Top 5 plugin sau hiệu ứng năm 2022

Nếu bạn đã từng thử sử dụng qua một phần mềm làm nhạc (DAW) nào, nếu bạn giống như mình thì thời gian đầu tiên sẽ thấy thực sự ngợp bởi vô vàn các Plugin hiệu ứng âm thanh (audio FX plugins) khác nhau đi kèm sẵn theo DAW và mất phương hướng do bạn không nắm được rõ chức năng của từng loại Plugin ấy là gì.

Top 5 plugin sau hiệu ứng năm 2022
Hiểu rõ được chức năng các loại Audio FX Plugins rất quan trọng trong sản xuất âm nhạc

Việc hiểu được rõ mục đích và cơ chế hoạt động của từng loại Plugin là hành trang vô cùng quan trọng đối với một producer toàn diện bởi lẽ sử dụng audio FX plugin là việc tất yếu trong công đoạn hoà thanh phối khí cũng như mixing & mastering. Bài viết này hi vọng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về từng loại Audio FX Plugin cũng như mục đích sử dụng chúng trong sản xuất âm nhạc.

Xem thêm: 4 công đoạn trong sản xuất âm nhạc bạn cần biết

Plugin là gì ?

Plugin trong tiếng Anh có nghĩa là cắm vào hoặc ghim vào. Trong ngữ cảnh phần mềm làm nhạc thì Plugin là các phần mềm bổ trợ, có thể được tích hợp sẵn kèm theo DAW hoặc được phát triển bởi các bên thứ ba, để mở rộng tính năng của DAW. Plugin được chia làm 3 nhóm chính:

  1. Nhạc cụ giả lập (hay còn gọi là hộp tiếng hay VST): Đây là các phần mềm phát ra âm thanh (ví dụ đàn Piano giả lập, kèn saxophone giả lập, synthesizer)
  2. Kỹ xảo âm thanh (Audio FX): đây là các phần mềm nhận đầu vào là 1 file âm thanh có sẵn và thay đổi tính chất âm thanh của nó theo 1 cách nào đó.
  3. Kỹ xảo MIDI (MIDI FX): đây là các phần mềm nhận đầu vào là 1 file MIDI có sẵn và thay đổi thông tin MIDI theo 1 cách nào đó.

Sêri bài viết này sẽ chỉ tập trung vào nhóm số 2: Audio FX Plugins

Các loại Audio FX Plugin

Các Audio FX Plugin được phân chia ra thành 5 nhóm chức năng cơ bản:

  1. EQ & Panning
  2. Time-based FX (các hiệu ứng chỉnh sửa tính chất thời gian của âm thanh): bao gồm Reverb, Echo, Delay
  3. Dynamic FX (các hiệu ứng chỉnh sửa tính chất liên quan đến độ to nhỏ của âm thanh): bao gồm Compressor và Distortion
  4. Modulation FX (các hiệu ứng làm méo tiếng bằng cách uốn cao độ của âm thanh): bao gồm Chorus, Flanger, Phaser và Tremolo
  5. Filter (các bộ lọc)

1. Equalizer

Equalizer (hay còn gọi tắt là EQ) là công cụ giúp chúng ta cắt bớt hoặc tăng cường âm lượng của 1 tần số hay 1 dải tần cụ thể trong khoảng tần số âm thanh mà tai người nghe được, từ 20 Hz đến 20,000 Hz.

Các thiết bị Equalizer vật lý truyền thống thường sẽ chia khoảng tần số 20 Hz – 20,000 Hz này thành một số lượng hữu hạn các dải tần nhỏ hơn (gọi là band) và gắn với mỗi dải tần đó 1 bộ chiết áp (fader) hay núm vặn (knob) để người dùng có thể chỉnh âm lượng của từng dải tần đó.

Top 5 plugin sau hiệu ứng năm 2022
Neve 5033 Portico là 1 EQ vật lý với 5 band: Low, Low-Mid, Mid, High-Mid và High

Equalizer phiên bản phần mềm Plugin trong DAW thường có giao diện hiển thị một cách trực quan cho người dùng thấy vị trí của các dải tần đang được cắt bớt hoặc tăng cường (frequency), độ hẹp hay rộng của dài tần được chỉnh sửa (hay được gọi là Q-value) cũng như mức độ cắt hoặc tăng cường nhiều hay ít (gain)

Top 5 plugin sau hiệu ứng năm 2022
EQ phần mềm thường có giao diện hiển thị trực quan hơn

EQ là công cụ rất hữu ích trong thiết kế âm thanh (Sound Design) và quan trọng bậc nhất trong công đoạn Mixing. Trong việc thiết kế âm thanh, EQ có thể so sánh như việc tạc tượng vậy: khoét bớt ở chỗ này, đắp thêm vào chỗ kia để tạo ra hình hài (ở đây là màu sắc âm thanh) mà mình mong muốn. Ví dụ cắt bớt đi các dải tần cao thường sẽ làm cho âm thanh có màu u tối hơn và ngược lại, tăng cường các dải tần cao sẽ làm âm thanh trở nên sáng hơn. Trong Mixing, EQ thường được dùng để cắt bớt những dải tần không quan trọng của từng track để tạo ra đủ không gian âm thanh để tất cả các nhạc cụ có thể hoà quyện vào nhau mà vẫn đảm bảo không có nhạc cụ nào bị quá lu mờ.

2. Panning

Panning là điều chỉnh vị trí của âm thanh trong không gian môi trường Stereo. Việc này thực chất là điều chỉnh tương quan âm lượng của một âm thanh giữa 2 nguồn phát trong môi trường Stereo. Trong môi trường Stereo, việc có 2 nguồn phát âm thanh giúp cho chúng ta cảm nhận được tính không gian 3 chiều của âm thanh. Ví dụ nếu một âm thanh được panning ở chính giữa, tức âm lượng của của 2 nguồn phát bằng nhau, ta có cảm giác âm thanh đó phát ra từ ngay trước mặt chúng ta. Mặt khác, nếu âm thanh được panning lệch phải, tức âm lượng từ nguồn phát bên phải lớn hơn bên trái, ta có cảm giác âm thanh đang phát ra từ đâu đó phía bên phải hơn là ở ngay trước mặt.

Top 5 plugin sau hiệu ứng năm 2022
Panning là việc điều chỉnh tương quan âm lượng giữa 2 nguồn phát trong môi trường stereo

Trong các DAW, đa phần mỗi track tạo ra sẽ thường có sẵn 1 núm vặn panning để chúng ta có thể tuỳ chỉnh vị trí trong không gian stereo của track đó.

Top 5 plugin sau hiệu ứng năm 2022
Một số các núm vặn Panning trong các phần mềm DAW

Ngoài ra đa số các DAW cũng sẽ có plugin Auto-Pan: chức năng của plugin này là tự động hoá việc panning ví dụ như panning một nhạc cụ nào đó liên tục qua lại giữa 2 bên trái và phải theo 1 tần suất nào đó. Việc này sẽ tạo ra cảm giác âm thanh của nhạc cụ đó đang chạy từ tai trái qua tai phải của bạn vậy, một hiệu ứng rất thú vị để tạo ra cảm giác không gian âm thanh rộng lớn hơn.

Panning là một kĩ thuật rất quan trọng trong công đoạn mixing. Nó giúp chúng ta sắp xếp vị trí trong không gian stereo của các track để làm nổi bật lên track giai điệu chính (vocal hoặc nhạc cụ solo) và cung cấp cho mỗi nhạc cụ đủ không gian riêng và không bị ‘dẫm lên nhau’.

Ví dụ, thông thường trong các ca khúc, track giai điệu chính (vocal hoặc nhạc cụ solo) cần sự nổi bật sẽ được panning ở chính giữa. Các nhạc cụ ở âm vực thấp như bass hay trống kick cũng sẽ thường được panning chính giữa. Các nhạc cụ như keyboard hay guitar nếu chơi cùng trong 1 âm vực thường sẽ được panning lệch sang 2 bên, ví dụ keyboard lệch phải và guitar lệch trái. Các tiếng trống ở âm vực trung và cao như snare, hi-hat tương tự cũng sẽ thường được panning lệch sang 2 bên để tạo ra cảm giác không gian âm thanh rộng.

Top 5 plugin sau hiệu ứng năm 2022
Vị trí thông thường trong không gian stereo của các nhạc cụ khác nhau

3. Compressor

Compressor, hay còn gọi là nén tiếng hay gọi tắt là comp, là 1 loại plugin hiệu ứng âm thanh thuộc nhóm Dynamic FX (các hiệu ứng âm thanh liên quan đến điều chỉnh âm lượng). Chức năng của Compressor là làm giảm dynamic range – là sự chênh lệch giữa điểm có âm lượng to nhất và nhỏ nhất trong 1 audio track.

Top 5 plugin sau hiệu ứng năm 2022
Chức năng của compressor à làm giảm dynamic range – sự chênh lệch giữa điểm có âm lượng to nhất và nhỏ nhất

Cơ chế hoạt động của Compressor như sau:

  • Mỗi khi âm lượng của input vượt quá một ngưỡng nào đó (Threshold), compressor sẽ được kích hoạt nén âm lượng xuống gần mức ngưỡng Threshold nhất có thể. Mức độ mạnh của việc nén này được thể hiện bởi thông số Ratio. Ví dụ với Ratio 10:1 thì có nghĩa là cứ 10 phần vượt quá ngưỡng sau khi nén sẽ chỉ còn 1 phần vượt ngưỡng (giả dụ input của bạn vượt quá ngưỡng 10dB thì khi chạy qua compressor sẽ chỉ còn vượt 1dB).
  • Ngoài ra, các compressor thường còn tuỳ chỉnh được Attack – độ nhanh chậm của compressor khi bắt đầu nén – và Release – độ nhanh chậm của compressor khi nhả ra. Tuỳ thuộc vào tính chất của âm thanh input và mục đích thiết kế âm thanh chúng ta sẽ tuỳ chỉnh các thông số này cho phù hợp. Ví dụ khi nén tiếng kick trống để làm nó nghe chắc nịch hơn, người ta thường dùng độ attack chậm và release nhanh để bảo toàn phần transient (phần tăng âm lượng đột ngột trong sóng âm thanh của tiếng trống kick) và nén bớt phần đuôi (tail) của sóng âm.
  • Cuối cùng, compressor có thể tuỳ chỉnh Makeup Gain – tăng bù lại âm lượng bị giảm từ việc nén tiếng. Đây chính là mấu chốt của chức năng làm giảm dynamic range của compressor: sau khi nén (tức ‘kéo’ trần xuống) thì bạn ‘nâng’ sàn lên bằng Makeup Gain.

Top 5 plugin sau hiệu ứng năm 2022
Giao diện một compressor điển hình: các thông số chính gồm Threshold, Ratio, Attack, Release và Make Up

Compressor là 1 công cụ cũng cực kì quan trọng trong cả thiết kế âm thanh lẫn mixing & mastering. Nó giúp chúng ta có thể làm tăng độ to cảm nhận được (Perceived Loudness) mà không làm tăng âm lượng trần (Peak Volume) của âm thanh. Ví dụ giữa 2 sóng âm thanh có cùng âm lượng trần, âm thanh có dynamic range (khoảng cách từ âm lượng trần đến âm lượng đáy) nhỏ hơn sẽ có cảm giác to hơn với tai nghe chúng ta.

Top 5 plugin sau hiệu ứng năm 2022
Hình ảnh 2 sóng âm có cùng âm lượng trần (Peak Volume) tuy nhiên sóng âm ở dưới được compress nên sẽ có độ to cảm nhận được (Perceived Loudness) lớn hơn

Một vài ví dụ ứng dụng compressor trong thiết kế âm thanh là làm săn chắc tiếng trống hay làm tăng độ ngân (sustain) của các nốt guitar bass.

Trong công đoạn mixing & mastering, compressor được dùng để hãm âm lượng của các trường đoạn to lên một cách quá đột ngột. Việc này sẽ giúp các track có sự kết dính, hoà quyện với nhau nhiều hơn.

4. Limiter

Về cơ bản, Limiter có thể hiểu là một chiếc compressor với Ratio gần như là ∞ : 1. Nếu ví compressor như một chiếc màng cao su, âm thanh input vượt quá ngưỡng 1 chút rồi bị kéo về, thì limiter sẽ giống như một bức tường gạch: âm thanh input sẽ bị chặn đứng ở mức ngưỡng luôn vậy.

5. Distortion

Distortion là sự làm méo, vỡ tiếng một cách có chủ đích. Hiện tượng này xảy ra khi input gain vượt quá ngưỡng cho phép của thiết bị xử lý âm thanh, thiết bị xử lý sẽ cắt bỏ (clipping) phần sóng âm thanh vượt ngưỡng và làm thay đổi hình dạng sóng âm thanh của input.

Top 5 plugin sau hiệu ứng năm 2022
Hiệu ứng Distortion cắt bỏ phần sóng âm thanh vượt ngưỡng cho phép và thay đổi hình dạng sóng âm thanh đó

Việc làm thay đổi hình dạng sóng âm thanh này sẽ tạo ra hiệu ứng vỡ tiếng, ‘rè’ tiếng. Trong mixing thì đây là một hiện tượng không mong muốn và cần tránh. Tuy nhiên nó lại được sử dụng rất nhiều với vai trò một công cụ thiết kế âm thanh (sound design). Bắt đầu từ những năm 50 các nghệ sĩ dòng nhạc Blues đã sử dụng hiệu ứng này trên đàn guitar để tạo ra 1 thứ tiếng guitar đầy gai góc và hoang dã và từ đó trở đi Distortion đã trở thành một hiệu ứng được sử dụng rất nhiều trong các dòng nhạc như Blues, Rock, Heavy Metal hay gần đây hơn là cả trong Hip-hop.

Một đoạn âm thanh guitar với hiệu ứng distortion (lưu ý vặn nhỏ volume)

Distortion có là một hiệu ứng đa năng. Nó có thể được dùng rất mạnh tay để tạo ra âm thanh gào rú cho đàn electric guitar như trong dòng nhạc Heavy Metal hay có thể sử dụng một cách vừa phải, tinh tế để thêm độ ấm của thiết bị analog hay khoác lên âm thanh gốc như tiếng trống Kick hay Vocal một lớp áo hơi góc cạnh, cá tính hơn một chút trong dòng nhạc Hip-hop.

Ngoài ra tương đồng với hiệu ứng Distortion còn có Overdrive và Fuzz cũng là những effect được sử dụng rất nhiều trên guitar điện mà bài viết này có lẽ sẽ không thể đào sâu được. Các bạn có thể tham khảo bài post sau đây trên blog cửa hàng nhạc cụ Swee Lee: Các loại effect và công cụ tạo effect cho guitar

Lời kết

Trong bài viết này mình đã giới thiệu các Plugin hiệu ứng âm thanh (Audio effects Plugins) thuộc nhóm EQ & PanningDynamic FX (Compressor, Limiter và Distortion). Trong phần 2 của sêri này mình sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm về 3 nhóm còn lại: Time-based Effects, Modulation Effects và Filters

Adobe After Effects là một chương trình giúp bạn tạo ra những điều đơn giản và tuyệt vời ngay cả ở dạng tiêu chuẩn. Dù sao, có rất nhiều plugin và tiện ích mở rộng hữu ích có thể đưa kỹ năng của bạn lên cấp độ tiếp theo và nâng cao quy trình làm việc.

Plugin là một thành phần bổ sung chức năng hoặc tính năng mới cho phần mềm đã có. Họ có thể đơn giản hóa quá trình làm việc, tăng năng suất của bạn và giúp bạn tiết kiệm rất nhiều thời gian.

Dưới đây là danh sách 5 lần cắm miễn phí tiện dụng và dễ sử dụng cho Adobe After Effects sẽ giúp quy trình làm việc của bạn nhanh hơn và mở các tùy chọn sáng tạo mới. Hãy thử tất cả - tất cả các plugin này đều miễn phí.

& nbsp; & nbsp; 1. FX-Console

Khả năng tương thích: Sau khi hiệu ứng CC trở lên. After Effects CC and above.

Plugin tiện dụng này sẽ giúp bạn tối ưu hóa quy trình làm việc của bạn và giúp bạn tiết kiệm rất nhiều thời gian.

Chỉ cần cài đặt plugin này, mở nó bằng cách nhấn phím phím tắt (Ctrl+Space hoặc CMD+Space cho Mac) và bắt đầu gõ hiệu ứng hoặc đặt trước bạn muốn. Sau đó nhấp hoặc nhấn Enter và hiệu ứng được áp dụng trực tiếp cho lớp. Nó siêu nhanh và cho phép bạn tập trung vào việc tạo ra.It’s super fast and lets you stay focused on creating.

Ngoài ra, bạn có thể thay đổi cài đặt và tùy chỉnh kết quả tìm kiếm để xem các hiệu ứng và cài đặt trước yêu thích trước.

& nbsp; & nbsp; 2. Nhà soạn nhạc hoạt hình

Khả năng tương thích: Sau khi hiệu ứng CS6 trở lên. After Effects CS6 and above.

Công cụ miễn phí này & nbsp; bởi Mister Horse là một điểm đánh bắt thực sự cho cả các nhà thiết kế chuyển động chuyên nghiệp và người mới bắt đầu. Nó giúp thêm hoạt hình, tiêu đề, hình nền, hiệu ứng và các yếu tố trong vài phút.by Mister Horse is a real catch for both professional motion designers and just beginners. It helps add animation, titles, backgrounds, effects, and elements in minutes.

Trình soạn thảo hoạt hình chứa hơn 150 cài đặt trước, tiền số và âm thanh mà bạn có thể sử dụng trong các dự án của mình. Mọi thứ đều siêu dễ sử dụng và điều chỉnh.

& nbsp; & nbsp; 3. Chuyển động anh bạn

Khả năng tương thích: Sau khi hiệu ứng CC.2014.2 trở lên. Để sử dụng các cài đặt trước trong Premiere Pro, bạn cần sau khi các hiệu ứng được cài đặt với cùng một phiên bản. After Effects CC.2014.2 or above. To use presets in Premiere Pro, you need After Effects installed with the same version.

Tiện ích mở rộng này cũng là một trình độ thời gian cho các nhà thiết kế chuyển động. Nó cho phép áp dụng các chuyển tiếp, hiệu ứng và cài đặt trước chỉ trong vài lần nhấp và đặt các thuộc tính thông qua menu thân thiện với người dùng.

Motion Bro có gói hàng trăm chuyển tiếp, yếu tố và hiệu ứng âm thanh miễn phí cho mọi nhu cầu. Tuy nhiên, bạn có thể mua các gói bổ sung từ Trình làm video của người tạo tiện ích mở rộng.

& nbsp; & nbsp; 4. Duik

 

Top 5 plugin sau hiệu ứng năm 2022

Khả năng tương thích: Sau khi hiệu ứng CS6 trở lên. After Effects CS6 and above.

Công cụ miễn phí này & nbsp; bởi Mister Horse là một điểm đánh bắt thực sự cho cả các nhà thiết kế chuyển động chuyên nghiệp và người mới bắt đầu. Nó giúp thêm hoạt hình, tiêu đề, hình nền, hiệu ứng và các yếu tố trong vài phút.

Trình soạn thảo hoạt hình chứa hơn 150 cài đặt trước, tiền số và âm thanh mà bạn có thể sử dụng trong các dự án của mình. Mọi thứ đều siêu dễ sử dụng và điều chỉnh.to speed up your animation process. And what is even more amazing - this plugin is absolutely free. 

& nbsp; & nbsp; 3. Chuyển động anh bạn

 

Top 5 plugin sau hiệu ứng năm 2022

Khả năng tương thích: Sau khi hiệu ứng CC.2014.2 trở lên. Để sử dụng các cài đặt trước trong Premiere Pro, bạn cần sau khi các hiệu ứng được cài đặt với cùng một phiên bản. After Effects 2015.3 and above.

Tiện ích mở rộng này cũng là một trình độ thời gian cho các nhà thiết kế chuyển động. Nó cho phép áp dụng các chuyển tiếp, hiệu ứng và cài đặt trước chỉ trong vài lần nhấp và đặt các thuộc tính thông qua menu thân thiện với người dùng.Now the kit includes the following plugins that would come in handy for both beginners and professional motion designers :

Motion Bro có gói hàng trăm chuyển tiếp, yếu tố và hiệu ứng âm thanh miễn phí cho mọi nhu cầu. Tuy nhiên, bạn có thể mua các gói bổ sung từ Trình làm video của người tạo tiện ích mở rộng.

& nbsp; & nbsp; 4. Duik

Dễ dàng học hỏi và nhanh chóng sử dụng, bộ công cụ hoạt hình và hoạt hình này là thứ bắt buộc đối với các nhà làm phim hoạt hình. Giao diện trực quan được xây dựng kỹ lưỡng và hệ thống thanh toán tự động thông minh cho phép bạn tạo một ký tự trong một lần nhấp duy nhất!

Với một danh sách lớn các tính năng mạnh mẽ như vậy, Duik mang đến cho bạn khả năng tuyệt vời & NBSP; để tăng tốc quá trình hoạt hình của bạn. Và những gì thậm chí còn tuyệt vời hơn - plugin này hoàn toàn miễn phí. & NBSP;

& nbsp; & nbsp; 5. Nhà máy chuyển động

Khả năng tương thích: Sau hiệu ứng 2015.3 trở lên.

Cover image created by macrovector - www.freepik.com

Plugin trên các hiệu ứng sau là gì?

Plugin After Effects là gì? Plugin là một thành phần thêm một chức năng hoặc tính năng cụ thể cho một phần mềm đã có. Các plugin gần như được phát triển phổ biến bởi các nhà phát triển bên thứ ba, chứ không phải là nhà phát triển của chính phần mềm gốc (Adobe).a component that adds a specific function or feature to an already existing software. Plugins are almost universally developed by third-party developers, and not the developers of the original software itself (Adobe).

Plugin cho các hiệu ứng sau khi miễn phí?

Họ có thể đơn giản hóa quá trình làm việc, tăng năng suất của bạn và giúp bạn tiết kiệm rất nhiều thời gian.Dưới đây là danh sách 5 lần cắm miễn phí tiện dụng và dễ sử dụng cho Adobe After Effects sẽ giúp quy trình làm việc của bạn nhanh hơn và mở các tùy chọn sáng tạo mới.Hãy thử tất cả - tất cả các plugin này đều miễn phí.all these plugins are free of charge.

Sau khi các hiệu ứng là phần mềm chỉnh sửa tốt nhất?

Adobe After Effects là một trong những phần mềm hiệu ứng hình ảnh và đồ họa chuyển động tốt nhất được sử dụng bởi các nhà thiết kế đồ họa trên toàn thế giới và nó giúp bạn tạo ra các video nội dung và đồ họa chuyển động tốt nhất.Nếu bạn đã có kinh nghiệm thực hành với Photoshop, việc học sau khi hiệu ứng sẽ dễ dàng hơn cho bạn.one of the best motion graphics and visual effects software used by graphic designers worldwide, and it helps you create the best motion graphics and content videos. If you already have hands-on experience with Photoshop, learning After Effects will be easier for you.

Sự thay thế tốt nhất cho hiệu ứng sau là gì?

1. Hitfilm Pro.Hitfilm Pro là một bản chỉnh sửa video tất cả trong một, hiệu ứng hình ảnh và phần mềm tổng hợp 3D cho các nhà làm phim và nghệ sĩ chuyển động.Đó là một sự thay thế sau hiệu ứng tuyệt vời nếu bạn cần đồ họa chi tiết và các hiệu ứng đặc biệt bắt mắt.