Trắc nghiệm Kinh tế học đại cương Chương 2

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KINH TẾ ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 1

  1. Nền kinh tế học chú trọng vào các mối quan hệ tương tác trong toàn bộ nền kinh tế

  1. Kinh tế vĩ mô

  2. Kinh tế vi mô

  3. Kinh tế chuẩn tắc

  4. Kinh tế thực chứng

  5. Tất cả đều sai

  1. Những nhận định kinh tế đưa ra những chi tiết về khuyến cáo, đánh giá hoặc những kiến nghị dựa trên quan điểm của cá nhân

  1. Kinh tế vi mô

  2. Kinh tế chuẩn tắc

  3. Kinh tế vĩ mô

  4. Kinh tế thực chứng

  5. Tất cả đều sai

  1. Đối với mỗi mức sản lượng của một hàng hóa, đường cong chỉ ra sản lượng tối đa của hàng hóa khác có thể được sản xuất ra.

  1. Đường đẳng nhập

  2. Đường đẳng ích

  3. Đường đẳng lượng

  4. Đường giới hạn khả năng sản xuất

  5. Tất cả đều sai

  1. Những nhận định kinh tế đề cập đến những giải thích mang tính khách quan hoặc khoa học về sự vận hành của nền kinh tế.

  1. Kinh tế vi mô

  2. Kinh tế vĩ mô

  3. Kinh tế thực chứng

  4. Kinh tế chuẩn tắc

  5. Kinh tế học

  1. Đường khả năng sản xuất không dựa vào giả định nào sau đây?

  1. Không có chiến tranh xuất hiện

  2. Có hai sản phẩm được sản xuất

  3. Nền kinh tế không có thất nghiệp

  4. Các nguồn lực quốc gia có hạn

  5. Tất cả đều sai

  1. Một phương án được lựa chọn là giá trị của phương án tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện sự lựa chọn đó (và là những lợi ích mất đi khi chọn phương án này mà không chọn phương án khác; Phương án được chọn khác có thể tốt hơn phương án đã chọn).

  1. Chi phí kinh tế

  2. Chi phí kế toán

  3. Lợi nhuận

  4. Chi phí cơ hội

  5. Tất cả đều đúng

  1. Những điểm nằm bên trong đường giới hạn khả năng sản xuất

  1. Sản xuất không hiệu quả vì chưa sử dụng hết nguồn lực

  2. Sản xuất không hiệu quả vì sử dụng hết nguồn lực

  3. Sản xuất hiệu quả vì sản xuất sử dụng hết nguồn lực

  4. Sản xuất không hiệu quả vì sử dụng vượt mức nguồn lực

  5. Tất cả đều sai

  1. Những điểm nằm bên ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất

  1. Sản xuất không hiệu quả vì chưa sử dụng hết nguồn lực

  2. Sản xuất không hiệu quả vì sử dụng hết nguồn lực

  3. Sản xuất hiệu quả vì sản xuất sử dụng hết nguồn lực

  4. Sản xuất không hiệu quả vì sử dụng vượt mức nguồn lực

  5. Tất cả đều sai

BÀI TẬP CHƯƠNG 1

  1. Hãy xem những phát biểu sau đây đâu là kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, kinh tế thực chứng và kinh tế chuẩn tắc

  1. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam năm 2009 thấp hơn so với năm 2008

  2. Hiện nay tỷ lệ thất nghiệp cao vì thế chính phủ cần phải có những giải pháp thiết thực để giải quyết tình trạng này trong những tháng sắp tơi

  3. Do ảnh hưởng của dịch cúm H5N1, nên giá thực phẩm đã tăng

  4. Giá xi măng tăng cao làm ảnh hưởng mạnh đến ngành xây dựng

  5. Có thể nói từ khi Việt Nam hội nhập vào WTO, thì nền kinh tế đã có một bước phát triển tăng trưởng mạnh mẽ. Song chính vì lẽ đó mà chính phủ cần phải đưa ra giải pháp trong chính sách bảo hộ mậu dịch của mình để giúp cho xuất nhập khẩu diễn ra tốt nhất.

  1. Cho biết số liệu của nền kinh tế được giả định chỉ có hai sản phẩm là: lương thực (10.000 tấn) và ô tô (chiếc)

Ô tô (Y)

80

60

40

20

0

Lương thực (X)

0

200

300

350

370

Câu hỏi:

  1. Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)

  2. Hãy xác định các tập hợp của hai loại hàng hóa là có hiệu quả, không hiệu quả và không thể đạt được.

  3. Giả sử nền kinh tế đang sản xuất 40 ô tô và 3.000.000 tấn lương thực, nhưng lại muốn sản xuất thêm 20 ô tô. Sẽ phải giảm bao nhiêu sản lượng lương thực để có thể sản xuất thêm được 20 ô tô?

---The End---

CÂU HỎI TỰ LUẬN

    1. Theo các em thì việc học môn kinh tế vi mô có ích như thế nào đối với các em nói riêng và nền kinh tế nói chung?

    2. Với nền kinh tế phát triển như hiện nay ở nước ta thì tình hình giá cả thị trường vẫn luôn là vấn đề mà nhiều người tiêu dùng quan tâm. Các em hãy phân tích và đưa ra các giải pháp thiết thực cho vấn đề này? ( Các em dựa trên sự tăng giá hay giảm giá của các mặt hàng nó có tác động như thế nào đối với cung và cầu sản phẩm đó, người tiêu dùng sẽ phản ứng như thế nào mua ít hay mua nhiều so với thu nhập của mình, có thể dẫn chứng một vài sản phẩm tiêu biểu, các em cứ làm theo suy nghĩ và theo những gì các em đã học qua chương cung và cầu nhé, có thể tham khảo thêm trên internet, sách, báo v.v..)

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Trắc nghiệm Kinh tế học đại cương Chương 2

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. CHƢƠNG 2 CUNG - CẦU VÀ THỊ TRƢỜNG HÀNG HÓA Nội dung chƣơng 2: 1. Cung hàng hóa 2. Cầu hàng hóa 3. Cân bằng thị trường hàng hóa 4. Sự thay đổi của cung và cầu hàng hóa Hoàng Thu Hương - QUI 1
  2. Thị trƣờng- Market  Một nhóm người mua và bán một hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể. Hoàng Thu Hương - QUI 2
  3. 1. Cung hàng hóa  S-Supply: số lượng hàng hóa dịch vụ mà người sản xuất muốn bán và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định, giả định các yếu tố khác không đổi  Lượng cung- QS Quantity Supplied: lượng HHDV xác định được bán tại mỗi mức giá cụ thể. Hoàng Thu Hương - QUI 3
  4. Luật cung  Số lượng hàng hóa dịch vụ được cung trong một khoảng thời gian nhất định sẽ tăng lên khi giá tăng và ngược lại, giả định các nhân tố khác không đổi.  P tăng  QS tăng  P giảm  QS giảm Hoàng Thu Hương - QUI 4
  5. Hàm cung  Biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung hàng hóa X và giá của hàng hóa X  Qs = f(P)  Hàm bậc nhất: Q = cP + d (c>0)  Ví dụ: Q = 5P – 25  Hàm cung ngược: P = g(Q) Hoàng Thu Hương - QUI 5
  6. Cung cá nhân và cung thị trƣờng  Cung cá nhân: Cung của một người bán  Cung thị trường: Tổng cung của tất cả những người bán cùng HHDV.  Đường cung thị trường: Cộng dồn theo chiều lượng các đường cung cá nhân  Ví dụ: Thị trường hàng X có 3 người sản xuất với hàm cung lần lượt là  Q1 = 3P + 6  Q2 = P - 2  Q3 = 0.5P – 9  Xác định hàm cung thị trường? Hoàng Thu Hương - QUI 6
  7. Các nhân tố ảnh hƣởng đến cung hàng X  Nhân tố nội sinh:  Px- giá của hàng X  Nhân tố ngoại sinh:  Pi: giá của yếu tố đầu vào I  T: công nghệ sản xuất  G: chính sách của Chính phủ  N: số lượng người sản xuất  E: kỳ vọng của người sản xuất Hoàng Thu Hương - QUI 7
  8. 2. Cầu hàng hóa  D - Demand: số lượng hàng hoá dịch vụ mà người tiêu dùng có khả năng mua và sẵn lòng mua ứng với mỗi mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định, giả định các nhân tố khác không đổi.  Lƣợng cầu (QD - Quantity Demanded): lượng HHDV xác định tại một mức giá cụ thể. Hoàng Thu Hương - QUI 8
  9. Luật cầu  Người tiêu dùng sẽ mua nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn nếu như giá của hàng hóa hoặc dịch vụ đó giảm xuống và ngược lại, giả định các yếu tố khác không đổi.  P giảm => QD tăng  P tăng => QD giảm Hoàng Thu Hương - QUI 9
  10. Hàm cầu  Biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu về hàng hóa X với giá của hàng X QD = f(P)  Hàm bậc nhất: Q = aP +b (a
  11. Cầu cá nhân và Cầu thị trƣờng  Cầu cá nhân: Cầu của 1 người tiêu dùng.  Cầu thị trường: tổng cầu cá nhân theo chiều lượng  Ví dụ: thị trường hàng X có 3 cá nhân tiêu dùng có cầu tương ứng là  Q1 = 20 – 0.5P  Q2 = 5 – 2P  Q3 = 35 – 2.5P  Tìm hàm cầu thị trường của hàng X? Hoàng Thu Hương - QUI 11
  12. Các nhân tố ảnh hƣởng tới cầu  Nhân tố nội sinh:  Px- giá của hàng X  Nhân tố ngoại sinh:  Py: Giá của hàng hóa liên quan với X  I: Thu nhập của người tiêu dùng  N: Số lượng người tiêu dùng  T: Thị hiếu của người tiêu dùng  E: Kỳ vọng của người tiêu dùng về các nhân tố trên Hoàng Thu Hương - QUI 12
  13. 3. CÂN BẰNG THỊ TRƢỜNG  Cân bằng (E-Equilibrium) là một trạng thái:  Lượng cung = lượng cầu QS = QD  Giá cân bằng - Equilibrium price - PE  Lượng cân bằng - Equilibrium quantity – QE Hoàng Thu Hương - QUI 13
  14. Ví dụ P S 15 14 PE E- Equilibrium 13 12 11 D 10 QE 0 12 Hoàng Thu Hương - QUI 14
  15. Dƣ thừa và thiếu hụt  Dƣ thừa - Surplus  Lượng cung > Lượng cầu  Dư cung  Áp lực giảm giá  Thiếu hụt - Shortage  Lượng cầu > Lượng cung  Dư cầu  Áp lực đẩy gía tăng Hoàng Thu Hương - QUI 15
  16. (a) Dư thừa (b) Thiếu hụt P P S S Dư thừa 14 13 13 12 D D QD QS QS QD Thiếu hụt 0 10 12 16 Quantity 0 9 12 15 Quantity Hoàng Thu Hương - QUI 16
  17. 4. Sự thay đổi của cung và cầu  CUNG HÀNG HÓA  Sự di chuyển (vận động) trên một đường cung  Gây nên do nhân tố nội sinh là giá của hàng hóa dịch vụ đang xét.  Sự dịch chuyển của đường cung  Gây nên bởi nhân tố ngoại sinh  Làm tăng hoặc giảm cung, đường cung dịch chuyển song song sang phải hoặc trái. Hoàng Thu Hương - QUI 17
  18. Sự di chuyển và dịch chuyển của đƣờng cung P S3 S P S1 S2 A2 Pa1 A B A C Pa A1 Pa2 Qa1 Qa Qa2 Qb Q Qa Qc Q Đồ thị a: Di chuyển Đồ thị b: Dịch chuyển Hoàng Thu Hương - QUI 18
  19. 4. Sự thay đổi của cung và cầu  CẦU HÀNG HÓA  Sự di chuyển (vận động) trên một đường cầu  Gây nên do nhân tố nội sinh là giá của hàng hóa dịch vụ đang xét.  Sự dịch chuyển của đường cầu  Gây nên bởi nhân tố ngoại sinh  Làm tăng hoặc giảm cầu, đường cầu dịch chuyển song song sang phải hoặc trái. Hoàng Thu Hương - QUI 19
  20. Sự di chuyển và dịch chuyển của đƣờng cầu P P A1 Pa1 A A B Pa D1 A2 Pa2 D D D2 Qa1 Qa Qa2 Qa Qb Q Q Đồ thị a: Di chuyển Đồ thị b: Dịch chuyển Hoàng Thu Hương - QUI 20


Page 2

YOMEDIA

Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 2 trình bày những kiến thức về cung - cầu và thị trường hàng hóa như: Cung hàng hóa, cầu hàng hóa, cân bằng thị trường hàng hóa, sự thay đổi của cung và cầu hàng hóa. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.

24-02-2016 277 33

Download

Trắc nghiệm Kinh tế học đại cương Chương 2

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.