Tiếp cận cá biệt và so sánh

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TN     ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Khoa Nông học                                                 Đào tạo theo tín chỉ

Bộ môn: Cây trồng

1.Tên học phần: Phương pháp tiếp cận khoa học

- Mã số học phần:                                SAM121

- Số tín chỉ:                                          02

- Tính chất của học phần:                              Bắt buộc

- Trình độ                                               Dành cho sinh viên năm thứ  3

- Ngành (chuyên ngành) đào tạo:           Tất cả các ngành học trong trường

2. Phân bổ thời gian học tập:

- Số tiết học lý thuyết:  24 tiết

- Số tiết làm bài tập, thảo luận: 12 tiết

3. Đánh giá học phần

- Điểm chuyên cần:                              trọng số 0,2

- Điểm kiểm tra giữa kỳ:                      trọng số 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần:              trọng số 0,5

4. Điều kiện học

- Học phần học trước: Xã hội học đại cương, Triết học

5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần

5.1. Về kiến thức

Sinh viên nắm được các nguyên tắc thực hiện nghiên cứu khoa học,  các kiến thức cơ bản về lựa chọn vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, tổ chức thực hiện nghiên cứu để tham gia nghiên cứu khoa học.

5.2. Về kĩ năng

          Xác định được 1 vấn đề nghiên cứu và đề xuất được tên đề tài NCKH; xây dựng được 1 bản đề cương NCKH.

5.3.Thái độ

          Có thái độ nghiêm túc trong NCKH.

6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy

TT

Nội dung kiến thức

Số tiết

Phương pháp GD

PHẦN 1 : LÍ THUYẾT

Chương 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC

VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

7,0

1.1

Đại cương về khoa học

2,5

Thuyết  trình, phát vấn, tự nghiên cứu

1.1.1

Khái niệm khoa học

1,5

1.1.1.1

Khoa học là một hệ thống tri thức

1.1.1.2

Khoa học  là một hình thái ý thức xã hội

1.1.1.3

Khoa học là một thiết chế xã hội

1.1.1.4

Khoa học là một hoạt động xã hội

1.1.2

Phân loại khoa học

0,5

Thuyết  trình, phát vấn, tự nghiên cứu

1.1.2.1

Mục đích của phân loại khoa học

1.2.2.2

Các phương pháp phân loại khoa học

Phân loại theo cách hình thành

Phân loại theo chức năng nghiên cứu

Phân loại theo cấu trúc của hệ thống tri thức

Phân loại theo đối tượng nghiên cứu

1.1.3

Các cuộc cách mạng khoa học và vai trò của khoa học

0,5

Thuyết  trình, phát vấn, tự nghiên cứu

1.1.3.1

Các cuộc cách mạng khoa học

1.1.3.2

Vai trò của khoa học

Khoa học thúc đẩy sự phát triển xã hội

Khoa học thay đổi nhận thức của con người

Khoa học nâng cao chất lượng cuộc sống

1.2

Đại cương về nghiên cứu khoa học

4,5

Thuyết  trình, phát vấn, tự nghiên cứu

1.2.1.

Khái niệm nghiên cứu khoa học

2,0

1.2.2.

Đặc điểm của nghiên cứu khoa học

1.2.2.1.

Tính mới

1.2.2.2

Tính tin cậy

1.2.2.3

Tính thông tin

1.2.2.4

Tính khách quan

1.2.2.5

Tính rủi ro

1.2.2.6

Tính kế thừa

1.2.2.7

Tính cá nhân

1.2.3

Phân loại nghiên cứu khoa học

1,5

Thuyết  trình, phát vấn, tự nghiên cứu

1.2.3.1

Phân loại theo chức năng nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả

Nghiên cứu giải thích

Nghiên cứu dự báo

Nghiên cứu sáng tạo

1.2.3.2

Phân loại theo phương thức thu thập thông tin

Nghiên cứu tài liệu (thư viện)

Nghiên cứu phi thực nghiệm (điền dã)

Nghiên cứu thực nghiệm (la-bô)

1.2.3.3

Phân loại theo tính chất của sản phẩm nghiên cứu

Nghiên cứu cơ bản

Nghiên cứu ứng dụng

Nghiên cứu triển khai

1.2.4

Sản phẩm đặc trưng của các loại hình nghiên cứu khoa học

1,0

Thuyết  trình, phát vấn, tự nghiên cứu

1.2.4.1

Phát minh

1.2.4.2

Phát hiện

1.2.4.3

Sáng chế

1.2.4.4

Sự khác nhau giữa phát minh, phát hiện, sáng chế

Chương 2

TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

11,0

Thuyết  trình, phát vấn, tự nghiên cứu

2.1

Phát hiện vấn đề khoa học

2,0

2.1.1

Khái niệm và vai trò của vấn đề khoa học

2.1.2

Phương pháp phát hiện vấn đề khoa học

2.1.2.1

Nhận dạng những bất đồng trong tranh luận khoa học

2.1.2.2

Nghĩ ngược lại quan niệm thông thường

2.1.2.3

Nhận dạng những vướng mắc trong hoạt động thực tế

2.1.2.4

Lắng nghe lời phàn nàn của những người không am hiểu

2.1.2.5

Phát hiện mặt mạnh, mặt yếu trong nghiên cứu của đồng nghiệp

2.1.2.6

Những câu hỏi xuất hiện bất chợt

2.2

Xây dựng giả thuyết khoa học

0,5

Thuyết  trình, phát vấn, tự nghiên cứu

2.2.1

Khái niệm và vai trò của giả thuyết khoa học 

2.2.2

Mối liên hệ giữa giả thuyết khoa học với vấn đề khoa học

2.2.3

Thuộc tính cơ bản của giả thuyết khoa học 

2.2.3.1

Tính giả định

2.2.3.2

Tính đa phương án

2.2.3.3

Tính dị biến

2.3

Xác định phương pháp nghiên cứu

1,0

2.3.1

Khái niệm và vai trò của phương pháp nghiên cứu khoa học

Thuyết  trình, phát vấn, tự nghiên cứu

Khái niệm

Vai trò của phương pháp trong nghiên cứu khoa học

2.3.2.

Cơ sở xác định phương pháp nghiên cứu khoa học

2.3.3

Các phương pháp nghiên cứu khoa học

Thuyết  trình, phát vấn, tự nghiên cứu

2.3.3.1

Nhóm nghiên cứu thực tiễn

Phương pháp quan sát khách quan

Phương pháp điều tra

Phương pháp chuyên gia

Phương pháp thực nghiệm

2.3.3.2

Nhóm nghiên cứu lý thuyết

Phương pháp quy nạp

Phương pháp suy diễn

2.4

Xây dựng cơ sở lý luận của nghiên cứu (luận cứ lý thuyết)

2,0

Thuyết  trình, phát vấn, tự nghiên cứu

2.4.1

Khái niệm và vai trò của luận cứ lý thuyết

2.4.2

Nội dung của luận cứ lý thuyết

2.4.2.1

Khái niệm

2.4.2.2

Phạm trù

2.4.2.3

Quy luật

2.5

Thu thập thông tin

4,5

2.5.1

Vai trò của thông tin trong nghiên cứu khoa học

2.5.2

Các cách tiếp cận thu thập thông tin

Tiếp cận hệ thống có cấu trúc

Tiếp cận định tính, định lượng

Tiếp cận lịch sử và logic

Tiếp cận cá biệt và so sánh

Tiếp cận phân tích và tổng hợp

2.5.3

Các cách thu thập thông tin

Nghiên cứu tài liệu

Nghiên cứu phi thực nghiệm

Nghiên cứu thực nghiệm

2.6

Xử lý và phân tích thông tin

0,5

Xử lý thông tin định tính

Xử lý thông tin định lượng

2.7

Tổng hợp kết quả

0,5

Khái quát về kết quả nghiên cứu

Kết luận về bản chất của sự vật hiện tượng nghiên cứu

Chương

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

4

3.1

Khái niệm và phân loại đề tài nghiên cứu khoa học

1,0

Thuyết  trình, phát vấn, tự nghiên cứu cøu

3.1.1

Khái niệm đề tài khoa học

3.1.2

Phân loại đề tài khoa học

3.1.2.1

Phân loại theo cách thức tổ chức

3.1.2.2

Phân loại theo cấp quản lí

3.1.2.3

Phân loại theo các loại hình nghiên cứu

3.1.2.4

Phân loại theo trình độ đào tạo

3.2

Căn cứ lựa chọn và cách đặt tên đề tài

0,5

3.2.1

Căn cứ lựa chọn đề tài

3.2.2

Cách đặt tên đề tài

3.3

Xây dựng đề cương và kế hoạch nghiên cứu

1,5

Thuyết  trình, phát vấn, tự nghiên cứu

3.3.1

Xây dựng đề cương nghiên cứu

3.3.1.1

Lí do chọn đề tài (đặt vấn đề)

Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu

Giải thích lý do lựa chọn đề tài

3.3.1.2

Mục đích và mục tiêu của đề tài

Mục đích của đề tài

Mục tiêu của đề tài

3.3.1.3

Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Các khái niệm liên quan đến đề tài

Sơ lược những nghiên cứu liên quan đến đề tài

3.3.1.4

Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Thời gian và địa điểm nghiên cứu của đề tài (phạm vi  nghiên cứu)

Nội dung nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

        Cách thực hiện nghiên cứu

        Cách thu thập các thông tin

3.3.1.5

Dự kiến kết quả đạt được của đề tài

3.3.2

Xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học

Kế hoạch về thời gian

Kế hoạch về nhân lực

Kế hoạch về tài chính

Kế hoạch về vật tư

3.4

Triển khai thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học

0,5

Thuyết  trình, phát vấn, tự nghiên cứu

3.4.1

Phân công nhiệm vụ trong nhóm nghiên cứu

3.4.2

Thực hiện thu thập thông tin

3.5

Viết báo cáo khoa học

0,5

Thuyết  trình, phát vấn, tự nghiên cứu

3.5.1

Xây dựng hệ thống bảng biểu

3.5.2

Viết báo cáo khoa học

3.5.2.1

Văn phong, ngôn ngữ sử dụng viết báo cáo

Văn phong

Ngôn ngữ toán học

Sơ đồ, hình ảnh

3.5.2.2

Bố cục của một báo cáo khoa học

Phần khai tập : Bìa chính, bìa phụ

Phần thủ tục : Lời cảm ơn, mục lục

Hướng dẫn : Các cụm từ viết tắt, danh mục bảng, hình

Phần bài chính :

Mở đầu

Tổng quan tài liệu

Phương pháp nghiên cứu

Kết quả và thảo luận

Kết luận và kiến nghị

Chương 4

ĐÁNH GIÁ NGHIỆM THU

VÀ CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2,0

4.1

Đánh giá, nghiệm thu kết quả nghiên cứu khoa học

1,0

Thuyết  trình, phát vấn, tự nghiên cứu

4.1.1

Mục đích và tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu

4.1.1.1

Mục đích đánh giá

4.1.1.2

Tiêu chí đánh giá

Tính mới

Tính đúng đắn về phương pháp

Tính ứng dụng

4.1.1.3

Phương pháp đánh giá

Phương pháp chuyên gia

Phương pháp hội đồng

4.2

Công bố kết quả nghiên cứu khoa học

1,0

Thuyết  trình, phát vấn, tự nghiên cứu

4.2.1

Bài báo và báo cáo hội nghị khoa học

4.2.2

Thông báo khoa học

4.2.3

Tổng luận khoa học

4.2.4.

Kỷ yếu khoa học

4.2.5

Tác phẩm khoa học

4.2.6

Chuyên khảo khoa học

PHẦN 2

THẢO LUẬN

Bài 1 : Hãy quan sát các sự vật hiện tượng xung quanh phát hiện một vấn đề khoa học, phân tích và trình bày theo cây vấn đề, xác định giả thuyết và xây dựng các đề tài nghiên cứu

3,0

Hướng dẫn thảo luận theo nhóm

Bài 2: Viết một luận cứ lý thuyết

           Chủ đề: Các nhóm tự chọn

3,0

Hướng dẫn viết theo nhóm

Tổng

30

7. Tài liệu học tập 

          Phương pháp tiếp cận khoa học, Giáo trình nội bộ, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, 2016.

8. Tài liệu tham khảo

1. Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2006.

        http://thuvienso.vnuf2.edu.vn/components/com_booklibrary/ebooks/AA55ED4B-569A-123B-6740-57D62F13F09E_1999_-_Book_-_Vu_Cao_Dam_-__Phuong_phap_luan_NCKH_(Vietnamese).pdf

2. Nguyễn Văn Hộ và Nguyễn Đăng Bình  (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Thái Nguyên

3. Trần Hữu Quang (2013), “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học xã hội”, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh

http://www.academia.edu/30857230/T%C3%A0i_li%E1%BB%87u_gi%C3%A1o_tr%C3%ACnh_Ph%C6%B0%C6%A1ng_ph%C3%A1p_lu%E1%BA%ADn_nghi%C3%AAn_c%E1%BB%A9u_khoa_h%E1%BB%8Dc_x%C3%A3_h%E1%BB%99i_

4. Phương Kỳ Sơn (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia.

http://lib.tvu.edu.vn/index.php/logic-hoc-nghien-cuu-phuong-phap-thong-ke/1364-phuong-phap-nghien-c-u-khoa-h-c.html

5. Trịnh Đình Thắng, Đỗ Công Tuấn, Lê Hoài An (1994), Nghiên cứu khoa học công nghệ (lý luận và thực tiễn), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994.

6. Nguyễn văn Tiển (2006), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học,  Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1994.

http://sachviet.edu.vn/threads/giao-trinh-phuong-phap-luan-nghien-cuu-khoa-hoc-nxb-xay-dung-2006-duong-van-tien-158-trang.22576/

7. Nguyễn Bảo Vệ  “Phương pháp nghiên cứu khoa học”

https://www.slideshare.net/duongnphs/ti-liu-gio-trnh-phng-php-nghin-cu-khoa-hc

9. Cán bộ giảng dạy

TT

Họ và tên giảng viên

Thuộc đơn vị quản lý

Học vị, học hàm

1

Phan Thị Vân

Khoa Nông học

Tiến sĩ. GVC

2

Vũ Thị Nguyên

Khoa Nông học

Thạc sỹ

3

Trần Huê Viên

Khoa Chăn nuôi TY

PGS.TS

4

Nguyễn Đức Thạnh

Phòng Khảo thí& ĐBCL

TS.GVC

5

Lê Minh Toàn

Khoa Chăn nuôi TY

Thạc sĩ.GVC

6

Nguyễn Thu Quyên

Khoa Chăn nuôi TY

Tiến sĩ

7

Đàm Văn Vinh

Khoa Lâm nghiệp

Tiến sĩ.GVC

8

Nguyễn Thị Tuyên

Khoa Lâm nghiệp

Thạc sĩ

9

Lưu Thị Thuỳ Linh

Khoa Kinh tế và PTNT

Thạc sĩ

10

Từ Quang Hiển

Khoa Chăn nuôi TY

GS - TS

 Thái Nguyên, ngày 1 tháng 01 năm 2017

Trưởng khoa

PGS.TS. Nguyễn Viết Hưng

Trưởng Bộ môn

TS. Dương Trung Dũng

Giảng viên

TS. Phan Thị Vân