Thất ngôn tứ tuyệt đường luật là thể thơ gì năm 2024

Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức là chỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, là phân nửa của thất ngôn bát cú. Được ra đời vào thời kỳ nhà Đường, có nguồn gốc từ Trung Quốc.

Về cơ bản thể thơ này có 4 câu thơ trong mỗi bài và mỗi câu có 5 chữ. Trong đó các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 với 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối. Nhìn chung thể thơ này khá giống với thể thất ngôn tứ tuyệt nhưng số câu ít hơn. Túc là chỉ cần bỏ hai câu cuối là ta đã có được thể thơ ngũ ngôn.

hk tốt :)))

  • 2

Khái niệm: Về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật thì chúng ta sẽ có 4 câu thơ trong mỗi bài,mỗi câu gồm có 7 chữ trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ là câu 2,4 sẽ hiệp vần với nhau ở chữ cuối,như vậy cả bài thơ chúng ta sẽ có tất cả là 28 chữ.Thất ngôn tứ tuyệt theo đường luật có nghĩa sẽ có quy luật nghiêm khắc về Luật,Niêm và Vần,Vì thế bài thơ sẽ có bố cục rất rõ ràng.Về luật thơ thì những câu 1,3,5 chúng ta có thể tự do viết theo mạch cảm xúc không cần chú ý nhiều nhưng những câu 2,4,6 sẽ cần phải theo quy luật bằng trắc của thể thơ.Bốn câu trong bài theo thứ tự là các câu: khai, thừa, chuyển, hợp.Thơ tứ tuyệt cũng có nghĩa tác giả phải làm sao chỉ trong 4 câu thơ phải truyền tải cảm xúc và tinh thần bài thơ theo cách tuyệt vời nhất đến cho những người thưởng thức và đọc nó II) Đặc điểm :

•Về đặc điểm của thơ thì thơ thất ngôn tứ tuyệt sẽ có nhịp điệu du dương như một bản giao hưởng khiến cho bài thơ sẽ rất dễ đọc nghe sẽ rất êm tai •Thơ đường luật sẽ mang nhịp chẵn,ngắt nhịp 2 hoặc 4 tiếng trọn nghĩa •Âm điệu nên làm theo chính luật •Vần điệu: nên gieo vần ở cuối các câu 1-2-4-6-8 xen kẻ tiếng không có dấu và tiếng có dấu huyền để bài thơ khi đọc lên nghe du dương trầm bổng như điệu nhạc. Ngoài ra chúng ta nên cố gắng gieo vần chính vận. Khi đã thành thạo cách làm thơ rồi chúng ta có thể theo thông vận và theo luật bất luận. Để cho bài thơ có âm điệu hay thì mẹo nhỏ cho các bạn là hãy để tiếng thứ 4 và tiếng thứ 7 của những câu luật trắc vần bằng không nên dùng trùng một thanh bằng. Có nghĩa tiếng thứ 4 không dấu thì tiếng thứ 7 phải là dấu huyền và ngược lại. Đây chỉ là một cách để làm màu mè hơn cho âm điệu hay hơn còn không chúng ta vẫn để bình thường luật thơ vẫn chuẩn và chính xác ---> Em dựa vào những kiến thức này nhé, và làm theo mạch sau: + Nguồn gốc, xuất xứ + Đặc điểm (số câu, luật bằng trắc, đối xứng, gieo vần, bố cục) + Nhận xét ưu, nhược điểm:

  • 3

    Khái niệm: Về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật thì chúng ta sẽ có 4 câu thơ trong mỗi bài,mỗi câu gồm có 7 chữ trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ là câu 2,4 sẽ hiệp vần với nhau ở chữ cuối,như vậy cả bài thơ chúng ta sẽ có tất cả là 28 chữ.Thất ngôn tứ tuyệt theo đường luật có nghĩa sẽ có quy luật nghiêm khắc về Luật,Niêm và Vần,Vì thế bài thơ sẽ có bố cục rất rõ ràng.Về luật thơ thì những câu 1,3,5 chúng ta có thể tự do viết theo mạch cảm xúc không cần chú ý nhiều nhưng những câu 2,4,6 sẽ cần phải theo quy luật bằng trắc của thể thơ.Bốn câu trong bài theo thứ tự là các câu: khai, thừa, chuyển, hợp.Thơ tứ tuyệt cũng có nghĩa tác giả phải làm sao chỉ trong 4 câu thơ phải truyền tải cảm xúc và tinh thần bài thơ theo cách tuyệt vời nhất đến cho những người thưởng thức và đọc nó II) Đặc điểm :
•Về đặc điểm của thơ thì thơ thất ngôn tứ tuyệt sẽ có nhịp điệu du dương như một bản giao hưởng khiến cho bài thơ sẽ rất dễ đọc nghe sẽ rất êm tai •Thơ đường luật sẽ mang nhịp chẵn,ngắt nhịp 2 hoặc 4 tiếng trọn nghĩa •Âm điệu nên làm theo chính luật •Vần điệu: nên gieo vần ở cuối các câu 1-2-4-6-8 xen kẻ tiếng không có dấu và tiếng có dấu huyền để bài thơ khi đọc lên nghe du dương trầm bổng như điệu nhạc. Ngoài ra chúng ta nên cố gắng gieo vần chính vận. Khi đã thành thạo cách làm thơ rồi chúng ta có thể theo thông vận và theo luật bất luận. Để cho bài thơ có âm điệu hay thì mẹo nhỏ cho các bạn là hãy để tiếng thứ 4 và tiếng thứ 7 của những câu luật trắc vần bằng không nên dùng trùng một thanh bằng. Có nghĩa tiếng thứ 4 không dấu thì tiếng thứ 7 phải là dấu huyền và ngược lại. Đây chỉ là một cách để làm màu mè hơn cho âm điệu hay hơn còn không chúng ta vẫn để bình thường luật thơ vẫn chuẩn và chính xác ---> Em dựa vào những kiến thức này nhé, và làm theo mạch sau: + Nguồn gốc, xuất xứ + Đặc điểm (số câu, luật bằng trắc, đối xứng, gieo vần, bố cục) + Nhận xét ưu, nhược điểm:

em cảm ơn nhiều ạ

Thể thơ thất ngôn Đường luật là gì?

Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật là một thể thơ gồm có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ, tổng số chữ của một bài thơ được viết theo thể Thất ngôn bát cú Đường luật là 56 chữ. Một bài thơ được viết theo thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật có cấu tạo gồm 4 phần: Đề, Thực, Luận, Kết.

Thế nào là gieo vần trong thơ Đường luật?

Thông thường một bài thơ Đường luật chỉ gieo một vần và là vần bằng ở cuối các câu 1,2,4 (với thơ tứ tuyệt); câu 1,2,4,6,8 (với thơ bát cú). Ví dụ: Bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến được gieo vần eo ở cuối các câu thơ 1,2,4,6,8.

Tứ Tuyệt là gì trong văn học?

Nguyễn Khắc Phi trong Từ điển thuật ngữ văn học đưa ra định nghĩa: “Thơ tứ tuyệt theo nghĩa rộng, chỉ những bài thơ nhỏ, mỗi bài gồm bốn câu, mỗi câu thường năm hoặc bảy chữ. Theo nghĩa hẹp, còn gọi là tuyệt cú, gồm hai dạng: cổ tuyệt (tứ tuyệt theo lối cổ thi) và luật tuyệt (tứ tuyệt làm theo thể Đường luật)”.

Luật trong thơ Đường luật là gì?

Trong thơ Đường luật, có khái niệm niêm. Chẳng hạn, ở thể thất ngôn bát cú, tiếng thứ 2 của các dòng 1 và 8, 2 và 3, 4 và 5, 6 và 7 phải cùng một thanh (cùng bằng hoặc cùng trắc). Người ta gọi đó là niêm, tức “phép dính nhau”. Không tuân thủ điều này bị gọi là thất niêm, tức “mất đi sự kết dính”.

Chủ đề