Trong cách nối nguồn điện hình tam giác Công thức liên hệ giữa đại lượng dây và đại lượng pha là

Từ bài 23: Mạch điện xoay chiều ba pha giúp học sinh nắm được các khái niệm mới như: Trả lời các câu hỏi về cách nối các ngôi sao và nối các hình tam giác. Máy điện xoay chiều 3 pha là gì? Ở đó, bạn có thể đọc các số liệu kỹ thuật về máy điện bằng cách áp dụng kiến ​​thức của lớp vào thực tế. Hãy tham khảo với Mobitool nhé.

– Mạch điện xoay chiều ba pha gồm: Nguồn điện, dây dẫn, các tải ba pha.

1. Nguồn điện ba pha.

Trong cách nối nguồn điện hình tam giác Công thức liên hệ giữa đại lượng dây và đại lượng pha là

– Cấu tạo máy phát điện ba pha:

+ Stato: 3 cuộn dây AX, BY, CZ giống nhau đặt lệch 1200.

AX: Pha A.

BY: Pha B.

CZ: Pha C.

A, B, C: Điểm đầu pha.

X, Y, Z: Điểm cuối pha.

+ Roto: Nam châm điện.

– Nguyên lí làm việc: Khi NS quay đều, trong giây cuốn mỗi pha xuất hiện sđđ xoay chiều một pha. Vì 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch 1200 nên sđđ các pha bằng nhau và lệch pha nhau một góc 2r/3

2. Tải ba pha.

+ ZA: Tổng trở pha A

+ ZB: Tổng trở pha B

+ ZC: Tổng trở pha C

– Thường có 2 cách nối:

+ Nối tam giác: Điểm đầu pha này nối với điểm cuối pha kia.

+ Nối hình sao: Nối chung 3 điểm cuối X, Y, Z thành điểm trung tính.

1. Cách nối nguồn điện ba pha.

Trong cách nối nguồn điện hình tam giác Công thức liên hệ giữa đại lượng dây và đại lượng pha là

2. Cách nối tải ba pha.

Trong cách nối nguồn điện hình tam giác Công thức liên hệ giữa đại lượng dây và đại lượng pha là

1. Sơ đồ mạch điện ba pha.

a.Khái niệm:

– Dây pha: Dây nối từ nguồn ==>tải.

– Dây trung tính:

– Điện áp dây: Điện áp giữa 2 dây pha.(Ud)

– Điện áp pha: Điện áp giữa điểm đầu và điểm cuối một pha.(Up)

– Dòng điện dây: dđ trên dây pha. (Id)

– Dòng điện pha: dđ trong mỗi pha. (Ip)

– Dòng điện trung tính:(Io)

b.Nguồn nối hình sao, tải nối hình sao.

c.Nguồn và tải nối hình sao có dây trung tính.

d.Nguồn nối hình sao, tải nối hình tam giác.

2. Quan hệ giữa đại lượng dây và pha.

Xét với tải ba pha đối xứng:

– Khi nối hình sao: Id = Ip, Ud=√3Up

– Khi nối hình tam giác: Ud = Up, Id=√3Ip

Vd 1: Máy phát điện ba pha có điện áp pha là 220V.

Nếu nối hình sao: Up = 220V, Ud = 380V.

Nếu nối tam giác : Ud = Up = 220V.

Vd 2: Tải ba pha gồm 3 điện trở R = 10Ω, nối tam giác, đấu vào nguồn ba pha có Ud = 380V. Tính dòng điện pha, dđ dây?

Giải : ta có Ud = Up = 380V.

Dđ pha : Ip= (Up/R)=380/10=38A

Dđ dây : Id = Ip = √3 .38 = 65,8

Ưu điểm của mạch điện ba pha bốn dây.

– Tạo ra 2 trị số điện áp khác nhau.

– Điện áp pha trên các tải hầu như vẫn giữ được bình thường, không vượt quá giá trị định mức.

  • Để tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha dùng máy phát điện xoay chiều ba pha

Sơ đồ máy phát điện xoay chiều ba pha.

a. Cấu tạo máy phát điện ba pha:

  • Stato: 3 cuộn dây AX, BY, CZ giống nhau, có cùng số vòng dây đặt lệch 1200 trong không gian.
    • Dây quấn pha A ký hiệu là AX.
    • Dây quấn pha B ký hiệu là BY.
    • Dây quấn pha C ký hiệu là CZ.
    • X, Y, Z: Điểm cuối pha.
    • A, B, C: Điểm đầu pha.
  • Roto: Nam châm điện.

b. Nguyên lí làm việc:

  • Khi nam châm quay đều, trong giây cuốn mỗi pha xuất hiện suất điện động xoay chiều một pha.

  • Vì 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch 1200 nên suất điện động các pha bằng nhau và lệch pha nhau một góc (frac{2pi }{3}) .

  • Thường là: động cơ điện 3 pha, lò điện 3 pha…..
  • ZA: Tổng trở pha A
  • ZB: Tổng trở pha B
  • ZC: Tổng trở pha C

Mạch điện ba pha không liên hệ

  • Mạch điện ba pha không liên hệ : Mỗi pha của nguồn điện nối riêng rẽ với mỗi pha của tải, thực tế ít sử dụng.
  • Thường có 2 cách nối:
    • Nối tam giác: Điểm đầu pha này nối với điểm cuối pha kia.
    • Nối hình sao: Nối chung 3 điểm cuối X, Y, Z thành điểm trung tính.
  • Nối tam giác
  • Nối hình sao
    • Nối sao không có dây trung tính.
    • Nối sao có dây trung tính.

-Sơ đồ SGK hình 23.6-

a. Khái niệm:

  • Dây pha: Nối điểm đầu của nguồn (A,B,C) đến các tải
  • Dây trung tính: Nối từ điểm trung tính của nguồn đến điểm trung tính của tải
  • Điện áp dây: Điện áp giữa 2 dây pha.(Ud)
  • Điện áp pha: Điện áp giữa điểm đầu và điểm cuối một pha.(Up)
  • Dòng điện dây: Dòng điện trên dây pha. (Id)
  • Dòng điện pha: Dòng điện trong mỗi pha. (Ip)
  • Dòng điện trung tính: (Io)

b. Nguồn nối hình sao, tải nối hình sao.

Sơ đồ mạch điện ba pha nguồn và tải nối hình sao.

c. Nguồn và tải nối hình sao có dây trung tính.

Sơ đồ mạch điện ba pha có dây trung tính.

d. Nguồn nối hình sao, tải nối hình tam giác.

Sơ đồ mạch điện ba pha nguồn nối hình sao, tải nối hình tam giác.

Xét với tải ba pha đối xứng:

a. Khi nối hình sao:

({I_d} = {I_p},{U_d} = sqrt 3 {U_p})

b. Khi nối hình tam giác:

({I_d} = sqrt 3 {I_p},{U_d} = {U_p})

Trong cách nối nguồn điện hình tam giác Công thức liên hệ giữa đại lượng dây và đại lượng pha là

  • Tạo ra 2 trị số điện áp khác nhau.
  • Điện áp pha trên các tải hầu như vẫn giữ được bình thường, không vượt quá giá trị định mức

 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA


I. Khái niệm về mạch điện xoay chiều ba pha. - Mạch điện xoay chiều ba pha gồm: Nguồn điện, dây dẫn, các tải ba pha.

1.Nguồn điện ba pha.

- Cấu tạo máy phát điện ba pha: + Stato: 3 cuộn dây AX, BY, CZ giống nhau đặt lệch 1200. AX: Pha A. BY: Pha B. CZ: Pha C. A, B, C: Điểm đầu pha. X, Y, Z: Điểm cuối pha. + Roto: Nam châm điện. - Nguyên lí làm việc: Khi NS quay đều, trong giây cuốn mỗi pha xuất hiện sđđ xoay chiều một pha. Vì 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch 1200 nên sđđ các pha bằng nhau và lệch pha nhau một góc 2bi/3

2. Tải ba pha.

+ ZA: Tổng trở pha A + ZB: Tổng trở pha B + ZC: Tổng trở pha C

II. Cách nối nguồn điện và tải ba pha.

- Thường có 2 cách nối: + Nối tam giác: Điểm đầu pha này nối với điểm cuối pha kia. + Nối hình sao: Nối chung 3 điểm cuối X, Y, Z thành điểm trung tính.

1. Cách nối nguồn điện ba pha. 2. Cách nối tải ba pha. (Sơ đồ SGK hình 23.6) III. Sơ đồ mạch điện ba pha. 1. Sơ đồ mạch điện ba pha.

a.Khái niệm:

- Dây pha: Dây nối từ nguồn ==>tải. - Dây trung tính: - Điện áp dây: Điện áp giữa 2 dây pha.(Ud) - Điện áp pha: Điện áp giữa điểm đầu và điểm cuối một pha.(Up) - Dòng điện dây: dđ trên dây pha. (Id) - Dòng điện pha: dđ trong mỗi pha. (Ip) - Dòng điện trung tính:(Io)

b.Nguồn nối hình sao, tải nối hình sao.


c.Nguồn và tải nối hình sao có dây trung tính.
d.Nguồn nối hình sao, tải nối hình tam giác.

2. Quan hệ giữa đại lượng dây và pha. Xét với tải ba pha đối xứng: - Khi nối hình sao: Id = Ip, Ud=√3Up

- Khi nối hình tam giác: Ud = Up, Id=√3Ip

Vd 1: Máy phát điện ba pha có điện áp pha là 220V. Nếu nối hình sao: Up = 220V, Ud = 380V.

Nếu nối tam giác : Ud = Up = 220V.

Vd 2: Tải ba pha gồm 3 điện trở R = 10Ω, nối tam giác, đấu vào nguồn ba pha có Ud = 380V. Tính dòng điện pha, dđ dây? Giải : ta có Ud = Up = 380V. Dđ pha : Ip= (Up/R)=380/10=38A

Dđ dây : Id = Ip = √3 .38 = 65,8

IV. Ưu điểm của mạch điện ba pha bốn dây. - Tạo ra 2 trị số điện áp khác nhau.

- Điện áp pha trên các tải hầu như vẫn giữ được bình thường, không vượt quá giá trị định mức.

Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 23. Mạch điện xoay chiều ba pha

Câu 1:Nếu tải ba pha đối xứng, khi nối hình tam giác thì:

A. Id= Ip

B. Ip= √3 Id

C. Ud= Up

D. Ud= √3 Up

Đáp án:

Câu 2:Một tải ba pha gồm ba điện trở R = 10Ω, nối hình tam giác, đấu vào nguồn điện ba pha có Ud= 380V. Tính điện áp pha?

A. Up= 380V

B. Up= 658,2V

C. Up= 219,4V

D. Up= 220V

Đáp án: A. Vì nối tam giác nên Ud= √3 Up

Câu 3:Một máy phát điện ba pha có điện áp mỗi dây quấn pha là 220V. Tính điện áp dây nếu biết nối hình sao?

A. Ud= 220V

B. Ud= 433,01V

C. Ud= 127,02V

D. Ud= 658,2V

Đáp án: B. Vì nối hình sao nên Ud= Up

Câu 4:Nối hình sao:

A. Đầu pha này đối với cuối pha kia theo thứ tự pha.

B. Ba điểm cuối của ba pha nối với nhau

C. Ba điểm đầu của ba pha nối với nhau

D. Đầu pha này nối với cuối pha kia không cần theo thứ tự pha.

Đáp án: B

Câu 5:Nối tam giác:

A. Đầu pha này nối với cuối pha kia theo thứ tự pha

B. Chính là cách nối dây của mạch ba pha không liên hệ

C. Ba điểm cuối ba pha nối với nhau.

D. Ba điểm đầu ba pha nối với nhau.

Đáp án: A

Câu 6:Nguồn điện ba pha được nối

A. Nối hình sao

B. Nối hình tam giác

C. Nối hình sao có dây trung tính

D. Cả 3 đáp án đều đúng

Đáp án: D

Câu 7:Nếu tải ba pha đối xứng, khi nối hình sao thì:

A. Id= √3 Ip

B. Id= Ip

C. Ud= Up

D. Id= √3 Id

Đáp án: B

Câu 8:Mạch điện xoay chiều ba pha gồm:

A. Nguồn điện ba pha và đường dây ba pha

B. Nguồn điện ba pha và tải ba pha

C. Đường dây ba pha và tải ba pha

D. Nguồn ba pha, đường dây ba pha và tải ba pha

Đáp án: D

Câu 9:Để tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha, người ta dùng:

A. Máy phát điện xoay chiều ba pha

B. Máy phát điện xoay chiều một pha

C. Máy phát điện xoay chiều một pha hoặc ba pha

D. Ac quy

Đáp án: A. Vì đây là dòng ba pha

Câu 10:Tại sao mạch điện ba pha không liên hệ ít được dùng trên thực tế

A. Các pha không có sự liên hệ về điện

B. Tốn dây dẫn

C. Mạch không hoạt động được

D. Tốn dây và các pha không có sự liên hệ về điện

Đáp án: D. Vì mạch vẫn hoạt động được bình thường

Lý thuyết Công nghệ 12: Bài 23. Mạch điện xoay chiều ba pha

I. Khái niệm về mạch điện xoay chiều ba pha.

- Mạch điện xoay chiều ba pha gồm: Nguồn điện, dây dẫn, các tải ba pha.

1. Nguồn điện ba pha.

- Cấu tạo máy phát điện ba pha:

+ Stato: 3 cuộn dây AX, BY, CZ giống nhau đặt lệch 1200.

AX: Pha A.

BY: Pha B.

CZ: Pha C.

A, B, C: Điểm đầu pha.

X, Y, Z: Điểm cuối pha.

+ Roto: Nam châm điện.

- Nguyên lí làm việc: Khi NS quay đều, trong giây cuốn mỗi pha xuất hiện sđđ xoay chiều một pha. Vì 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch 1200 nên sđđ các pha bằng nhau và lệch pha nhau một góc 2r/3

2. Tải ba pha.

+ ZA: Tổng trở pha A

+ ZB: Tổng trở pha B

+ ZC: Tổng trở pha C

II. Cách nối nguồn điện và tải ba pha.

- Thường có 2 cách nối:

+ Nối tam giác: Điểm đầu pha này nối với điểm cuối pha kia.

+ Nối hình sao: Nối chung 3 điểm cuối X, Y, Z thành điểm trung tính.

1. Cách nối nguồn điện ba pha.

2. Cách nối tải ba pha.

III. Sơ đồ mạch điện ba pha.

1. Sơ đồ mạch điện ba pha.

a.Khái niệm:

- Dây pha: Dây nối từ nguồn ==>tải.

- Dây trung tính:

- Điện áp dây: Điện áp giữa 2 dây pha.(Ud)

- Điện áp pha: Điện áp giữa điểm đầu và điểm cuối một pha.(Up)

- Dòng điện dây: dđ trên dây pha. (Id)

- Dòng điện pha: dđ trong mỗi pha. (Ip)

- Dòng điện trung tính:(Io)

b.Nguồn nối hình sao, tải nối hình sao.

c.Nguồn và tải nối hình sao có dây trung tính.

d.Nguồn nối hình sao, tải nối hình tam giác.

2. Quan hệ giữa đại lượng dây và pha.

Xét với tải ba pha đối xứng:

- Khi nối hình sao: Id = Ip, Ud=√3Up

- Khi nối hình tam giác: Ud = Up, Id=√3Ip

Vd 1:Máy phát điện ba pha có điện áp pha là 220V.

Nếu nối hình sao: Up = 220V, Ud = 380V.

Nếu nối tam giác : Ud = Up = 220V.

Vd 2: Tải ba pha gồm 3 điện trở R = 10Ω, nối tam giác, đấu vào nguồn ba pha có Ud = 380V. Tính dòng điện pha, dđ dây?

Giải : ta có Ud = Up = 380V.

Dđ pha : Ip= (Up/R)=380/10=38A

Dđ dây : Id = Ip = √3 .38 = 65,8

Ưu điểm của mạch điện ba pha bốn dây.

- Tạo ra 2 trị số điện áp khác nhau.

- Điện áp pha trên các tải hầu như vẫn giữ được bình thường, không vượt quá giá trị định mức.