Tỷ lệ thương tật 21 được huognwr bao nhiêu tiền năm 2024

Theo Khoản 3 Điều 29 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau được tính như sau:

Mức trợ cấp dưỡng sức sau ốm đau/ngày = 30% * Mức lương cơ sở

Theo đó, lương cơ sở tăng từ 1,49 triệu đồng/tháng lên thành 1,8 triệu đồng/tháng thì mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau sẽ tăng từ 447.000 đồng/ngày lên thành 540.000 đồng/ngày.

Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội 1 lần khi sinh con hoặc nuôi con nuôi

Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội quy định: "Lao động nữ sinh con được trợ cấp 1 lần cho mỗi con bằng 2 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con.

Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia Bảo hiểm xã hội thì cha được trợ cấp 1 lần bằng 2 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh cho mỗi con".

Từ 1/7/2023, với lương cơ sở 1,8 triệu đồng/tháng, mức trợ cấp 1 lần khi sinh con hoặc nuôi con nuôi của người lao động cũng sẽ là 3,6 triệu đồng cho mỗi con.

Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản

Theo khoản 3 Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản của lao động nữ được tính như sau:

Mức trợ cấp dưỡng sức sau ốm đau/ngày = 30% * Mức lương cơ sở

Với lương cơ sở 1,8 triệu đồng/tháng, mức trợ cấp tuất hàng tháng tăng từ 1,043 triệu đồng/tháng lên thành 1,26 triệu đồng/tháng đối với thân nhân không có người nuôi dưỡng.

Bố của ông Trương Khắc Tuấn (Hà Nội) năm nay 85 tuổi, thần kinh không ổn định, không tự chăm sóc bản thân được. Theo Nghị định số 20/2021/NĐ-CP thì bố ông thuộc đối tượng người cao tuổi khuyết tật nặng, trợ cấp 900.000 đồng/tháng, đồng thời có thêm chế độ cho người chăm sóc là 540.000 đồng/tháng.

Tuy nhiên, bố ông Tuấn đang hưởng chế độ thương binh, tỷ lệ thương tật 21%, mức trợ cấp 1.094.000 đồng/tháng nên không được hưởng chế độ đối với người khuyết tật nặng.

Ông Tuấn đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét thay đổi chính sách ưu đãi đối với người tham gia cách mạng, nay cao tuổi bị khuyết tật nặng để động viên tinh thần của họ và gia đình.

Về vấn đề này, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trả lời như sau:

Chính sách ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân của họ được xây dựng trên nguyên tắc phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước, theo mức độ đóng góp, công lao cống hiến, hy sinh của đối tượng và cân đối trong mặt bằng chính sách nói chung.

Chế độ ưu đãi của thương binh được xác định theo tỷ lệ tổn thương cơ thể và cân đối với nhiều diện đối tượng khác như bệnh binh, người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học…

Thương binh có tỷ lệ thương tật 21% là thương binh có tỷ lệ tổn thương cơ thể thấp nhất trong các hạng thương tật của thương binh (hiện nay, thương binh có tỷ lệ tổn thương cao nhất thì được hưởng trợ cấp, phụ cấp ưu đãi trên 7.000.000 đồng).

Ngoài ra, thương binh còn được hưởng nhiều ưu đãi khác như điều dưỡng phục hồi sức khỏe hằng năm, ưu đãi trong giáo dục, đào tạo, miễn hoặc giảm tiền sử dụng đất, hỗ trợ nhà ở... Việc tách riêng mức trợ cấp thấp nhất của thương binh để so sánh với mức trợ cấp cao nhất của người cao tuổi bị khuyết tật nặng là không có cơ sở và không phải căn cứ để xác định chế độ ưu đãi của người có công với cách mạng nói chung và thân nhân nói riêng.

(Chinhphu.vn) – Ông Phạm Xuân Thanh (Nam Định) là thương binh hạng 3/4, tỷ lệ thương tật 51%. Năm 1987, Hội đồng y khoa kết luận ông mất sức lao động 64%, trong đó đã gộp cả tỷ lệ thương tật 51%. Ông Thanh hỏi, trường hợp của ông được hưởng những chế độ gì?

Về vấn đề này, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trả lời như sau:

Theo Điều 24 Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng số 02/2020/UBTVQH14, trợ cấp hằng tháng đối với thương binh, người hưởng chính sách như thương binh căn cứ vào tỷ lệ tổn thương cơ thể và loại thương binh.

Trường hợp thương binh giám định thương tật với tỷ lệ 51% thì được hưởng trợ cấp thương tật tương ứng theo bảng tổng hợp tỷ lệ thương tật.

Căn cứ và Nghị định 75/2021/NĐ-CP quy định về mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng (sau đây viết tắt là người có công) có hiệu lực thi hành từ ngày 15/9/2021, mức chuẩn trợ cấp ưu đãi người có công là 1.624.000 đồng, tăng cao hơn rất nhiều so với mức chuẩn trước đây (áp dụng từ năm 2012) là 1.110.000 đồng.

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo ngành Lao động - Thương binh và Xã hội luôn đặc biệt quan tâm, chú trọng hoạt động tri ân người có công với cách mạng (Ảnh: Toàn Vũ).

Áp dụng mức chuẩn mới này, mức hưởng trợ cấp hằng tháng của người có công tăng khá cao. Cao nhất là bà mẹ Việt Nam anh hùng được trợ cấp hằng tháng 4.872.000 đồng, phụ cấp 1.361.000 đồng. Mức trợ cấp hằng tháng dành cho thân nhân của 1 liệt sĩ cũng tăng lên 1.624.000 đồng, thân nhân của 2 liệt sĩ là 3.248.000 đồng, thân nhân của 3 liệt sĩ trở lên là 4.872.000 đồng.

Mức trợ cấp hằng tháng dành cho thương binh, người hưởng chính sách như thương binh với tỷ lệ tổn thương cơ thể cao nhất (100%) tăng lên 5.207.000 đồng. Mức trợ cấp hằng tháng dành cho thương binh với tỷ lệ tổn thương cơ thể thấp nhất (21%) là 1.094.000 đồng.

Mức trợ cấp hằng tháng dành cho thương binh loại B cũng tăng theo tỷ lệ tổn thương cơ thể, thấp nhất (tổn thương 21%) là 904.000 đồng, cao nhất (tổn thương 100%) là 4.308.000 đồng.

Mức trợ cấp hàng tháng của bệnh binh theo tỷ lệ tổn thương cơ thể thấp nhất (41%-50%) là 1.695.000 đồng, cao nhất (91%-100%) là 4.137.000 đồng. Bệnh binh có tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 81% trở lên còn được phụ cấp 815.000 đồng, người phục vụ họ được trợ cấp 1.624.000 đồng. Bệnh binh có tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 81% trở lên có bệnh tật đặc biệt nặng được phụ cấp 1.624.000 đồng, người phục vụ họ được trợ cấp 2.086.000 đồng.

Đặc biệt, với mức chuẩn mới này, mức hưởng trợ cấp ưu đãi một lần đối với người có công và thân nhân người có công tăng lên rất cao. Cao nhất là thân nhân của người hoạt động cách mạng trước ngày 1/1/1945 đã chết mà chưa được hưởng chế độ ưu đãi sẽ được trợ cấp 31 lần mức chuẩn (50.344.000 đồng), người thờ cúng được trợ cấp 6,2 lần mức chuẩn (10.068.000 đồng).

Nhiều nhóm người có công khác cũng được hưởng trợ cấp một lần bằng 20 lần mức chuẩn (32.480.000 đồng) là thân nhân liệt sĩ hoặc người thừa kế của liệt sĩ khi truy tặng Bằng Tổ quốc ghi công; Bà mẹ Việt Nam anh hùng được tặng danh hiệu nhưng chết mà chưa được hưởng chế độ ưu đãi hoặc được truy tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng; Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến được tặng danh hiệu nhưng chết mà chưa được hưởng chế độ ưu đãi hoặc được truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến.

Ngoài ra, Nghị định 75/2021/NĐ-CP cũng quy định chi tiết các chế độ ưu đãi người có công như đóng bảo hiểm y tế, chi điều dưỡng phục hồi sức khỏe tại nhà (0,9 lần mức chuẩn/1 người/1 lần), hỗ trợ điều dưỡng phục hồi sức khỏe tập trung (1,8 lần mức chuẩn/1 người/1 lần)...

Các khoản hỗ trợ phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình, phương tiện, thiết bị phục hồi chức năng; Tiền đi lại và tiền ăn khi đi làm phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình; Hỗ trợ thăm viếng mộ liệt sĩ; Hỗ trợ di chuyển hài cốt liệt sĩ; Xác định danh tính hài cốt liệt sĩ; Trợ cấp mai táng; Trợ cấp thờ cúng liệt sĩ... cũng được quy định rõ mức chi tại Nghị định 75/2021/NĐ-CP.

Chi tiết mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng quy định tại Nghị định 75/2021/NĐ-CP TẠI ĐÂY.

Thương binh 21% tăng bao nhiêu phần trăm?

2. Mức trợ cấp cho thương binh, người hưởng chính sách như thương binh.

Thương binh hạng 4 4 được bao nhiêu tiền?

Như vậy, lương thương binh 4/4 từ 1.384.000 đồng đồng đến 2.635.000 đồng.

Thương binh hạng 2 4 là bao nhiêu phần trăm?

Bộ Y tế cùng Bộ Thương binh xã hội quy định cụ thể tiêu chuẩn các hạng thương tật mới nói ở trên và việc chuyển đổi từ các hạng cũ sang các hạng mới. Theo quy định trên, thương binh 2/4 là những thương binh mất từ 61% đến 80% sức lao động do thương tật; mất hoàn toàn khả năng lao động, cần có người phục vụ.

Lương thương binh 3 4 là bao nhiêu 2023?

Theo đó, lương thương binh có thể hiểu là trợ cấp ưu đãi hằng tháng đối với thương binh. Thương binh 3/4 có mức hưởng trợ cấp ưu đãi hằng tháng từ 2.135.000 đồng/tháng đến 3.124.000 đồng/tháng.

Chủ đề