Từ cần cù trong câu thơ Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù thuộc từ loại gì

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Chứng minh câu thành ngữ: uống nước nhớ nguồn (Ngữ văn - Lớp 7)

3 trả lời

Vùng đất hoàng mai giàu cảnh đẹp (Ngữ văn - Lớp 6)

1 trả lời

Phân tích bài thơ Khi con tu hú (Ngữ văn - Lớp 8)

3 trả lời

Nội dung bài thơ Tức cảnh Pác Bó (Ngữ văn - Lớp 8)

3 trả lời

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

” Rễ siêng không ngại đất nghèo

Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù

Vươn mình trong gió tre đu

Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành

Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh

Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm… ”

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính ?

$\text{=>}$ PTBĐ chính của đoạn trích trên là : Miêu tả.

Câu 2: Từ ” Cần cù ” trong câu thơ ” Cây bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù ” thuộc từ loại gì ?

$\text{=>}$ Từ : ” Cần cù ” trong câu thơ ” Cây bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù ” thuộc từ loại : Tính từ, từ láy.

Câu 3: Chỉ ra và phân tích tác dụng một biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ trên ?

” Rễ siêng không ngại đất nghèo

Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù

Vươn mình trong gió tre đu

Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành

Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh

Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm… “

$\text{=>}$ Những câu thơ trên đã sử dụng BPNT ” Nhân hóa ” 

$\text{=>}$ Từ ngữ nhận biết : Siêng , cần cù , vươn mình , đu , kham khổ , hát ru , yêu , đứng , khuất mình.

$\text{=>}$ Kiểu nhân hóa : Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vật.

$\text{=>}$ Tác dụng : 

$\text{+}$ Tác giả đã sử dụng những động từ , tính từ có sức gợi hình , gợi cảm cao để miêu tả về hình ảnh ” Cây tre Việt Nam ” . Dù cho có ở bất cứ đâu , tre vẫn sống , vẫn xanh tốt , dù cho đất có nghèo chất dinh dưỡng đến nhường nào , rễ tre vẫn bám chặt vào lòng đất , vươn mình để tồn tại. Nông dân Việt Nam cũng vậy , dù có vất vả , khó khăn nhưng vẫn mang trong mình sức sống mãnh liệt , sự kiên cường , bất khuất , không chịu khuất phục trước kẻ thù. Câu thơ thứ 3 và thứ 4 , tre giống như người mẹ hiền luôn yêu thương , chăm sóc cho những đứa con của mình . Những đứa con lớn lên từng ngày dưới câu hát ru ngọt ngào của người mẹ. Cuộc sống dù vất vả là thế nhưng tre vẫn đứng vững ở đó , vẫn sống mà không hề gục ngã . Hình ảnh Cây tre Việt Nam phản ánh rõ ràng , chân thực hình ảnh những con người Việt Nam có phẩm chất vô cùng cao đẹp , đáng khâm phục cực kì. 

$\text{+}$ Những câu thơ ấy thật đẹp , nói về tre nhưng đồng thời cũng nói về người nông dân Việt Nam mang trong mình những phẩm chất cao quý , đẹp đẽ, đáng trân trọng.

Câu 4: Qua đoạn thơ, nhà thơ Nguyễn Duy đã dựng lên hình ảnh cây tre tượng trưng cho hình ảnh con người Việt Nam với những phẩm chất vô cùng cao quý. Theo em đó là những phẩm chất cao quý nào ?

$\text{=>}$ Những phẩm chất cao quý đó là : 

$\text{+}$ Sự chân chất , chất phác , hiền lành.

$\text{+}$ Kiên cường , bất khuất , không chịu khuất phục trước kẻ thù.

$\text{HỌC TỐT!}$

$\text{@ Yan}$

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

" Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù Vươn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm" (Trích- Tre Việt Nam) Nguyễn Duy a) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ trên. b) Trình bày cảm nhận của em về những dòng thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn.

GIÚP MÌNH NHÉ. GẦN TỚI NGÀY NỘP RỒI. MÌNH CẢM ƠN TRƯỚC.

Các câu hỏi tương tự

Câu 1:

   -Phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên là:Nhân hóa.

Câu 2:

   -Từ “cần cù” trong câu thơ “tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù” thuộc loại từ:   Từ láy .

Câu 3:

   -Tác giả muốn dùng những đức tính của con người Việt Nam qua những phẩm chất:siêng năng không ngại khó,rất cần cù,yêu trời xanh.

   ->Tác dụng của biện pháp tu từ trong những dòng thơ trên là:Nhằm nhấn mạnh những phẩm chất tươi đẹp của cây tre.Hình ảnh của tre cũng giống như của con người :siêng năng,cần cù,mặc dù kham khổ vẫn hát ru lá cành.

Câu 4:

   -Nhà thơ Nguyễn Duy đã dựng lên hình ảnh cao quý của tre tượng trưng với lòng thủy chung,cần cù,biết yêu thương,không ngại khổ.

Câu 5:

  Cây tre Việt Nam là những người bạn từ lâu đời của nhân dân ta.Cây tre tượng trưng cho sự thủy chung,luôn đồng hành cùng dân ta chống giặc,dù có khó khăn đến đâu tre vẫn không ngại khó,ngại khổ,thân tre gầy guộc,khẳng khiu nhưng tre luôn nghiêng mình về phía trước và có một sự sống mãnh liệt.

    Tre giống như những người bạn,người thân của con người.Từ xa xưa,tre đã có mặt khắp nơi trong nhà,tre giúp ta làm chiếu,làm đũa,và những vũ khí thô sơ.Tre luôn sống thành từng bụivà bao bọc cho nhau,biểu hiện cho ta thấy sự giản dị nhưng đoàn kết.Không những thế,tre còn là chỗ nghỉ mát cho người nông dân sau khi tan làm,cho họ cảm thấy thư giãn và yêu đời hơn sau khi làm những công việc mệt nhọc nhưng rất vui.

    Qua đó nói lên được đức tính thủy chung,đoàn kết và giản dị của cây tre,luôn siêng năng,kiên nhẫn và không ngại khó,ngại khổ giống như những con người Việt Nam.

       ____CHÚC BẠN HỌC TỐT____

1. PTBĐ: Biểu cảm 

2. Từ cần cù trong câu thơ thứ hai thuộc loại từ: Từ láy 

3. Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa dùng những từ chỉ hoạt động của con người để gán cho tre: "Siêng, không ngại, cần cù, vươn, đu, kham khổ, yêu, khuất mình."

  →Tác dụng: Nhấn mạnh phẩm chất của cây tre, tre cũng giống như con người siêng năng, cần cù, không ngại khó ngại khổ, thân tre vươn mình đu trong gió, tre cũng biết hát ru lá cành, biết yêu, biết ghét.

 - Sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ: Tre là biểu tượng của con người Việt Nam.

4. Qua đoạn thơ trên nhà thơ Nguyễn Duy đã dựng nên hình ảnh cây tre tượng trưng cho hình ảnh con người Việt Nam với những phẩm chất vô cùng Cao Quý đó là những phẩm chất: Siêng năng,cần cù ,chăm chỉ,kiên cường , bất khuất

Video liên quan

Chủ đề