Trẻ sơ sinh bị rối loạn tiêu hóa phải làm sao

Rối loạn tiêu hóa ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh là tình trạng phổ biến thường gặp hiện nay.. Một nghiên cứu toàn cầu cho thấy 40-70% trẻ dưới 6 tháng tuổi bị rối loạn tiêu hóa ít nhất 1 lần. Một nghiên cứu khác trên 2879 trẻ dưới 12 tháng tuổi thì 50% trẻ đều có triệu chứng rối loạn tiêu hóa và 93 bé trong đó bị rối loạn tiêu hóa thường xuyên

Như các bạn cũng đã biết hệ tiêu hóa của trẻ em và trẻ sơ sinh còn non yếu nên việc dễ bị rối loạn tiêu hóa là không thể tránh khỏi.. Vậy những biểu hiện, nguyên nhân, triệu chứng và cách chăm sóc trẻ khi bị rối loạn tiêu hóa như thế nào? Tất cả sẽ được phòng khám đa khoa Pasteur chia sẻ đầy đủ qua bài viết sau để các bậc cha mẹ có thêm kiến thức trong việc chăm sóc và phòng ngừa cho bé

Trẻ sơ sinh bị rối loạn tiêu hóa phải làm sao

1/ Rối loạn tiêu hóa ở trẻ là gì

Bệnh rối loạn tiêu hóa chính là hiện tượng cơ vòng trong hệ tiêu hóa bị co thắt bất thường gây nên tình trạng đau bụng và những thay đổi trong vấn đề tiêu hóa thức ăn.

So với các loại bệnh khác thì rối loạn tiêu hóa là một căn bệnh rất phổ biến, có thể xuất hiện ở nhiều đối tượng khác nhau và tái đi tái lại nhiều lần ở người bệnh. Tuy vậy, rối loạn tiêu hóa không thật sự gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân mà ngược lại, căn bệnh này hoàn toàn không khó để khắc phục.

Ở trẻ nhỏ, bệnh rối loạn tiêu hóa cũng là hiện tượng co thắt cơ vòng ở hệ tiêu hóa, nhưng khác với người lớn, khi căn bệnh rối loạn tiêu hóa xuất hiện ở trẻ sẽ gây nên những ảnh hưởng không tốt đến quá trình phát triển sau này của bé.

2/ Các dấu hiệu, triệu chứng

+ Nôn trớ

Đây là tình trạng hay gặp đối với trẻ nhỏ khi đường tiêu hóa chưa hoàn thiện. Tuy nhiên tình trạng này sẽ hết khi cấu trúc hệ tiêu hóa của trẻ dần hoàn thiện.

+ Táo bón

Táo bón rất hay gặp ở trẻ nhỏ vì hệ tiêu hoá chưa hoàn thiện đặc biệt khi trẻ ăn những thực phẩm khó tiêu hoá: thức ăn cứng, chứa quá nhiều dầu mỡ, hay các loại đạm nóng khó tiêu,…Điều dễ thấy là khi trẻ bị táo bón, trẻ dễ dàng bỏ bữa, biếng ăn khiến cơ thể không hấp thụ các chất dinh dưỡng, khoáng chất cần thiết, dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng, còi xương, chậm phát triển.

+ Đi ngoài phân sống

Sự mất cân bằng giữa lợi khuẩn và hại khuẩn trong ruột là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đi ngoài phân sống. Thông thường đường ruột của người bình thường có một hệ vi sinh vật sống cộng sinh với 85% lợi khuẩn và 15% hại khuẩn, nó giúp cho quá trình tiêu hóa cũng như hấp thụ chất dinh dưỡng và thải trừ chất độc hại diễn ra bình thường.

Ngược lại, một khi tỷ lên trên thay đổi, đồng nghĩa với việc các vi khuẩn có lợi giảm xuống, các vi khuẩn có hại tăng lên, gây nên tình trạng loạn khuẩn đường ruột với các triệu chứng thường gặp, như: đi ngoài phân lỏng, phân sống, đôi khi có lẫn chất nhầy, có thể kèm theo đầy bụng.

+ Tiêu chảy

Tiêu chảy là tình trạng thường gặp ở trẻ nhỏ. Khi bị tiêu chảy nhiều và kéo dài, trẻ rất dễ bị mất nước, mất chất điện giải, nguy hiểm hơn là trẻ có thể dẫn tới tử vong nếu không được xử trí kịp thời.

3/ Nguyên nhân gây ra

Có rất nhiều yếu tố, nguyên nhân việc trẻ bị rối loạn tiêu hóa hiện nay

– Sức đề kháng của trẻ còn yếu: Hệ miễn dịch của bé còn non nớt, hệ vi sinh vật có lợi ở đường ruột chưa đủ mạnh để tạo thành hàng rào bảo vệ cơ thể nên trẻ dễ bị vi khuẩn gây bệnh tấn công, dẫn đến các triệu chứng rối loạn tiêu hóa.

– Sử dụng thuốc kháng sinh: Rối loạn tiêu hóa ở trẻ em cũng thường hay xảy ra với trẻ ngay sau hoặc trong thời gian điều trị bằng kháng sinh. Kháng sinh không chỉ tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh mà còn làm chết cả các vi khuẩn có lợi, làm mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột, vi khuẩn có hại tăng sinh và tấn công khiến trẻ bị rối loạn tiêu hóa với các triệu chứng như phân sống, tiêu chảy, táo bón.

– Chế độ dinh dưỡng không hợp lý: Một số phụ huynh chưa có kiến thức hoặc hiểu sai về chế độ ăn uống cho trẻ. Mẹ cho trẻ ăn dặm quá sớm; ăn các thức ăn khó tiêu như gạo lứt, ngô, sắn …; các món ăn chứa quá nhiều đạm, đường, dầu mỡ, rau củ nhiều chất xơ…; cho trẻ ăn đồ ăn không đảm bảo vệ sinh; bữa ăn kéo dài đến hàng tiếng đồng hồ dẫn đến thức ăn bị thiu; cho trẻ ăn quá no hoặc quá nhiều một loại thức ăn khiến trẻ bị RLTH do không hấp thụ được hết tất cả thức ăn bởi hệ tiêu hóa của trẻ vẫn chưa hoàn thiện. Tất cả những sai lầm này là nguyên nhân trẻ bị đầy bụng, khó tiêu, tiêu chảy….

– Ngộ độc thức ăn: Hệ tiêu hóa của trẻ còn non yếu nên rất dễ bị rối loạn tiêu hóa khi ăn thực phẩm không đảm bảo vệ sinh, đồ ăn ôi thiu, cách chế biến và bảo quản không đảm bảo vệ sinh hoặc sử dụng nguồn nước nhiễm khuẩn để chế biến.

– Môi trường sống không đảm bảo vệ sinh: Trẻ tiếp xúc với vật nuôi, đồ chơi, đồ dùng bị nhiễm khuẩn, trước khi ăn hoặc sau khi đi vệ sinh không rửa tay cũng tạo điều kiện lây nhiễm vi khuẩn, giun sán, gây rối loạn tiêu hóa với triệu chứng như đau bụng, tiêu chảy, táo bón.

Trẻ sơ sinh bị rối loạn tiêu hóa phải làm sao

4/ Cách phòng ngừa và điều trị

+ Xây dựng chế độ ăn phù hợp

Các bà mẹ nên cho trẻ bú hoàn toàn bằng sữa mẹ trong suốt 6 tháng đầu đời để nâng cao hệ miễn dịch

Hạn chế những đồ ăn vặt nhiều dầu mỡ, phụ huynh nên nấu ăn ở nhà để đảm bảo thực phẩm sạch, đủ chất và an toàn vệ sinh thực phẩm. Cần dạy trẻ rửa tay kỹ bằng xà phòng trước khi ăn cũng như là cách ăn uống điều độ, đúng giờ.

Những thực phẩm có lợi mà phụ huynh nên lựa chọn cho trẻ là những loại thực phẩm giàu chất xơ. Các loại rau củ quả, ngũ cốc, các sản phẩm ngũ cốc nguyên hạt đều là những thực phẩm chứa nhiều chất xơ. Chúng đóng vai trò trong việc giữ và lọc thức ăn trong hệ tiêu hóa để lấy năng lượng và dinh dưỡng, đẩy các chất thải còn lại ra ngoài.

Bên cạnh đó phụ huynh nên khuyến khích trẻ uống nhiều nước. Việc cung cấp một lượng nước vừa đủ cho cơ thể mỗi ngày có thể giúp thức ăn loãng ra, dễ di chuyển trong đường ruột.

Trẻ sơ sinh bị rối loạn tiêu hóa phải làm sao

+ Rèn luyện thói quen ăn uống khoa học

Khi ăn phụ huynh nên nhắc nhở trẻ nhai kỹ thức ăn.Nhai giúp nghiền thức ăn thành nhiều mảnh nhỏ và hòa trộn chúng cùng với các enzyme có trong nước bọt. Việc này khiến trẻ cảm thấy ngon miệng và dễ tiêu hóa hơn.

+ Rèn luyện thể chất mỗi ngày

Thói quen tập thể dục, vận động hàng ngày cũng có thể giúp trẻ ăn uống ngon miệng cũng như giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.. Lưu ý một điều là không nên cho trẻ vận động mạnh ngay sau khi ăn no.

Tránh gây căng thẳng, áp lực khiến trẻ ăn mất ngon, ức chế quá trình tiêu hóa và hấp thu. Cần tạo cho trẻ sự thoải mái và sự thích thú khi ăn.

+ Giữ vệ sinh sạch sẽ, tẩy giun sán định kỳ

Mẹ nên cho trẻ uống thuốc tẩy giun sán định kỳ 6 tháng/lần; giữ vệ sinh cho trẻ khi chơi đùa để phòng tránh nguy cơ nhiễm giun sán. Đồ chơi của trẻ cũng cần được vệ sinh 2 tuần/lần, không cho trẻ đưa đồ chơi vào miệng để tránh vi khuẩn gây bệnh xâm nhập. Ngoài ra, cha mẹ cần tập cho trẻ thói quen rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và sau khi ra ngoài đường về.

+ Giữ vệ sinh trong ăn uống

Chọn thực phẩm tươi sống, cha mẹ rửa tay sạch trước khi chế biến, dùng nguồn nước sạch để chế biến thức ăn; cho trẻ ăn ngay sau khi chế biến để đảm bảo vệ sinh, độ thơm ngon.

Khi thấy trẻ có dấu hiệu hoặc các triệu chứng rối loạn tiêu hóa, cần đưa trẻ đến ngay các cơ sở y tế để các bác sĩ chuyên khoa xem xét, đưa ra chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh cũng như phương pháp điều trị đúng đắn.

Cha mẹ hoặc người thân không nên tự ý cho trẻ uống các loại thuốc kháng sinh, thuốc đau bụng hoặc tiêu chảy – táo bón mà không thông qua chỉ định bác sĩ, có thể khiến bệnh tình của bé nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng sức khỏe sau này”.

….

Ngoài ra nếu các bậc phụ huynh cần tư vấn + trao đổi các vấn đề đến sức khỏe trẻ em có thể liên hệ trực tiếp đến hotline 023 63811868 chuyên khoa nhi của phòng khám đa khoa Pasteur đà nẵng để được các bác sĩ đưa ra những lời khuyên tốt bổ ích cũng như thăm khám đầy đủ hơn

Xem thêm

Rối loạn tiêu hóa là tình trạng phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Hệ tiêu hóa còn non yếu nên trẻ dễ gặp các vấn đề rối loạn tiêu hóa với những biểu hiện như nôn trớ, đầy bụng, khó tiêu, táo bón, tiêu chảy. Rối loạn tiêu hóa không chỉ khiến trẻ mệt mỏi, khó chịu mà còn ảnh hưởng lớn tới việc hấp thu các chất dinh dưỡng và sự phát triển của trẻ. Vậy nguyên nhân trẻ bị rối loạn tiêu hóa là gì và làm thế nào để giải quyết tình trạng này?

Nguyên nhân rối loạn tiêu hóa ở trẻ em

Rối loạn tiêu hóa ở trẻ em là thuật ngữ y khoa chung để chỉ những bất thường về chức năng dạ dày, ruột. Dưới đây là một số nguyên nhân trẻ bị rối loạn tiêu hóa thường gặp.

– Sức đề kháng của trẻ còn yếu: Hệ miễn dịch của bé còn non nớt, hệ vi sinh vật có lợi ở đường ruột chưa đủ mạnh để tạo thành hàng rào bảo vệ cơ thể nên trẻ dễ bị vi khuẩn gây bệnh tấn công, dẫn đến các triệu chứng rối loạn tiêu hóa.

Trẻ sơ sinh bị rối loạn tiêu hóa phải làm sao

– Sử dụng thuốc kháng sinh: Rối loạn tiêu hóa ở trẻ em cũng thường hay xảy ra với trẻ ngay sau hoặc trong thời gian khắc phục bằng kháng sinh. Kháng sinh không chỉ tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh mà còn làm chết cả các vi khuẩn có lợi, làm mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột, vi khuẩn có hại tăng và tấn công khiến trẻ gặp phải tình trạng rối loạn tiêu hóa với các triệu chứng phổ biến như phân sống, tiêu chảy, táo bón.

– Chế độ dinh dưỡng không hợp lý: Một số phụ huynh chưa có kiến thức hoặc hiểu sai về chế độ ăn uống cho trẻ. Mẹ cho trẻ ăn dặm quá sớm; ăn các thức ăn khó tiêu như gạo lứt, ngô, sắn …; các món ăn chứa quá nhiều đạm, đường, dầu mỡ, rau củ nhiều chất xơ…; cho trẻ ăn đồ ăn không đảm bảo vệ sinh; bữa ăn kéo dài đến hàng tiếng đồng hồ dẫn đến thức ăn bị thiu; cho trẻ ăn quá no hoặc quá nhiều một loại thức ăn khiến trẻ gặp phải tình trạng rối loạn tiêu hóa do không hấp thụ được hết tất cả thức ăn bởi hệ tiêu hóa của trẻ vẫn chưa hoàn thiện. Tất cả những sai lầm này là nguyên nhân khiến trẻ đầy bụng, khó tiêu, tiêu chảy….

– Ngộ độc thức ăn: Hệ tiêu hóa của trẻ còn non yếu nên rất dễ rối loạn tiêu hóa khi ăn thực phẩm không đảm bảo vệ sinh, đồ ăn ôi thiu, cách chế biến và bảo quản không đảm bảo vệ sinh hoặc sử dụng nguồn nước nhiễm khuẩn để chế biến.

– Môi trường sống không đảm bảo vệ sinh: Trẻ tiếp xúc với vật nuôi, đồ chơi, đồ dùng bị nhiễm khuẩn, trước khi ăn hoặc sau khi đi vệ sinh không rửa tay cũng tạo điều kiện lây nhiễm vi khuẩn, giun sán, gây rối loạn tiêu hóa với triệu chứng như đau bụng, tiêu chảy, táo bón.

Cách trị rối loạn tiêu hóa ở trẻ em

– Giữ vệ sinh sạch sẽ, tẩy giun sán định kỳ: Mẹ nên cho trẻ uống thuốc tẩy giun sán định kỳ 6 tháng/lần; giữ vệ sinh cho trẻ khi chơi đùa để phòng tránh nguy cơ nhiễm giun sán. Đồ chơi của trẻ cũng cần được vệ sinh 2 tuần/lần, không cho trẻ đưa đồ chơi vào miệng để tránh vi khuẩn gây bệnh xâm nhập. Ngoài ra, cha mẹ cần tập cho trẻ thói quen rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và sau khi ra ngoài đường về.

– Giữ vệ sinh trong ăn uống: Chọn thực phẩm tươi sống, cha mẹ rửa tay sạch trước khi chế biến, dùng nguồn nước sạch để chế biến thức ăn; cho trẻ ăn ngay sau khi chế biến để đảm bảo vệ sinh, độ thơm ngon.

Trẻ sơ sinh bị rối loạn tiêu hóa phải làm sao

– Lưu ý về chế độ dinh dưỡng: Với nguyên nhân rối loạn tiêu hóa ở trẻ em do chế độ ăn, cha mẹ cần điều chỉnh thức ăn, cách chế biến cho phù hợp với độ tuổi và sở thích của trẻ. Bữa ăn của bé cần đa dạng, đảm bảo đầy đủ và cân bằng 4 nhóm chất gồm chất đạm, chất béo, bột đường, chất xơ, vitamin và khoáng chất.

– Cho bé đi khám để có cách xử lý phù hợp: Khi bé có biểu hiện rối loạn tiêu hóa, mẹ đã sử dụng các biện pháp thông thường như bổ sung men vi sinh, bù nước bù điện giải, nhưng tình trạng tiêu chảy của bé không thuyên giảm, cha mẹ không nên tự ý mua thuốc cho con uống mà nên  đưa trẻ đi khám để được hướng dẫn xử trí đúng cách, giúp bé mau khỏi bệnh và hồi phục sức khỏe.

  • Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc
  • Đặt mua online Bio-acimin, giao hàng và thu tiền tại nhà (COD)     
  • Hotline chuyên gia tư vấn miễn phí 19006436

– Bổ sung men vi sinh: Mẹ có thể lựa chọn men vi sinh bổ sung bào tử lợi khuẩn và nấm men cùng các vi chất dinh dưỡng, giúp lập lại cân bằng hệ vi sinh, nhờ vậy bụng trẻ sẽ luôn khỏe mạnh để vững vàng đối phó với các vấn đề của rối loạn tiêu hóa, từ đó trẻ ăn ngon tự nhiên, tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng.

Trẻ sơ sinh bị rối loạn tiêu hóa phải làm sao

Khi trẻ bị rối loạn tiêu hóa, cha mẹ hãy xem lại chế độ ăn của bé

Các tiêu chí lựa chọn men vi sinh đạt chất lượng cho trẻ

Giữa vô vàn sản phẩm men vi sinh trên thị trường, làm sao để chọn được loại men vi sinh chất lượng tốt nhất, giúp con yêu giảm các triệu chứng khó chịu của rối loạn tiêu hóa?

Trẻ sơ sinh bị rối loạn tiêu hóa phải làm sao

Men vi sinh có chứa bào tử lợi khuẩn: Khoa học hiện đại đã phát hiện lợi khuẩn dạng bào tử là những vi khuẩn trong giai đoạn bào tử, đang biến đổi để thích nghi và sống sót qua điều kiện bất lợi. Khi bào tử vào đến ruột mới phát triển thành dạng vi khuẩn thường, nhờ vậy đạt hiệu quả tốt hơn đối với trẻ có hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện.

Nhà sản xuất uy tín: Nên chọn men vi sinh từ nhà sản xuất uy tín thay vì sản phẩm trôi nổi, không rõ nguồn gốc xuất xứ.

Chứa đa dạng các chủng lợi khuẩn: Kết hợp đa dạng các chủng lợi khuẩn sinh sống từ ruột non đến ruột già sẽ giúp tái lập cân bằng hệ vi sinh nhanh hơn. Các chủng vi sinh được khuyên dùng là Lactobacillus, Bacillus subtilis, Bacillus clausii và Saccharomyces boulardii…

Có thêm 1 số vitamin, khoáng chất: Men vi sinh được bổ sung vitamin nhóm B, kẽm, acid folic… sẽ tăng cường hiệu quả khắc phục biếng ăn chỉ trong một sản phẩm.

  • Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc
  • Đặt mua online Bio-acimin, giao hàng và thu tiền tại nhà (COD)     
  • Hotline chuyên gia tư vấn miễn phí 19006436

Men vi sinh có mùi vị hấp dẫn: Các loại men vi sinh có mùi vị thơm ngon như mùi vị của hoa quả, sữa chua, ngậm trong miệng có vị ngậy ngậy… sẽ hấp dẫn trẻ em, khiến bé dễ dàng tiếp nhận, thậm chí hào hứng khi sử dụng. Điều này cũng góp phần đảm bảo phát huy hết hiệu quả của men vi sinh và giúp các bà mẹ giảm căng thẳng mỗi lần cho con sử dụng.

Trong quá trình chăm sóc sức khỏe bé yêu, nếu có bất kỳ khó khăn nào mẹ có thể tìm hiểu thêm thông tin qua website: https://www.bioacimin.com/ hoặc hoặc đặt câu hỏi trực tiếp tại https://www.bioacimin.com/chuyen-gia-tu-van để được tư vấn hỗ trợ miễn phí trong suốt quá trình phát triển của con.

Chúc các mẹ nuôi con khỏe mạnh! 

Tham khảo thêm cách trị rối loạn tiêu hóa tại nhà cho trẻ tại đây: 

Rối loạn tiêu hóa sơ cấp và cách điều trị

Rối loạn tiêu hóa cao cấp và cách điều trị 

Trị rối loạn tiêu hóa cho trẻ 8 tháng tuổi