Thai bao nhiêu tuần thì có phôi thai năm 2024

1. Em cần phải kiểm tra nhuững gì để xác định nguyên nhân để phòng tránh cho lần có thai sau?

2. Yolksac là gì vậy ạh? (em không thấy thông tin này khi đi siêu âm ở bé lớn)

3. Nếu em lấy túi thai ra ngoài thì mất thời gian nhập viện là bao lâu, dùng thuốc hay phẩu thuật, và cần nghỉ ngơi bao lâu mới đi làm lại an toàn (em làm NVVP). Hiện em đang đi làm bình thường và em cần thông tin để xin nghỉ.

4. Với thời gian mang thai như vậy, nếu em để thêm thì có ảnh hưởng gì đến sức khỏe sinh sản của em không ah? Rất mong nhận được sự tư vấn của bác sĩ. Cám ơn bác sĩ rất nhiều. Ngân

Trả lời Xuân Ngân thân mến,

Vào ngày 25/12 kết quả siêu âm 7 tuần. Đến 11/1 thì thai em là 9 tuần 3 ngày tuổi, như vậy phải có phôi thai và tim thai. Kết quả siêu âm ngày 11/1 chứng tỏ là thai đã ngưng tiến triển từ lâu (ít nhất ừa 10 ngày trước). Em không nên để kéo dài thêm vì không cần thiết, ngược lại có thể ảnh hưởng đến chức năng đông máu.

Muốn xác định nguyên nhân thai lưu cần làm xét nghiệm cho cả hai vợ chồng, về sức khỏe tổng quát, tình trạng nhiễm trùng bào thai, kiểm tra nhiễm sắc thể, … Mà ngay cả sau khi xét nghiệm tất cả vẫn chỉ tìm được khoảng 75% nguyên nhân mà thôi. Còn đến 25% không tìm thấy nguyên nhân.

Yolk sac là túi noãn hoàng, là bộ phận nuôi dưỡng bào thai giai đoạn sớm. Vai trò này sẽ mất đi khi bánh nhau xuất hiện và thay thế.

Thai lưu nhỏ nên em có thể hút thai về trong ngày với điều kiện xét nghiệm đông máu trong giới hạn bình thường và sức khỏe cho phép. Nếu nhập viện để hút thai thì thời gian nằm viện khoảng 2 - 3 ngày. Nếu dùng thuốc để bỏ thai thì không cần nằm viện và thời gian ra huyết + theo dõi dài ngày hơn. Chế độ nghỉ sau hút thai lưu 7 tuần là 20 ngày.

Quá trình phát triển của con luôn là mối quan tâm của mọi mẹ. Vậy phôi thai là gì? Phôi thai có từ tuần thứ mấy không phải mẹ nào cũng biết.

1. Phôi thai là gì?

Phụ nữ trước khi mang thai cần biết phôi thai là gì. Phôi thai được biết đến là hạt giống để giúp trẻ dần hình thành trong bụng mẹ và phát triển qua từng ngày.

Phôi thai được hình thành từ trứng và tinh trùng kết hợp với nhau tạo ra noãn hoàng và tiếp đến các tế bào lần lượt xuất hiện bên trong phôi cùng với sự phát triển và hình thàn cơ thể thai nhi.

Có thể mẹ bầu chưa biết, ở tuần thứ 4 trở đi của thai kỳ, lúc này thai nhi sẽ bắt đầu di chuyển về phía tử cung, cùng với đó là đi vào quá trình làm tổ trong cơ thể mẹ. Đồng nghĩa, thời điểm này khi thực hiện siêu âm sẽ đem lại hiệu quả giúp mẹ bầu nhìn thấy phôi thai và cần thời gian từ 5 đến 6 tuần, phôi thai mới thực sự hiện diện trong tử cung của người mẹ. Để bắt đầu quá trình hình thành và phát triển thai nhi. Thời điểm này, phôi thai được hình thành có kích thước nhỏ như hạt vừng.

Phôi thai xuất hiện ở tuần thứ 5 hay chưa còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng là tình trạng sức khỏe của bà bầu. Thực chất, rất nhiều mẹ bầu siêu âm từ tuần thứ 4 đến thứ 5 thì cơ thể đã hình thành phôi thai trong bụng. Tuy nhiên, cũng có không ít mẹ bầu tháng thứ 4 và thứ 5, phôi thai chưa xuất hiện.

Thai bao nhiêu tuần thì có phôi thai năm 2024

Khi thực hiện siêu âm sẽ đem lại hiệu quả giúp mẹ bầu nhìn thấy phôi thai và cần thời gian từ 5 đến 6 tuần, phôi thai mới thực sự hiện diện trong tử cung của người mẹ - Ảnh Internet

Nhưng mẹ bầu không nên quá lo lắng nếu như tuần thứ 5 siêu âm vẫn chưa có tim thai. Bởi vì, đây có thể là tình trạng xảy ra phôi vẫn đang trong giai đoạn bơi ngược vào tử cung.

Thông thường, khi nhịp tim ngày càng xuất hiện rõ hơn từ thai thứ 7, lúc này mẹ vẫn khỏe mạnh và có một thai kỳ đang ở trạng thái bình thường. Nhưng khi đến tuần thứ 12, đây là lúc nhịp tim của é có thể hoạt động một cách mạnh mẽ và mẹ có thể cảm nhận được nhịp tim của bé.

Nếu phát hiện các dấu hiệu bất thường như, mẹ bầu bị ốm nghén bất chợt rồi biến mất hay đau bụng râm ran, tiết dịch hồng ở âm đạo,... Đối với những biểu hiện bất thường, mẹ bầu cần đến ngay các cơ sở y tế để thăm khám, kiểm tra và siêu âm phòng trừ nguy cơ mẹ mang thai ngoài tử cung như sảy thai, thai chết lưu.

Đọc thêm:

Sau bao lâu thì siêu âm biết có thai? Các mốc siêu âm thai định kỳ mà mẹ nhất định phải nhớ

2. Phôi thai có từ tuần thứ mấy?

Bất kỳ người phụ nữ nào khi mang thai, đặc biệt đối với những mẹ mang thai lần đầu. Những lo lắng về phôi thai có từ tuần thứ mấy, liệu phôi thai của mình diễn ra lúc nào.

Hầu hết trong kỳ siêu âm sớm ngay đầu tiên khi mới phát hiện mang thai, có thể mẹ chưa có kết quả và đây là điều khiến cho mẹ lo lắng cũng như bất an về sự phát triển của bé.

Sự phát triển của thai nhi là một quá trình diễn ra vô cùng phức tạp, kèm theo đó là nhiều giai đoạn khác nhau. Do đó, ngay từ thời điểm trứng được thụ tinh, phát triển thành túi phôi, phôi và sau đó là một thai nhi hoàn chỉnh được hình thành.

Lúc này, mẹ bầu có thể hiểu rằng, phôi thai được biết là giai đoạn đặc biệt quan trọng. Bởi vì, đây là lúc hình thành các cơ quan quan trọng của cơ thể em bé. Vì vậy, nếu biết được phôi thai xuất hiện ở tuần thứ mấy có tác dụng giúp mẹ bầu chủ động hơn trong việc chăm sóc cũng như bảo vệ sức khỏe của cả mẹ và bé một cách toàn diện nhất.

2.1. Phôi thai xuất hiện lúc nào?

Về bản chất, sau khi quá trình thụ thai diễn ra một cách thành công, tinh trùng đã gặp được trứng và tạo thành bộ 46 nhiễm sắc thể và đây được gọi là hợp tử. Khi trứng đã được thụ tinh gọi là phôi dâu cũng tiếp tục di chuyển qua các ống dẫn trứng về phía tử cung và cùng lúc đó chia thành các tế bào.

Mẹ bầu nên biết, các phôi dâu phát triển thành phôi nang và được gắn vào lớp niêm mạc tử cung. Cùng với đó, quá trình này sẽ hoàn thành trong ngày thứ 9 đến ngày thứ 10 sau khi thụ thai. Ngoài ra, các tế bào của phôi nang này còn phát triển một phần thành túi phôi, một phần thành nhau thai.

Phôi thai có từ tuần thứ mấy? Câu trả lời là khoảng tuần thứ 5 sau khi người phụ nữ mang thai - Ảnh Internet

Một số tế bào từ nhau thai sẽ được phát triển thành một lớp bên ngoài màng đệm và có tác dụng bao bọc xung quanh túi phôi. Khi đó, các tế bài khác cũng phát triển thành một lớp bên trong và gọi là màng ối, trong đó hình thành túi ối.

Thời điểm từ 10 đến 12 ngày túi phôi sẽ được hình thành, đây còn được xem như là một phôi thai hoàn chỉnh vào khoảng 5 tuần tuổi. Trong khi đó, bên trong túi ối còn chứa chất lỏng trong suốt và được biết đến là nước ối có tác dụng bao bọc phôi thai đang phát triển.

Phôi thai có từ tuần thứ mấy? Câu trả lời là khoảng tuần thứ 5 sau khi người phụ nữ mang thai. Do đó, quá trình siêu âm đầu dò là biện pháp thực hiện có tác dụng giúp bác sĩ kiểm tra nhận biết thai sớm hơn so với siêu âm bụng thì bác sĩ sẽ đưa ra kết luận "chưa có phôi thai", mẹ bầu không nên quá lo lắng. Đây là lúc phôi thai đang đi vào tử cung và mẹ cần dành thời gian để đợi thêm cho đợt siêu âm sau có kết quả chính xác.

Tuần thứ 5 khi hình thành phôi thai rõ ràng, em bé trong bụng mẹ đã bắt đầu hình thành các bộ phận trên cơ thể như: miệng, mũi, tai. Mẹ có thể nhận ra nhịp tim em bé nhanh hơn nhịp tim bản thân mình. Vì người lớn có nhịp tim đập khoảng từ 60 đến 100 nhịp/phút. Trong khi đó, nhịp tim của em bé sẽ đập khoảng 100 đến 160 lần/phút.

2.2. Quá trình phát triển của phôi thai

Như đã biết, phôi thai xuất hiện ở tuần thứ 5. Vậy quá trình phôi thai phát triển thế nào để có thể tạo thành một thai nhi hoàn chỉnh?

Trong giai đoạn tiếp theo của phôi thai cũng tiếp tục phát triển bên trong túi ối dưới lớp niêm mạc tử cung. Trong khi đó, đây là lúc hình thành hầu hết các cơ quan nội tạng cũng như cấu trúc bên ngoài của thai nhi.

Lúc này, phôi thai bắt đầu kéo dài, dần dần giống với hình dạng con người. Khi đó, não và tủy sống của em bé cũng bắt đầu phát triển. Đồng thời, tim cùng các mạch máu lớn đã được hình thành vào khoảng ngày thứ 16.

Được biết, thời điểm khoảng 10 tuần sau khi thụ tinh thì hầu như các bộ phân trên cơ thể của em bé đã được hình thành một cách tương đối. Tuy nhiên, não bộ và tủy sống cũng sẽ tiếp tục phát triển trong thai kỳ.

Ngoài ra, người mẹ cũng cần quan tâm đến các dị tật bẩm sinh ở thai nhi. Thời gian các cơ quan đang hình thành, đây còn được biết là giai đoạn nhạy cảm và phôi thai dễ bị tổn thương gây ra nhiều ảnh hưởng. Những ảnh hưởng có tác động tới em bé trong bụng mẹ như: tia bức xạ, virus, chất kích thích, thuốc lá, người mẹ bị bệnh, uống thuốc,... Mẹ bầu cần chú ý và cẩn trọng trong giai đoạn quan trọng này của thai nhi.

Quá trình phát triển của thai nhi diễn ra theo từng tuần - Ảnh Internet

3. Làm gì để thai nhi phát triển khỏe mạnh?

Muốn thai nhi phát triển khỏe mạnh, mẹ cần có một số biện pháp cụ thể như sau:

- Sức khỏe tinh thần: luôn giữ tinh thần vui vẻ, thoải mái.

- Thể chất: Mẹ cần giữ sức khỏe tốt, tránh để mắc các bệnh cần phải uống thuốc kháng sinh vì sẽ gây hại cho bé.

- Dinh dưỡng: Mẹ bầu không nên đặt nặng vấn đề cân nặng hay cảm thấy mình cần ăn nhiều. Mẹ nên lựa chọn dưỡng chất cần thiết và phù hợp để bồi bổ vào lúc này như: Bổ sung vitamin, khoáng chất, bổ sung a-xít folic, đây là axit đem lại tác dụng ngăn ngừa dị tật ồng thần kinh ở thai nhi.

- Tránh xa các loại thực phẩm có hại đến sức khỏe thai nhi như: rượu bia, thuốc lá, nước uống có gas, đồ ăn cay nóng, các loại cá chứa nhiều thủy ngân (cá thu, cá ngừ, cá kiếm) vì chất thủy ngân có thể gây ra các ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ của em bé.

Tránh ăn các loại thực phẩm có thể gây sẩy thai. Bà bầu có thể tìm hiểu thêm qua bài viết: Ăn gì dễ sảy thai? Tìm hiểu những loại thực phẩm gây sảy thai cao ở bà bầu.

Ngoài ra, mẹ bầu cần bổ sung các thực phẩm giúp mẹ bầu an thai.

Không chỉ cần quan tâm đến việc phôi thai có từ tuần thứ mấy, mẹ bầu cần nhớ luôn theo dõi sức khỏe của mình trong những tuần đầu mang thai. Không những thế, mẹ bầu còn cần chuẩn bị tâm lý, tinh thần sẵn sàng cho hành trình làm mẹ của mình sắp tới.

Nguồn dịch tham khảo:

1. https://en.wikipedia.org/wiki/Embryo

2. https://www.thebump.com/pregnancy-week-by-week/5-weeks-pregnant

3. https://www.healthline.com/health/pregnancy/embryo-fetus-development

The-First-10-Weeks-of-Pregnancy

Có phôi thai bao lâu thì có tim thai?

Sẽ mất khoảng hơn 5 tuần phôi thai đủ lớn để quan sát thấy, trong khi đó, phải đến tuần thứ 6 - 7 thì tim thai mới được hình thành. Tim thai sẽ đi vào hoạt động đầu tiên ngay khi phôi thai đạt kích thước khoảng 5mm. Vì vậy, nếu lúc này mà chưa có tim thai thì rất có khả năng thai sẽ không thể tiếp tục phát triển.

Tại sao 5 tuần chưa có phôi thai?

Theo các bác sĩ chuyên khoa, trường hợp mẹ bầu thai 5 tuần có yolksac chưa có phôi là khá phổ biến. Bởi việc hình thành phôi thai còn phụ thuộc vào điều kiện sức khỏe và sự phát triển của từng bào thai. Bởi mỗi người là một cá thể, không ai giống ai, thế nên thai 5 tuần có Yolksac chưa có phôi là hoàn toàn bình thường.

Thai 6 tuần chưa có phôi thai phải làm sao?

Trên siêu âm túi thai khoảng 6 tuần và chưa có phôi thì có thể có 2 khả năng, một là thai còn bé chưa có phôi, cần theo dõi thêm sau 1-2 tuần. Khả năng thứ hai có thể túi thai không phát triển. Dù khả năng gì thì cũng còn sớm để kết luận. Nếu không có triệu chứng gì thì bạn có thể siêu âm kiểm tra sau 1-2 tuần.

Thai 6 tuần phôi thai bao nhiêu mm?

Kích thước thai nhi 6 tuần trung bình chỉ bằng một hạt đậu, dài khoảng 5 - 8mm. Thai nhi lúc này chỉ là phôi thai hoàn chỉnh, mới hình thành một số cơ quan chính trong cơ thể.