quan hệ Tạo ấn tượng tốt trong mắt đối tượng giao tiếp, rút ngắn khoảng cách trong các mối quan hệ Sự rụt rè cũng đem lại những ưu điểm như là giúp người giao tiếp không trở nên sỗ sàng, vồ vập trong mắt những người không quen biết thật sự
  • 8. hiếu khách có sự xa xỉ, tốn kém và cũng đi kèm tính sĩ diện Người rụt rè khi giao tiếp có đôi lúc sẽ làm đối tượng giao tiếp trở nên ngại ngùng, đẩy nhau ra xa và cuộc giao tiếp rơi vào ngõ cụt. Nhược điểm
  • 9. cách trái ngược nhau nhưng lại không hề mâu thuẫn vì đây chính là hai mặt của một bản chất cũng là thể hiện sự linh hoạt trong giao tiếp của người Việt Nam.
  • 10. giao tiếp “Yêu nhau mọi việc chẳng nề Một trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng” Do ảnh hưởng của văn hoá nông nghiệp với đặc điểm trọng tình nên họ lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử. “Yêu nhau yêu cả đường đi Ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng”
  • 11. sự hài hoà âm dương làm trọng nhưng họ vẫn thiên về âm, cuộc sống có lý nhưng vẫn thiên về tình, coi trọng tình cảm hơn “Một bồ cái lý không bằng một tý cái tình” ai giúp cũng nhớ ơn, ai bảo ban cũng tôn là thầy -> khái niệm “thầy” được mở ra rất rộng: thầy đồ, thầy thuốc, thầy bói,….
  • 12. dụng tích cực, tạo nên sức mạnh của sự cố kết cộng đồng, sống chan hoà, cởi mở, giàu tính nhân văn của người Việt + Người coi trọng tình cảm thường được mọi người yêu quý, tôn trọng Ưu điểm
  • 13. sẽ khiến con người trở nên cả nể, vì tình nghĩa nên không muốn làm mất lòng nhau, nhận thiệt thòi về mình +Không lí trí, không công tư phân minh trong xử lí công việc nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng “con ông cháu cha” trong xã hội Nhược điểm
  • 14. giao tiếp Ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá,... đối tượng giao tiếp về tuổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, tình trạng gia đình,… => Tính cộng đồng làng xã Cách xưng hô khác nhau với từng đối tượng giao tiếp => Nếu không có đủ thông tin về đối phương, không thể lựa chọn ngôn từ xưng hô thích hợp
  • 15. giao tiếp Tục ngữ: Tốt danh hơn lành áo; Đói cho sạch, rách cho thơm; Trâu chết để da, người ta chết để tiếng Quá coi trọng danh dự nên người Việt Nam mắc bệnh sĩ diện: Ở đời muôn sự của chung, hơn nhau một tiếng anh hùng mà thôi; Đem chuông đi đấm nước người, Không kêu cũng đấm ba hồi lấy danh... Trọng danh dự
  • 16. làng quê, thói sĩ diện thể hiện trầm trọng ở tục lệ ngôi thứ nơi đình trung là tục chia phần: Một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp. Thói sĩ diện này đã được Lưu Quang Vũ lấy làm đề tài riêng cho một vở kịch là Bệnh sĩ: “Người Việt Nam coi trọng cái tiếng hơn bất cứ thứ gì trên đời” đó là lời một nhân vật trong vở kịch.
  • 17. giao tiếp người Việt trọng sự tế nhị, ý tứ và đặc biệt trọng sự hòa thuận. 5. Cách thức giao tiếp Đặc tính tế nhị làm cho người Việt Nam có thói quen giao tiếp vòng vo, không bao giờ trực tiếp đi thẳng vào vấn đề như người phương Tây. Truyền thống Việt Nam khi bắt đầu một câu chuyện thì họ cần đưa đẩy tạo không khí dễ chịu, vui vẻ cho cả hai bên: miếng trầu là đầu câu chuyện. Tuy nhiên theo thời gian thì “ miếng trầu” đã được thay thế bằng chén trà, cái bánh,...
  • 18. đã khiến người Việt tạo nên thói quen đắn đo cân nhắc kỹ càng trước khi ăn nói: Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói; Học ăn học nói học gói học mở; ăn có nhanh, nói có nghĩ;... Mặt trái của việc đắn đo cân nhắc này khiến cho người Việt Nam có tính thiếu quyết đoán. Để tránh việc mất hòa khí giữa đôi bên, không làm mất lòng ai nên khi giao tiếp người Việt Nam rất hay cười. Nụ cười là một bộ phận quan trọng trong thói quen giao tiếp của người Việt, Tuy nhiên chính lối giao tiếp “vòng vo tam quốc” kết hợp với nhu cầu tìm hiểu về đối tượng giao tiếp để tạo ra thói quen chào hỏi ở người Việt Nam: Lời chào cao hơn mâm cổ. Lối giao tiếp ưa tế nhị và ý tứ là sản phẩm của lối sống trọng tình và lối tư duy trong các mối quan hệ
  • 19. lời nói Hệ thống xưng hô phong phú Trong khi các ngôn ngữ phương Tây và Trung Hoa chỉ sử dụng các đại từ nhân xưng thì tiếng Việt còn sử dụng một số lượng lớn các danh từ chỉ quan hệ họ hàng để xưng hô, và những danh từ thân tộc này có xu hướng lẫn át các đại từ nhân xưng. Hệ thống xưng hô này vô cùng đa dạng
  • 20. lời nói Có tính thân mật hóa (trọng tình cảm): Coi mọi người trong cộng đồng như bà con họ hàng trong một gia đình Có tính chất cộng đồng hóa cao Trong hệ thống này, không có những từ ngữ xưng hô chung chung phải phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xã hội, thời gian, không gian giao tiếp cụ thể Ví dụ : cùng là hai người, nhưng cách xưng hô có khi đồng thời tổng hợp từ hai quan hệ khác nhau: chú - con, bác - em, anh - tôi… Thể hiện tính tôn ti kỹ lưỡng: Người Việt Nam sưng và hô theo nguyên tắc xưng khiêm hô tôn (gọi mình thì khiêm nhường, gọi đối tượng giao tiếp thì tôn kính)
  • 21. lời nói Cách nói lịch sự Nghi thức trong các cách nói lịch sự cũng rất phong phú. Do truyền thống tình cảm và linh hoạt nên người Việt Nam không có một từ cảm ơn, xin lỗi chung chung cho mọi trường hợp như phương Tây. Với mỗi trường hợp có thể có một cách cảm ơn, xin lỗi khác nhau “Con xin chú” “Quý hóa quá” “Cháu được như hôm nay là nhờ cô đấy” “Tôi sơ ý quá” Mong bác bỏ qua đi cho” “Xin phép cụ” “Phiền ông/bà” VD :
  • 22. lời nói Cách nói lịch sự Văn hóa nông nghiệp ưa ổn định, sống chú trọng đến không gian, nên người Việt Nam phân biệt kĩ các lời chào theo quan hệ xã hội, được thể hiện trong hệ thống xưng hô, và sắc thái tình cảm như : Cháu chào ông ạ!; Xin phép ông cháu về; Ông ở lại, cháu về! Trong khi đó văn hóa phương Tây ưa hoạt động lại phân biệt kĩ các lời chào theo thời gian như chào gặp mặt, chào chia tay, chào buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối…
  • 23.

Chủ đề