Tại sao lại đặt tên là Chiếc lược ngà

  • việt nam mới
  • Trang TTĐTTH Của công ty VietnewsCorp
  • Lầu 3 - Compa Building - 293 Điện Biên Phủ - Phường 15 - Bình Thạnh - TPHCM
  • Hotline: 0938189222
  • việt nam biz
  • Trang TTĐTTH Của công ty VietnewsCorp
  • Lầu 3 - Compa Building - 293 Điện Biên Phủ - Phường 15 - Bình Thạnh - TPHCM
  • Hotline: 0938189222
  • shop rượu vang trái ngọt
  • shop rượu ngoại trái ngọt
  • bia nhập khẩu trái ngọt
  • Shop Rượu Ngoại, Rượu Vang, Bia Nhập Khẩu Trái Ngọt
  • 181 Tân Hương, P.Tân Quý, Q.Tân Phú, TP.HCM
  • Hotline: 0938.90.92.95
  • thiết bị spa minh trí
  • Thiết Bị Spa & Dụng Cụ Spa Minh Trí
  • 485/2 Phan Văn Trị, Phường 5, Quận Gò Vấp, TpHCM
  • Hotline: 0946.623.537
  • xíu ohui
  • Shop Mỹ Phẩm Ohui Whoo - Xíu Ohui
  • 120/98/8 Thích Quảng Đức, Phường 5, Quận Phú Nhuận, Tp.HCM
  • Hotline: 0937 22 07 83
  • hải sản ông giàu
  • Hải Sản Tươi Sống Ông Giàu
  • 80/28 Đường số 9, KP5, P. Hiệp Bình Phước, Q. Thủ Đức, Tp HCM
  • Hotline: 0913.433.587 / 0903.732.293
  • đông trùng hạ thảo medifun
  • Đông Trùng Hạ Thảo CordyPure - Medifun
  • 120/98/8 Thích Quảng Đức, Phường 5, Quận Phú Nhuận, Tp.HCM
  • Hotline: 0937 22 07 83
  • hải sản tươi sống
  • mỹ phẩm ohui
  • thiết bị spa

Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Ý Nghĩa Tên Truyện Chiếc Lược Ngà xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất ngày 05/03/2022 trên website Uplusgold.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Ý Nghĩa Tên Truyện Chiếc Lược Ngà để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 7.821 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Top 10 Sự Kiện Nổi Bật Của Tập Đoàn Khách Sạn Mường Thanh Năm 2022
  • Tên Trần Thị Thùy Dương Ý Nghĩa Gì, Tốt Hay Xấu?
  • Hoa Hậu Thanh Thúy Bất Ngờ Hội Ngộ Ca Sĩ Quang Toàn Tại Hàn Quốc Trước Khi Về Việt Nam
  • Tên Trịnh Thị Thanh Nhàn Ý Nghĩa Gì, Tốt Hay Xấu?
  • Viện Sỹ, Tiến Sỹ Nguyễn Thị Thanh Nhàn Đi Tìm “ánh Sáng” Cho Người Khiếm Thị
  • Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng – Bài làm 1

    Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến từ khi con gái anh vừa tròn tuổi. Sau hiệp định kí kết lập lại hoà bình cho đất nước anh được về phép thăm con gái và gia đình. Với lòng mong mỏi được gặp con của mình, anh khát khao được nhận con gái.

    Nhưng bé Thu, con gái anh không nhận anh là cha chỉ vì vết sẹo trên mặt không giống với bức ảnh anh chụp với vợ anh lúc cưới. Không những thế, bé Thu còn đối xử với anh như ngưòi xa lạ, luôn xa lánh anh Sáu. Anh khổ tâm vô cùng. Trong suốt ba ngày nghỉ phép, anh không đi chơi đâu, chỉ quanh quẩn ở nhà chăm sóc con, mong được gần gũi và được con gái mình gọi một tiếng cha thiêng liêng ý nghĩa. Cho đến tận giây phút cuối cùng chia tay mọi ngưòi để anh trở lại chiến khu, thì bất ngờ bé Thu thét gọi cha mình trong niềm xúc động mãnh liệt.

    Trở lại chiến trường anh mang theo lời hứa sẽ mua cho con chiếc lược. Tháng ngày ở chiến khu, với lòng nhớ con khôn nguôi, anh dồn toàn bộ tâm sức, tình thương của mình vào việc khắc tặng con một chiếc lược bằng ngà voi, mong ngày chiến thắng trở về yêu tặng con mình. Nhưng thật không may, trong một trận càn của địch, ông Sáu bị thương nặng.

    Trước lúc nhắm mắt, ông chỉ kịp trao lại cho ngưòi bạn của mình là ông Ba chiếc lược với lời nhắn hãy trao tận tay con gái bé bỏng của ông món quà thiêng thiêng này. Thực hiện nguyện ước của bạn mình như đã hứa, ông Ba đã trao tận tay bé Thu chiếc lược khi cô đã là cô giao liên giỏi giang, dũng cảm mưu trí.

    Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng – Bài làm 2

    Anh Sáu xa nhà đi kháng chiến khi đứa con chưa đầy một tuổi nên sau tám năm trở về thăm nhà, con gái đã không chịu nhận anh. Anh háo hức bao nhiêu trong lần trở về này thì bé Thu càng cự tuyệt không nhận cha chỉ vì vết thẹo dài trên mặt. Bé Thu đối xử lạnh nhạt với ông sáu như một người xa lạ khiến cho ông Sáu rất buồn phiền. Sau khi nghe bà kể về nguyên nhân vết thẹo trên mặt của ba, bé Thu mới vỡ òa nhận ra. Hôm sau ông Sáu ra chiến trường, bé Thu đã không cho ba đi, khăng khăng đòi giữ ba ở lại. Tình cảm cha con mãnh liệt bỗng nhiên trỗi dậy. Hai cha con ôm lấy nhau khóc nức nở. Ông Sáu đi hứa sẽ trở về và tặng cho bé một chiếc lược. Trong thời gian ở chiến trường, ông đã tỉ mỉ lấy vỏ đạn ra làm lược. Một chiếc lược có một vài răng do người ba tỉ mỉ, tẩn mẩn khắc lên đó dòng chữ “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Ông Sáu vẫn mong một ngày trở về tặng bé Thu chiếc lược. Nhưng chiến tranh khắc nghiệt, ông Sáu đã hi sinh và tâm nguyện chưa được hoàn thành. Ông Sáu gửi gắm chiếc lược cho anh Ba, gửi trao tận tay con gái anh chiếc lược đó.

    Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng – Bài làm 3

    Sau nhiều năm xa cách vợ con, ông Sáu được về nhà nghỉ phép. Thế nhưng, con gái ông là bé Thu lại không nhận ra cha mình do có vết sẹo mới trên mặt khiến ông không giống như trong ảnh. Trong ba ngày nghỉ phép ngắn ngủi đó, ông ở nhà suốt để vỗ về con và cho con cái cảm giác có cha ở bên. Thế nhưng bé Thu không chịu nhận cha, càng ngày càng ương bướng, thậm chí lúc được cha gắp cho cái trứng cá, bé đã hất ra. Ông Sáu nổi giận, đánh cho. Bé buồn chạy sang nhà bà, kể hết mọi chuyện cho bà. Được bà giải thích, bé hiểu ra và trong giây phút cuối cùng trước khi cha trở lại chiến trường, bé đã nhận cha trong sự xúc động của mọi người và bé đã vòi cha mua cho mình một chiếc lược.

    Xa con, ông Sáu nhớ mãi lời dặn của con. Tình cờ một lần cả tiểu đội săn được con voi, anh cưa lấy khúc ngà, và ngày ngày tỉ mẩn làm cho con gái cây lược. Ngày ngày, ông đem chiếc lược ra ngắm cho đỡ nhớ. Trước lúc hy sinh, ông Sáu và giao lại cây lược cho một người đồng đội nhờ chuyển cho Thu.

    Chiếc lược ngà được người đồng đội ấy trao lại cho Thu một cách tình cờ, khi cô làm giao liên dẫn đường cho đồng chí ấy trong kháng chiến chống Mĩ.

    Từ khóa tìm kiếm

    • tóm tắt văn bản chiếc lược ngà
    • tóm tắt truyện chiếc lược ngà
    • tóm tắt chiếc lược ngà
    • tóm tắt truyện ngắn chiếc lược ngà
    • tóm tắt chi tiết văn bản chiếc lược ngà

    --- Bài cũ hơn ---

  • 3 Bài Văn Phân Tích Truyện Ngắn Chiếc Lược Ngà Của Nguyễn Quang Sáng
  • Tên Nguyễn Ngọc Quỳnh Ý Nghĩa Gì, Tốt Hay Xấu?
  • Điều Kiện Tự Nhiên Và Đặc Điểm Dân Số Của Hợp Chủng Quốc Hoa Kì
  • Bài 6. Hợp Chủng Quốc Hoa Kì
  • “hợp Chủng Quốc” Hay “hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ”?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tóm Tắt Truyện Ngắn Chiếc Lược Ngà Của Nguyễn Quang Sáng
  • Top 10 Sự Kiện Nổi Bật Của Tập Đoàn Khách Sạn Mường Thanh Năm 2022
  • Tên Trần Thị Thùy Dương Ý Nghĩa Gì, Tốt Hay Xấu?
  • Hoa Hậu Thanh Thúy Bất Ngờ Hội Ngộ Ca Sĩ Quang Toàn Tại Hàn Quốc Trước Khi Về Việt Nam
  • Tên Trịnh Thị Thanh Nhàn Ý Nghĩa Gì, Tốt Hay Xấu?
  • Đề bài: Phân tích truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

    3 bài văn Phân tích truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

    Giới thiệu về tác giả Nguyễn Quang Sáng và truyện ngắn Chiếc lược ngà.

    a. Khái quát về truyện ngắn

    – Viết về tình cảm cha con giữa ông Sáu và bé Thu.

    – Tình cảm cha con được thử thách qua tình huống éo le.

    Cảm nhận về tình cha con của ông Sáu và bé Thu.

    1. Phân tích truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng, mẫu số 1:

    Nguyễn Quang Sáng viết truyện Chiếc lược ngà năm 1966, tại chiến trường Nam Bộ trong thời kì chống Mĩ. Là một nhà văn quê ở miền Tây Nam Bộ, hầu như ông chỉ viết về cuộc sống và con người của quê hương trong chiến tranh và sau hoà bình. Truyện ngắn này ra đời trong hoàn cảnh đạn bom ác liệt nhưng lại tập trung nói về tình người, cụ thể là tình cha con của người chiến sĩ cách mạng.

    Anh Sáu xa nhà đi kháng chiến lúc đứa con gái đầu lòng mới một tuổi. Mãi đến khi nó lên tám tuổi, anh mới có dịp về thăm nhà. Con bé không nhận anh Sáu là cha vì vết sẹo trên mặt khiến anh không giống trong bức ảnh chụp cùng với vợ mà bé Thu đã được má cho xem. Đến lúc bé Thu nhận ra cha thì cũng là lúc anh Sáu phải ra đi. Tình cha con thiêng liêng trỗi dậy mãnh liệt trong em khiến cho mọi người xúc động. Ở khu căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương vào việc làm một chiếc lược bằng ngà để tặng cô con gái bé bỏng. Trong một trận càn của giặc, anh Sáu bị thương nặng. Trước lúc nhắm mắt, anh còn kịp trao cây lược ngà cho người bạn, với ý nhờ mang về quê trao tận tay con gái của mình.

    Tình cha con sâu sắc được tác giả thể hiện qua hai tình huống: Tình huống thứ nhất là cuộc gặp gỡ của hai cha con sau tám năm xa cách. Thu đối xử với cha như đối với người xa lạ. Đến lúc em nhận ra và ôm riết lấy cha, thể hiện tình cảm mãnh liệt thì anh Sáu lại phải ra đi làm nhiệm vụ.

    Tình huống thứ hai là ở khu căn cứ, anh Sáu dồn tất cả tình yêu thương, mong nhớ con vào việc làm cây lược ngà để tặng con, nhưng anh đã hi sinh và không kịp trao món quà ấy cho con gái. Tình huống này thể hiện tình cảm sâu nặng của người cha đối với con.

    Sau nhiều năm xa cách, anh Sáu chỉ thấy con qua tấm ảnh nhỏ luôn mang bên người. Đến lúc được về thăm nhà, bao nỗi nhớ thương chất chứa từ lâu nên anh Sáu không kìm được niềm vui khi nhìn thấy bé Thu: Cái tình người cha cứ nôn nao trong người anh. “Xuồng vào bến, thấy một đứa bé độ tám tuổi, tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bông đỏ đang chơi nhà chòi dưới bóng cây xoài trước sân nhà, đoán biết là con, không thể chờ xuồng cập lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với. Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to: Thu! Con!”

    Nhưng thật trớ trêu, đáp lại tình cảm nồng nàn của người cha, bé Thu lại tỏ ra sợ hãi và ngờ vực. Anh Sáu càng muốn gần con để vỗ về yêu thương thì đứa con lại càng tỏ ra lạnh nhạt, xa lánh.

    Diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu trong lần gặp cha đầu tiên được tác giả miêu tả ở hai thời điểm trước và sau khi nhận ra cha.

    Tâm lí và thái độ của bé Thu được tác giả thuật lại rất sinh động qua hàng loạt các chi tiết vừa cảm động, vừa buồn cười: Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Lần đầu tiên nhìn thấy người đàn ông lạ, lại xưng là ba, con bé hết sức ngạc nhiên và sợ hãi, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má ! Má !”

    Khi má bảo gọi cha vào ăn cơm, nó nhất quyết không chịu. Má ép quá, bé Thu chỉ gọi trống không: Vô ăn cơm! Kể cả lúc má đi vắng, nó lâm vào thế bí, muốn nhờ anh Sáu chắt bớt nước nồi cơm đang sôi mà cũng vẫn nói trổng, nhất định không gọi là cha. Anh Sáu lặng im xem nó làm cách nào. Bé Thu lấy vá (muôi) múc nước ra, vừa múc vừa lầu bầu tức giận. Bữa cơm, anh Sáu âu yếm gắp cho con cái trứng cá vàng ươm. Bé Thu bất ngờ lấy đũa hất rơi xuống đất. Anh Sáu không nén được tức giận, đánh con một cái vào mông. Bé “lặng lẽ đứng dậy, bước ra khỏi mâm” bỏ ăn, chèo xuồng về nhà bà ngoại bên kia sông. Lúc cởi dây xuồng, nó còn cố ý khua dây xích kêu rộn ràng để tỏ ý bất bình.

    Sự ương ngạnh của bé Thu đúng là tâm lí và tính cách trẻ nhỏ nên không đáng trách. Trong hoàn cảnh chiến tranh, Thu còn quả nhỏ nên không thể hiểu được những tình thế khắc nghiệt, éo le. Phản ứng rất tự nhiên chứng tỏ bé Thu có cả tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc và chân thật. Bé chỉ yêu khi tin chắc người đó đúng là ba của mình. Trong thái độ cứng đầu của bé ẩn chứa cả sự kiêu hãnh dành cho người cha thân yêu – tức là người đàn ông điển trai trong tấm hình chụp chung với má.

    Những bài Phân tích truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng hay nhất

    Khi đã nhận ra cha, cảm xúc và hành động của bé Thu biểu hiện thật mãnh liệt, khác hẳn lúc trước.

    Ba ngày nghỉ phép đã hết. Trước lúc lên đường, anh Sáu đang bịn rịn chia tay thì bất chợt bé Thu cất tiếng gọi ba và tiếng kêu như xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng “ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng “ba” như vỡ tung ra từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó nhảy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó. Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa… Hai tay nó siết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay không thể giữ được ba nó, nó dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó, và đôi vai nhỏ bé của nó run run.

    Điều gì đã dẫn đến sự thay đổi đột ngột trong thái độ cùa bé Thu? Thì ra khi bỏ về nhà bà ngoại, Thu đã được bà giải thích về vết sẹo làm thay đổi vẻ mặt của cha là do giặc Pháp bắn bị thương. Sự nghi ngờ đã được giải toả và bé Thu ân hận, hối tiếc về cung cách cư xử lạnh nhạt của mình đối với cha: Nghe bà kể, nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn.

    Vì thế, trong phút chia tay, tình yêu và nỗi mong nhớ đối với người cha xa cách bấy lâu đã bùng ra thật mạnh mẽ khiến bé Thu bối rối, cuống quýt. Chứng kiến cảnh ngộ éo le của cha con anh Sáu, nhiều người không cầm được nước mắt. Lòng trắc ẩn, sự thấu hiểu những hi sinh mà bạn mình phải chịu đựng khiến cho bác Ba tức người kể chuyện – thật sự xúc động. Diễn biến câu chuyện được trần thuật theo lời bác Ba, người bạn thân thiết của anh Sáu. Bác Ba đã chứng kiến tận mắt cảnh ngộ éo le của cha con anh Sáu và trong lòng bác dâng lên một nỗi xót xa. Bác bỗng thấy khó thở như có bàn tay nắm lấy trái tim.

    Qua việc miêu tả diễn biến tâm lí, ngôn ngữ và hành động của bé Thu, tác giả đã làm nổi rõ một số nét trong tính cách nhân vật. Tình cảm cha con của bé Thu thật sâu sắc, mạnh mẽ, nhưng cũng thật dứt khoát, rạch ròi. Cá tính của bé Thu cứng cỏi đến mức ương ngạnh, nhưng thực ra Thu rất hồn nhiên, ngây thơ. Tác giả tỏ ra am hiểu và diễn tả rất sinh động tình cảm trẻ thơ trong sáng.

    Sức hấp dẫn của truyện Chiếc lược ngà, toát ra từ cốt truyện đơn giản nhưng chặt chẽ, cùng những yếu tố bất ngờ mà hợp lí. Chuyện bé Thu lâu không nhận cha, rồi lại biểu lộ những tình cảm thật nồng nhiệt, đầy cảm động với cha trước lúc chia tay. Sự bất ngờ đã gây được hứng thú cho ngườ đọc, nhất là khi hiểu được diễn biến lôgic ở bên trong các sự việc, hành động có vẻ mâu thuẫn.

    Tình cảm cha con sâu nặng đã được tác giả thể hiện phần nào trong chuyến anh Sáu về phép thăm nhà và được miêu tả kĩ lưỡng hơn khi anh Sáu vào căn cứ kháng chiến trong rừng sâu.

    Sau khi chia tay với gia đình, nỗi day dứt, ân hận ám ảnh anh Sáu suốt nhiều ngày là việc anh đã lỡ tay đánh con. Lời dặn tha thiết của đứa con: Ba về! Ba mua cho con một cây lược nghe ba!”, đã thôi thúc anh nghĩ đến việc làm một chiếc lược ngà nhỏ xinh dành tặng con gái.

    Kiếm được một khúc ngà voi nhỏ, anh Sáu mừng rỡ vô cùng. Anh dành hết tâm trí vào việc làm cây lược: Anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc. Trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”.

    Chiếc lược ngà đã thành một kỉ vật quý giá, thiêng liêng đối với anh Sáu. Nó làm dịu đi nỗi ân hận, dằn vặt bấy lâu và ấp ủ bao nhiêu tình cảm nhớ thương, mong đợi của người cha đối với đứa con xa cách. Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Nhưng rồi một tình cảnh đau thương lại đến với cha con anh Sáu. Anh đã hi sinh khi chưa kịp trao tận tay đứa con gái chiếc lược ngà. Những lời kể lại của bác Ba, người trong cuộc, đã làm nổi bật giá trị thiêng liêng bền vững của tình cha con và tình đồng chí của những chiến sĩ cách mạng.

    Truyện Chiếc lược ngà có những đặc điểm khá tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật trong truyện ngắn của Nguyễn Quang Sáng. Cốt truyện hấp dẫn, xoay quanh những tình huống bất ngờ nhưng vẫn tự nhiên, hợp lí. Giọng kể mộc mạc, tự nhiên. Ngôn ngữ gần với khẩu ngữ và đậm màu sắc Nam Bộ. Đặc sắc của truyện ngắn này còn thể hiện ở ngòi bút miêu tả tâm lí, đặc biệt là tâm lí trẻ em rất tinh tế và chính xác. Điều đó thể hiện sự nhạy cảm và tấm lòng yêu thương, trân trọng của nhà văn với con người và cuộc đời.

    Một điểm đáng chú ý nữa và cũng là điều góp phần tạo nên thành công của truyện ngắn này là việc lựa chọn nhân vật kể chuyện. Người kể chuyện trong vai một người bạn chiến đấu thân thiết của anh Sáu không chỉ chứng kiến và kể lại mà còn bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ với các nhân vật. Qua những quan sát và cảm xúc của người kể, các chi tiết, sự việc và nhân vật trong truyện đều được phản ánh chân thực, khắc hoạ rõ nét, góp phần nêu bật nội dung tư tưởng của tác phẩm.

    Truyện Chiếc lược ngà đã diễn tả một cách xúc động tình cảm thắm thiết, sâu nặng của cha con anh Sáu. Trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh, tình cảm thiêng liêng ấy càng cao đẹp và ngời sáng. Câu chuyện không chỉ nói lên tình cha con thiêng liêng mà còn gợi cho người đọc suy ngẫm và thấm thía những éo le, đau thương, mất mát mà chiến tranh mang đến cho bao nhiêu con người, bao nhiêu gia đình. Vì vậy mà ý nghĩa tố cáo, lên án chiến tranh xâm lược của truyện khá sâu sắc.

    Ngoài ra, Phân tích diễn biến tâm lí và tình cảm, tính cách của bé Thu trong lần gặp cha cuối cùng khi ông Sáu về thăm nhà trong tác phẩm Chiếc lược ngàcũng nhưPhân tích cách kể chuyện của tác giả truyện Chiếc lược ngà là một bài học quan trọng tmà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.

    2. Phân tích Chiếc lược ngà, mẫu số 2:

    Có những câu chuyện dù phải đọc nhiều lần ta vẫn không thể nhớ,. Lại có những câu chuyện dù chỉ đọc một lần ta vẫn không thể quên. Có những hạnh phúc muộn màng và ngắn ngủi khiến ta phải trào nước mắt. Có những tình cảm nồng ấm và thiêng liêng mà ta chỉ cảm nhận được trong tổ ấm gia đình…

    Tất cả những ấn tượng ấy đều có từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Một truyện ngắn dung dị nhưng gây xúc động lòng người trước tình cảm sâu nặng của cha con ông Sáu. Đặc biệt truyện còn làm ngời sáng vẻ đẹp cứng cỏi cùng tình yêu thương cha mãnh liệt của một em bé mới bảy tám tuổi.

    Trong đời sống tự nhiên, ai ai cũng thầm công nhận một điều rằng , tình cảm cỉa con cái hình như thân thiết và gần gũi với mẹ hơn. CÒn với cha thì sao? Tình cha bao la và hy sinh vì con cái cũng không kém gì người mẹ, đôi khi còn mãnh liệt và sâu sắc hơn. Là một chiến sỹ cách mạng xa nhà đi thoát ly cách mạng từ khi đứa con đầu lòng còn chưa đầy tuổi, mãi đến khi hòa bình lập lại ông Sáu mới có dịp về thăm nhà. Non nao và hạnh phúc khôn tả khi nghĩ đến giây phút gặp con , ông Sáu lại thấy đau khổ và thất vọng hơn khi con không nhận cha. Cuộc gặp gỡ sau 8 năm xa cách là khởi đầu cho chuỗi những sự việc , thái độ, hành động thể hiện tình yêu thương cha mãnh liệt của Thu.

    Xa cách bao năm, Thu và cha chưa một lần gặp mặt, ông Sáu ” chỉ thấy con qua tấm ảnh nhỏ luôn mang bên người”, bé Thu chỉ biết mặt cha qua tấm hình chụp chung với má. Xa cha, Thu nhớ thương vô cùng và dường như hình ảnh người cha trong tấm ảnh đã in sâu vào trong trí nhớ của Thu, là hình ảnh đẹp nhất trong lòng Thu. Tám năm sau khi người cha trở về, chiến tranh đã làm ông có sư thay đổi lớn khiến Thu không thể nhận ra cha mình.

    Bài văn Phân tích truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng tuyển chọn

    Từ đằng xa thấy ” một đứa bé độ tám tuổi, tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bông đỏ đang chơi nhà chòi” ông Sáu đoán biết là con , không chờ xuồng cập bến ” anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra”. Linh tính của người cha cho ông biết đấy là con mình, trái tim người cha hướng ông mau mau chạy về phía con để ôm lấy cái hình hài máu mủ mà ông hằng thương nhớ trong bao năm xa cách. ” Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con… giọng lặp bặp run run Ba đây con, ba đây con!” Những tưởng cha con ông sẽ ôm chầm lấy nhau trong khoảnh khắc sung sướng thì trớ trêu thay con bé không nhận ra ông, nó giật mình ” tròn mắt nhìn…ngơ ngác, lạ lùng”. Mặt Thu tái đi em kêu lên, bỏ chạy và cầu cứu ” Má! Má”. Với ông Sáu thái độ của Thu khiến ông hụt hẫng, đau đớn. Nhưng với Thu đây là phản ứng tâm lý tự nhiên. Bởi từ khi em lớn lên, ông Sáu đâu có ở bên cạnh, chưa bao giờ em được trông thấy cha bằng xương, bằng thịt. Hôm nay một người đàn ông lạ lẫm với ” vết sẹo dài đỏ ửng, giật giật, trông rât dễ sợ” đột ngột xuất hiện tự xưng là cha, làm sao em không sợ hãi? Một nghịch lý trớ trêu, đau xót cho người cha, một sự ngỡ ngàng, lạ lẫm cho đứa con được Nguyễn Quang Sáng miêu tả thật sinh động, tài tình

    Những ngày sau đó, đáp lại tình cảm nồng nàn của cha, bé Thu lại càng tỏ ra sợ hãi, ngờ vực. Trong ba ngày phép ngắn ngủi, ông Sáu càng vỗ về, Thu càng lùi ra xa, ông càng chiều thương, nó càng lẩn tránh. Ông chỉ mong được nghe tiếng Ba mà sao khó khăn đến thế . Khi phải gọi ông Sáu ăn cơm, dẫu được mẹ nhắc nhở, Thu vẫn chỉ nói trổng ” vô ăn cơm” hoặc ” cơm chín rồi”. Đặc biệt trong một tình huống tưởng chừng cô bé không thể ương bướng hơn được nữa vậy mà Thu vẫn quyết liệt. Đó là lúc nồi cơm sôi, một đứa bé không thể tự mình nhấc nồi để chắt nước. Tình thế đó cứ ngỡ rằng Thu sẽ ngoan ngoãn nhờ ba giúp. Nhưng không, ngay cả khi bác Ba mờ đường cho ” Cháu phải gọi Ba chắt nước giùm con”, phải nói như vậy”, Thu vẫn không cất tiếng dẫu mấy lần em tỏ ra lo sợ bị mẹ đánh đòn nếu để cơm bị nhão. Bướng bình và bất cần, Thu tự mình làm một công việc nguy hiểm và quá sức. Nghĩa là nó không chịu thua, không chịu nhượng bộ. Song đỉnh điểm của sự ương bướng được thể hiện khi Thu ” hất tung cái trứng cá to vàng” mà ông Sáu gắp cho nó.

    Bị đánh, nhưng Thu không khóc, lẳng lặng gắp lại cái trứng cá rồi bỏ sang nhà ngoại. Lúc cởi dây xuồng, nó còn cố ý khua dây xích ” kêu rổn rảng” để tỏ ý bất bình, có lẽ nó muốn cho mọi người biết nó sắp đi để chạy ra dỗ dành. Một chuỗi những thái độ của Thu khiến ta có thể cho Thu là một cô bé bướng bỉnh, cứng đầu. Nhưng xét căn nguyên sâu xa, không thể coi đó là biểu hiện cửa sự ương ngạnh, cứng đầu, hỗn láo. Trong hoàn cảnh xa cách và trắc trở của chiến tranh, bé Thu còn quá nhỏ để hiểu được những tình thế khắc nghiệt éo le của cuộc sống , hơn nữa ba má bé Thu cũng không lường trước được sự việc để giải thích cho bé rõ. Trong suy nghĩ non nớt của em, ông Sáu có vết sẹo đáng sợ ấy sao chẳng giống hình ba chụp chung với má. Mà đã không phải là cha thì không thể gọi tiếng ” ba”. Điều đó chi phối toàn bộ suy nghĩ, hành động của em. Sự bướng bỉnh của Thu không thể hiểu là sự ương ngạnh của một đứa trẻ khó dạy mà là sự kiên định của một cô bé có lập trường yêu ghét phân minh. Trong thái độ cứng đầu ẩn chứa sự kiêu hãng dành cho người cha thân yêu.- người cha trong tấm hình chụp chung với má. Thế mới biết Thu là một cô bé có cá tính. Điều mà ở những đứa trẻ bày, tám tuổi thường không có. Đó cũng là tiền đề tạo phẩm chất gan dạ, dũng cảm của cô giao liên sau này.

    Tình yêu cha của Thu được thể hiện ngay trong chính hành động bướng bỉnh. Vì cha, Thu kiên quyết từ chối sự quan tâm của ông Sáu, thương cha nên bao nhiêu yêu thương kính trọng được em giữ gìn trong tiếng Ba trìu mến. Với em, ba là duy nhất, không ai có thể thay thế tình yêu ấy khiến em tỏ rõ thái độ căm ghét những gì em hoài nghi là sự xâm phạm đến hình ảnh người cha yêu quý. Đó là nét đẹp phẩm chất nơi Thu khiến ta khâm phục. Nhưng khi được ngoại giải thích rõ về nguyên nhân vết sẹo, thì sự nghi ngờ của em được giải tỏa” ” Nghe bà kể, nó nằm im lăn lộn, thỉnh thoảng thở dài như người lớn” . Sự miêu tả nội tâm gian tiếp qua hành động cho thấy những tình cảm, cảm xúc đang trào dâng trong lòng em- yêu thương cha xen lẫn nỗi ân hận.

    Hôm sau trỏ về nhà, nhìn mọi người vây quanh cha, vẻ mặt Thu buồn ràu ” Cái nhìn của nó không ngơ ngác, lạnh lùng , nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi, sâu xa”. Và khi bắt gặp ánh mắt của cha thì đôi mắt ấy như xôn xao. Cái ” xôn xao” của đôi mắt như nói lên bao điều. Khi ông Sáu cất tiếng chào ” Thôi ba đi nghe con” thì nỗi niềm trong nó bật tung thành tiếng ” Ba…….a…a” Tiếng kêu của nó như xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng “ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu lâu nay , tiếng ba như vỡ tung từ nỗi lòng nó. Đọc truyện ta như thấy cách Thu bộc lộ tình cảm với cha thật xúc động, là người ngoài cuộc ta cũng không khỏi nhói lòng. Yêu thương cha vô cùng nên em quyết định lạnh lùng với ông Sáu. Thương cha nên em không thể dành tiếng ” ba” để gọi người xa lạ. Thế nhưng khi biết ngọn nguồn vết sẹo, biết đích xác là ba rồi, tình cảm nơi em vỗ òa, tức tưởi. Cũng như bao đứa trẻ khác có cha trên đời, em mong được cha chăm chút, yêu thương. Nhưng bất hạnh thay, em xa cha từ bé, em đã trông ngóng biết bao ngày cha về nhưng chỉ tại vết sẹo, mà Thu đã để mất ba ngày quý giá, làm tổn thương tình cảm cha mình. Chính vì thế nên ta không lạ gì Thu ” ôm chặt lấy cổ ba nó… dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó. Nó hôn ba cùng khắp…hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa”. Nếu như trước đây, Thu ghét ông Sáu bao nhiêu thì giờ đây tình cảm của em dành cho ông mãnh liệt bấy nhiêu. Ta nhận ra hai thái độ ấy tuy trái ngược này thực ra lại nhất quán trong sự phát triển tính cách- tính cách của cô bé dành trọn tất cả tình yêu cho người cha vô cùng kính mến. Có người cho rằng tác giả xây dựng hình tượng bé Thu hơi thái quá, song thiết nghĩ thái độ ngang ngạnh đó cũng vì xuất phát từ tình yêu thương cha mãnh liệt. Với sự am hiểu tâm lý trẻ thơ, ngòi bút miêu tả sinh động diễn biến tâm lý trẻ thơ của tác giả đã xây dựng nên một cô bé Thu cứng cỏi, mạnh mẽ, sâu sắc trong tình cảm. Tâm lý và hành động của Thu được miêu tả sinh động , sát với tâm lý lứa tuổi của em. Điểm nổi bật gợi sự xúc động của em là một tình cảm chân thành, mãnh liệt mà thánh thiện dành cho cha.

    Trong Chiếc lược ngà, tình cảm của ông Sáu dành cho con cũng mãnh liệt, sâu nặng không kém. Tình cảm ấy được tác giả thể hiện phần nào trong chuyến về thăm nhà và được miêu tả kỹ lưỡng hơn khi ông ở căn cứ kháng chiên.

    Sau khi chia tay với gia đình, nỗi day dứt ân hận ám ảnh ông Sáu nhiều ngày là việc là ông lỡ tay đánh con. Nhớ lời dặn tha thiết của con, ông nghĩ đến việc làm một chiếc lược ngà nhỏ xinh tặng con. Tìm được một khúc ngà voi, ” anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe… mặt hớn hở như đứa trẻ được quà”. ” Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc”. Tại sao chiếc lược bằng ngà mà không bằng một vật liệu gì khác? Phải chăng là để thể hiện tình yêu thương của ông đối với con? Chiếc lược ngà ấy rất quý, phải như thế mới xứng đáng với đứa con gái bé bỏng của ông, với tình yêu ông dành cho nó. Từng chiếc răng lược dần hiện ra là từng niềm vui của ông. Bụi ngà rơi mỗi lúc một nhiều. Bao nhiêu bụi ngà rơi là bấy nhiêu tình cảm ông dành cho con. Trên sống lưng lược, ông còn gò lưng , tẩn mẩn khắc từng nét ” Yêu nhớ tặng Thu con gái của ba”. Bao trìu mến thân thương toát lên từ hai chữ ” Yêu nhớ”, bao nồng nàn , thấm đẫm nhớ nhung, yêu thương con của ông Sáu ẩn chứa trong những chữ ” Thu con của ba”. Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh.” Có cây lược, ông càng mong được gặp con để trao tận tay cho nó nhưng éo le thay, chiến tranh đã vô tình cướp đi của ông giây phút vui mừng trao cho con cây lược. Giây phút cuối, tình cảm cha con trong ông vẫn da diết, trước lúc nhắm mắt, dòng suy tưởng của ông vẫn nhớ về con mình. TRút hơi thở cuối cùng, ông Sáu chỉ kịp gửi lại chiếc lược ngà cho đồng đội. Lần đầu tiên một người chiến sỹ trở thành một nghệ nhân sáng tạo tài tình dù chỉ sáng tạo một sản phẩm duy nhất Chiếc lược ngà. Người mất nhưng kỷ vật còn. Chiếc lược ngà là gạch nối giữa cái mất mát và sự tồn tại, nó vẫn còn mãi, là kết tinh của tình phụ tử mộc mạc, đơn sơ mà đằm thắm, kỳ diệu, là hiện hữu củatình cha con bất tử không bao giờ chết được.

    Bản thân là người Nam bộ, là người lính từng chiến đấu xa nhà nên hơn ai hết Nguyễn Quang Sáng hiểu được tình cảm gia đình đối với người lính sâu đậm biết chừng nào. Kết cấu truyện với nhiều tình huống bất ngờ đã làm nổi bật vẻ đẹp tính cách của các nhân vật, gây xúc động sâu sắc cho người đọc.

    Chuyện được ghi theo lời kể của một chiến sỹ cách mạng- người bạn thân thiết của ông Sáu, khiến chuyện càng trở nên đáng tin cậy, trung thực

    Truyện Chiếc lược ngà là bài ca đẹp về tình cha con. Trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh, tình cảm thiêng liêng ấy càng cao đẹp và càng ngời sáng. Truyện không chỉ nói lên tình cảm cha con thắm thiết sâu nặng mà còn gợi cho ta suy nghĩ thấm thía về những éo le, đau thương, mất mát mà chiến tranh gieo rắc cho bao nhiêu con người, bao nhiêu gia đình. Ta càng thấm thía rằng tình cảm gia đình là sức mạnh , niềm tin để con người có thể vượt qua tất cả, ngay cả cái chết. Ta hiểu ” Nếu trên đời có những nguồn vui chân chính và niềm hạnh phúc thật sự , thì nó sẽ nằm trong tổ ấm gia đình”.

    3. Phân tích truyện ngắn Chiếc lược ngà, mẫu số 3:

    Nguyễn Quang Sáng là nhà văn trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Các sáng tác của ông tập trung chủ yếu về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc chiến cũng như sau hòa bình. Chiếc lược ngà là một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông được sáng tác năm 1966. Tác phẩm để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc về tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt.

    Tác phẩm xoay quanh tình huống truyện éo le: Ông Sáu sau tám năm xa nhà đi kháng chiến, ông được nghỉ ba ngày phép về thăm nhà, thăm con. Trước nỗi xúc động và tình cảm yêu mến của ông, bé Thu – đứa con gái ông yêu quý, mong nhớ suốt tám năm trời đã không nhận ra ông là ba. Ngày ông phải trả phép về đơn vị cũng chính là ngày con bé nhận ông là ba. Ở đơn vị, ông Sáu dồn tất cả tình yêu, nỗi nhớ, nỗi ân hận vào việc làm chiếc lược ngà để tặng con. Nhưng chưa kịp trao cây lược cho con thì ông đã hi sinh trong một trận càn lớn của Mỹ. Từ tình huống truyện, tác phẩm đề cao, ngợi ca tình ca tình cha con sâu nặng, đồng thời tố cáo tội ác chiến tranh.

    Truyện xoay quanh hai nhân vật chính là bé Thu và ông Sáu, thông qua tình huống truyện éo le, mỗi nhân vật bộc lộ tính cách, phẩm chất của mình.

    Trước hết về bé Thu, em là con của ông Sáu nhưng từ nhỏ đã phải xa cha do ba vào chiến trường. Sau tám năm xa cách, Thu được gặp lại ba, những tưởng đó sẽ là cuộc đoàn viên đầy hạnh phúc, nhưng trái ngược với ông Sáu mừng rỡ lao về phía em thì Thu dửng dưng, thậm chí hốt hoảng gọi Má. Má . Những ngày sau đó, dù ông Sáu hết lòng chăm sóc nhưng bé Thu vẫn lạnh nhạt, thậm chí xa lánh, ngang ngạnh cự tuyệt ông Sáu. Dù ông đã làm hết cách nhưng bé Thu vẫn không gọi ông là ba. Những lúc gặp khó khăn, nguy cấp Thu chỉ gọi trống không, không nhận được sự trợ giúp của ông Sáu, nó cũng loay hoay tự làm một mình. Trong bữa cơm, ông Sáu gắp cho nó cái trứng cá, Thu gạt ra, bị ông Sáu đánh, cô bé lập tức bỏ về nhà bà ngoại. Nguyễn Quang Sáng đã miêu tả thật chính xác thái độ, hành động khác thường của bé Thu. Bởi trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt em không hiểu những éo le mà chiến tranh gây ra, nên chỉ vì một vết thẹo trên mặt ông Sáu em kiên quyết không nhận ba. Điều đó cũng cho thấy Thu là đứa trẻ bướng bỉnh, cá tính nhưng đằng sau sự từ chối đến cứng đầu đó là tình yêu thương thắm thiết Thu dành cho ba mình.

    Phân tích truyện ngắn Chiếc lược ngà, văn mẫu tuyển chọn

    Bé Thu cứng đầu chối từ sự ân cần của cha bao nhiêu thì giây phút nhận ra cha lại mãnh liệt, xúc động bấy nhiêu. Sau khi nghe bà ngoại giải thích, bé Thu đã trở về nhà trong sáng ngày ông Sáu lên đường về đơn vị. Con bé đã thay đổi hoàn toàn thái độ trong sự ngỡ ngàng của ông Sáu và mọi người, tiếng gọi ba của Thu là tiếng gọi kìm nén suốt tám năm, tám năm yêu thương, đợi chờ ngày ba về. Không chỉ gọi, con bé con lao tới, nhảy lên người ba và hôn khắp cùng, hôn mặt, hôn má, và hôn cả vết thẹo dài trên mặt ba, vết thẹo đã khiến con bé bướng bỉnh không nhận ba. Thu ôm chặt anh, quàng cả chân vào người anh Sáu, bởi nó sợ buông lơi anh Sáu sẽ đi mất, cái ôm cái hôn ấy còn như muốn bày tỏ tất cả tình cảm Thu dành cho ba. Trong khoảnh khắc đó, ai cũng như lặng người đi vì xúc động. Với lối miêu tả chân thực, giàu cảm xúc tác giả đã cho thấy tình yêu thương sâu nặng Thu dành cho ba, dù có những lúc gan góc, bướng bỉnh nhưng em rất giàu tình cảm và dễ xúc động.

    Về phía ông Sáu, trong ba ngày về nghỉ phép, ông dành trọn yêu thương cho đứa con gái bé bỏng. Thuyền chưa cập bến ông đã vội vàng nhảy lên bờ, chạy về phía con, đôi bàn tay sẵn sàng dang ra chờ đợi đứa con sà vào lòng. Nhưng trái ngược với điều ông tưởng tượng, bé Thu cự tuyệt, lảng tránh, điều đó làm ông hết sức đau lòng, hai tay ông buông thõng như bị gãy. Khuôn mặt ấy thật đáng thương biết bao, ông không biết làm thế nào để có thể xóa nhòa khoảng cách thời gian và không gian ấy. Để bù đắp cho con, ba ngày nghỉ phép ông không đi đâu, chỉ quanh quẩn bên con, yêu thương, ân cần bên con mong Thu sẽ thay đổi. Trước sự cứng đầu của Thu, ông chỉ khẽ lắc đầu, chứ không hề trách mắng con. Chỉ đến khi ông gắp thức ăn cho nó bị Thu bỏ ra, bao nhiều buồn đau dồn nén bấy lâu ông đã đánh Thu, điều ấy đã làm ông ân hận mãi về sau. Khoảnh khắc hạnh phúc nhất mà cũng đau lòng nhất của ông chính là được nghe tiếng gọi ba thiêng liêng, nhưng đó cũng là lúc ông phải chia tay con trở về đơn vị. Một người lính từng trải, gan góc trên chiến trường lại khóc bởi tiếng gọi đầy thân thương. Những giọt nước mắt không thể kiềm chế, cứ thế trào ra. Trong những ngày ở chiến trường ông ân hận vì đánh con, không quên lời hứa, ông dồn tâm huyết vào làm chiếc lược ngà. Ông chi chút, tỉ mẩn mài từng chiếc răng lược cho nhẵn bóng. Thậm chí, cái chết cũng không cướp đi được tình yêu thương con của ông Sáu. Vết thương nặng trong một trận càn khiến ông kiệt sức, không trăng trối được điều gì nhưng ông vẫn dồn hết tàn lực móc cây lược trao cho đồng đội và gửi gắm đồng đội mình qua ánh mắt đây yêu thương. Cây lược ấy đã được người đồng đội trao lại cho bé Thu. Tình cha con đã không chết, nâng đỡ cô bé trưởng thành, vượt lên mọi đau thương mất mát. Ông Sáu là biểu tượng cho tình yêu thương, sự ân cần và che chở của người cha dành cho con mình. Qua đó ta thấy được sự bất tử của tình cảm cha con trong hoàn cảnh chiến tranh.

    Câu chuyện đã tái hiện thành công tình cha con sâu nặng của bé Thu và ông Sáu. Từ đó, tác giả cho thấy sự tàn bạo của chiến tranh; những bi kịch cùng tình cảm gia đình đẹp đẽ trong thời chiến. Đồng thời tác phẩm cũng ca ngợi tình cảm phụ tử thiêng liêng trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt.

    Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng nhằm chuẩn bị cho bài học này.

    Ngoài ra, Cảm nhận tình cha con qua truyện ngắn Chiếc lược ngà là một bài học quan trọng trong chương trình Ngữ Văn 9 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.

    //thuthuat.taimienphi.vn/phan-tich-truyen-ngan-chiec-luoc-nga-cua-nguyen-quang-sang-40746n.aspx

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tên Nguyễn Ngọc Quỳnh Ý Nghĩa Gì, Tốt Hay Xấu?
  • Điều Kiện Tự Nhiên Và Đặc Điểm Dân Số Của Hợp Chủng Quốc Hoa Kì
  • Bài 6. Hợp Chủng Quốc Hoa Kì
  • “hợp Chủng Quốc” Hay “hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ”?
  • Hợp Chúng Quốc Hay Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Khách Sạn Mường Thanh Luxury Cần Thơ ­­­
  • Đoạn Trường Tân Thanh Là Gì? Ý Nghĩa Tên Gọi Truyện Kiều
  • Ý Nghĩa Tự Do Trong Đoạn Trường Tân Thanh
  • Xem Bói Theo Ngày Tháng Năm Sinh Luôn Được Coi Là Chính Xác Nhất
  • Nguồn Gốc Tên Gọi “chiến Dịch Hồ Chí Minh”
  • Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Chiếc lược ngà, Mời các bạn cùng tham khảo một số bài văn mẫu lớp 9: Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Chiếc lược ngà, đây là một tài liệu vô cùng

    Chiếc lược ngà là một tác phẩm của nhà văn Nguyễn Quang Sáng, nói về tình cảm cha con vô cùng thiêng liêng.

    Hôm nay chúng tôi xin mời tất cả các bạn cùng tham khảo một số bài văn mẫu lớp 9: Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Chiếc lược ngà. Đây là tài liệu vô cùng hữu ích giúp cho các bạn có thể củng cố lại kiến thức Ngữ văn lớp 9 của mình.

    Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Chiếc lược ngà – Mẫu 1

    Với bé Thu “chiếc lược ngà” là kỷ vật của người cha, là nỗi nhớ thương mong nhớ của người cha nơi chiến khu dành cho mình. Cầm chiếc lược trong tay, bé Thu được sưởi ấm bởi tình cha, như có người cha ở bên.

    Với ông Sáu, Chiếc lược ngà đã trở thành một vật quý giá, thiêng liêng với ông Sáu. Nó chứa đựng bao nhiêu tình cảm yêu mến, nhớ thương mong đợi của người cha và làm dịu đi nỗi ân hận đã đánh con của ông. Trao cây lược cho con, ông Sáu như đã nói với được với con gái yêu tình cảm của mình.

    Chiếc lược ngà không chỉ nói lên tình cha con thắm thiết, sâu nặng mà còn gợi cho người đọc thấm thía những mất mát, éo le đau thương do chiến tranh gây ra cho bao gia đình.

    Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Chiếc lược ngà – Mẫu 2

    Chiếc lược ngà trong tác phẩm là kỷ vật cuối cùng người cha gửi tặng cho con trước lúc hy sinh trong kháng chiến chống Mỹ.

    Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Chiếc lược ngà – Mẫu 3

    Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng ra đời năm 1966 khi cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra ác liệt ở chiến trường Nam bộ, truyện ca ngợi tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh, qua nhân vật chính anh Sáu và bé Thu, trong đó chi tiết hình ảnh “chiếc lược ngà” rất quan trọng, là hình ảnh trở đi trở lại trong tác phẩm, chiếc lược ngà là kỉ vật cuối cùng mà anh Sáu dành cho con, là chứng minh cho tình cảm hai cha con, không chỉ vậy, chiếc lược ngà còn là biểu tượng cho sự hy vọng, niềm tin, là quà tặng của người đã khuất, là kỷ vật thiêng liêng. Hơn cả nó là biểu tượng độc đáo cho tình phụ tử. Vì vậy mà nhan đề “chiếc lược ngà” vô cùng ý nghĩa, Giải thích nhan đề truyện ngắn “chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.

    Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Chiếc lược ngà – Mẫu 4

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hướng Dẫn Soạn Chiếc Thuyền Ngoài Xa
  • Ý Nghĩa Nhan Đề Chiếc Thuyền Ngoài Xa Của Nguyễn Minh Châu
  • Tập Đoàn Khách Sạn Mường Thanh Ra Mắt Bộ Nhận Diện Thương Hiệu Mới
  • Chính Thức Khai Trương Khách Sạn Mường Thanh Luxury Viễn Triều
  • Niềm Tự Hào Dân Việt
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tên Nguyễn Thị Thùy Dương Ý Nghĩa Gì, Tốt Hay Xấu?
  • Tên Nguyễn Thị Thúy Ý Nghĩa Gì, Tốt Hay Xấu?
  • Đặt Tên Cho Con Nguyễn Thanh Thảo 75/100 Điểm Tốt
  • Viện Sĩ Nguyễn Thị Thanh Nhàn: Nữ Doanh Nhân Thích Dấn Thân Làm Việc Khó
  • Tên Con Nguyễn Thanh Nhàn Có Ý Nghĩa Là Gì
  • Phân tích ý nghĩa chi tiết “chiếc lược ngà” trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nguyễn Quang Sáng

    Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” được viết năm 1966 khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ và được đưa vào tập truyện cùng tên. Tác phẩm thể hiện tình cha con cảm động và sâu nặng trong hoàn cảnh éo le, khắc nghiệt của chiến tranh. Chi tiết “chiếc lược ngà’, món quà ông Sáu làm tặng bé thu – con gái ông, là một ấn tượng, điểm nhấn sâu sắc trong lòng người đọc về một câu chuyện cảm động vê tình phụ tử.

    Chiếc lược ngà là vật chứng cho tội ác của chiến tranh.

    Nguồn gốc xuất hiện chiếc lược ngà chính là sự chia cách mà chiến tranh gây ra cho bao con người vô tội, bao gia đình hạnh phúc. Cha con ông Sáu hơn 8 năm không được gặp mặt, cả hai đều sống trong nỗi nhớ da diết dành cho nhau (ông Sáu nôn nao ngày trở về, còn bé Thu luôn giữ gìn và khắc sâu chân dung ba trong tấm ảnh, không cho phép ai “mạo nhận” là cha mình). Con không chịu nhận cha vì vết thẹo – tội ác của chiến tranh. Ngày cha con nhận nhau cũng là lúc anh phải trở lại chiến trường. Con dặn dò cha mua một cây lược về cho con. Ông Sáu đã làm “chiếc lược ngà” để đáp lại lời dặn đó.

    Dường như nhà văn Nguyễn Quang Sáng cũng muốn kéo dài thêm giây phút chia ly của cha con Thu trong cảm nhận của người đọc bằng cách rẽ mạch truyện sang một hướng khác, để bác Ba nghe bà ngoại Thu kể lại cuộc chuyện trò của hai bà cháu đêm qua. Chi tiết này vừa giải thích cho ta hiểu thái độ bướng bỉnh không nhận ba hôm trước của bé Thu và sự thay đổi trong hành động của em hôm nay.

    Như vậy, trong lòng cô bé, tình yêu dành cho ba luôn là một tình cảm thống nhất, mãnh liệt. Dù cách biểu hiện tình yêu ấy thật khác nhau trong hai hoàn cảnh, nhưng nó vẫn xuất phát trừ một cội nguồn trong trái tim đứa trẻ luôn khao khát tình cha. Tuy nhiên, Thu trước sau vẫn chỉ là một cô bé ngây thơ, em đồng ý cho ba đi để ba mua một chiếc lược, món quà nhỏ mà bất cứ em bé gái nào cũng ao ước. Bắt đầu từ chi tiết này, chiếc lược ngà bước vào câu chuyện, trở thành một chứng nhân âm thầm cho tình cha con thiêng liêng, bất tử.

    Chiếc lược ngà là hiện thân của tình phụ tử thiêng liêng:

    Biểu tượng tình cảm của con đối với cha: bé Thu gửi gắm vào chiếc lược niềm tin và sự mong mỏi sự trở về của ông Sáu. Tác giả diễn tả tình cảm của ông Sáu xung quanh chuyện ông làm chiếc lược. Kiếm được khúc ngà voi, ông hớn hở như đứa trẻ được quà: “từ con đường mòn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi. Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà”.

    Rồi ông dồn hết tâm trí và công sức vào việc làm cho con cây lược: “anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như một người thợ bạc”. Trên sống lưng lược, ông đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét chữ:”Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Ông gửi vào đó tất cả tình yêu và nỗi nhớ.

    Hình ảnh “chiếc lược ngà” là hiện thân của tình cha bất diệt: cảnh trao lược và khoảng lặng vô ngôn của ông Sáu trước lúc hi sinh; bé Thu khi nhận lại chiếc lược đã vô cùng xúc động, trong cuộc đời giao liên luôn mang chiếc lược bên mình. Chi tiết chiếc lược ngà có ý nghĩa nối kết các nhân vật trong tác phẩm, vừa là biểu hiện cụ thể của tình cảm người cha dành cho con – vừa là biểu tượng tình cha con sâu nặng, thiêng liêng.

    Cảm nhận về tình cha con được thể hiện trong tác phẩm:

    Ông Sáu đã hi sinh trong trận càn lớn của quân Mĩ – ngụy khi chưa kịp trao cây lược cho con gái. “Trong giờ phút cuối cùng,không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được”, tất cả tàn lực cuối cùng chỉ còn cho ông làm một việc “đưa tay vào túi, móc cây lược” đưa cho người bạn chiến đấu. Đó là điều trăng trối không lời nhưng nó thiêng liêng hơn cả những lời di chức. Nó là sự ủy thác, là ước nguyện cuối cùng, ước nguyện của tình phụ tử. Và bắt đầu từ giây phút ấy, cây lược của tình phụ tử đã biến người đồng đội của ông Sáu thành một người cha thứ hai của bé.

    Kết thúc truyện với sự hi sinh của ông Sáu, tác phẩm ngợi ca tình cha con bất diệt trong hoàn cảnh chiến tranh, khẳng định vẻ đẹp trong tâm hồn con người Việt Nam, của bản lĩnh Việt Nam. Tình cha con của ông Sáu và bé Thu khiến chúng ta hiểu hơn về chiến tranh, về gia đình, thêm trân trọng và yêu quý gia đình hơn. Bom đạn của kẻ thù chỉ có thể hủy diệt được sự sống của con người, còn tình cảm của con người – tình phụ tử thiêng liêng thì không bom đạn nào có thể giết chết được.

    Chi tiết “chiếc lược ngà” đã chải vào mái tóc cuộc đời những nếp tóc hằn sâu về một chuyện cảm động, thấm thìa từ chiến tranh, sự mất mát và hi sinh cao cả của con người trong chiến tranh.

    Nghệ thuật viết truyện tài hoa của tác giả: khả năng phân tích tâm lí nhân vật, ngôn ngữ bình dị, lựa chọn ngôi kể phù hợp, …

    Chi tiết “chiếc lược ngà” khẳng định ý nghĩa nhân văn sâu sắc của tác phẩm.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tóm Tắt Tác Phẩm Chiếc Lược Ngà Lớp 9 Và Nêu Ý Nghĩa Tác Phẩm
  • Ý Nghĩa Nhan Đề Những Ngôi Sao Xa Xôi Lớp 9
  • Nhan Đề Những Ngôi Sao Xa Xôi
  • Ý Nghĩa Nhan Đề Những Ngôi Sao Xa Xôi Của Lê Minh Khuê
  • Top 10 Nhân Vật Được Yêu Thích Nhất Trong Bleach
  • --- Bài mới hơn ---

  • Phân Tích Ý Nghĩa Chi Tiết “chiếc Lược Ngà” Trong Truyện Ngắn Cùng Tên Của Nhà Văn Nguyễn Quang Sáng
  • Tên Nguyễn Thị Thùy Dương Ý Nghĩa Gì, Tốt Hay Xấu?
  • Tên Nguyễn Thị Thúy Ý Nghĩa Gì, Tốt Hay Xấu?
  • Đặt Tên Cho Con Nguyễn Thanh Thảo 75/100 Điểm Tốt
  • Viện Sĩ Nguyễn Thị Thanh Nhàn: Nữ Doanh Nhân Thích Dấn Thân Làm Việc Khó
  • (Văn mẫu lớp 9) – Anh chị hãy tóm tắt tác phẩm “Chiếc Lược Ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng và nêu ý nghĩa của tác phẩm – Bài làm văn của học sinh lớp 9B trường THCS Trần Phú

    Đề bài: Tóm Tắt Tác Phẩm Chiếc Lược Ngà Lớp 9 Và Nêu Ý Nghĩa Tác Phẩm Chiếc Lược Ngà Của Nguyễn Quang Sáng

    “Chiếc lược ngà” là được trích từ tập truyện cùng tên của nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết vào năm 1966 khi tác giả đang hoạt động kháng chiến chồng Mỹ ở chiến trường Nam Bộ. Truyện ngắn xoay quanh câu chuyện của Ông Sáu và bé Thu sau 8 năm xa cách. Và chiếc lược ngà chính là cầu nối yêu thương cho tình cha con, là kỉ vật cuối cùng mà ông Sáu muốn gửi đến tận tay đứa con nhỏ của mình trước lúc hi sinh.

    Chiến tranh miền Nam diễn ra, ông Sáu phải xa vợ con nhiều năm. Khi anh đi đứa con gái bé bỏng của ông vẫn còn nhỏ. Nên khi được cơ hội về nghỉ phép 3 ngày, bé Thu – con gái ông không nhận ra cha mình do trên mặt ông Sáu có một vết sẹo mới không còn giống như trong tấm ảnh bé được nhìn. Trong thời gian ở nhà, ông luôn kè kè bên cạnh con, mong muốn được vỗ về và cho con cảm giác có cha bên cạnh. Nhưng bé Thu không chịu nhận cha, càng ngày càng trở nên ương bướng hơn, hôm ông Sáu gắp cho bé một miếng trứng cá nhưng bé lại hất ra khiến ông vô cùng tức giận đã đánh cho.

    Bé Thu buồn, khóc chạy sang nhà bà, kể lại hết mọi chuyện cho bà nghe. Bà đã giải thích cho bé hiểu nhưng đến khi Thu nhận ra cha, lúc tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em cũng là những giây phút cuối cùng trước khi ông Sáu trở lại chiến trường. Mọi người ai nấy đều thấy xúc động khi nhìn cảnh bé nhận cha. Khi ông Sáu đi bé Thu vòi cha mình mua tặng một chiếc lược.

    Ông Sáu luôn nhớ mãi lời dặn của con gái mình. Trong một lần tình cờ, tiểu đội của ông săn được con voi, ông cưa lấy một khúc ngà,ngày ngày ông tỉ mẩn mài để làm cho con gái một cây lược. Lúc nào ông cũng đem chiếc lược ra ngắm để đỡ nhớ con gái nhỏ. Trong một trận chiến, ông Sau trúng đạn, trước lúc hy sinh ông giao lại cây lược cho một người đồng đội là ông Ba nhờ chuyển đến bé Thu món quà thiêng liêng này.

    Ông Ba đã thực hiện ước nguyện của bạn mình khi đã hứa, trao lại chiếc lược ngà một cách cẩn thận cho bé Thu khi cô đã là cô giáo giao liên giỏi giang, dũng cảm. Kỉ vật của cha luôn được Thu mang theo bên mình như một báu vật.

    Hình ảnh chiếc lược ngà được nhắc đến xuyên suốt toàn bộ câu chuyện. Nó vốn là một vật dụng tầm thường, để dùng chải tóc. Nhưng với cha con ông Sáu nó thật sự đáng trân quý, một kỉ vật thiêng liêng duy nhất còn lại của người cha yêu thương con gái vô cùng để lại trước lúc hi sinh,

    Chiếc lược ngà chính là cầu nối giữa cái mất mát và cái tồn tại, kết tinh của tình phụ tử đơn sơ, kì diệu, một tình cảm bất tử giữa ông Sáu và bé Thu. Và nó cũng chính là một nhân chứng cho nổi đau, sự mất mát, thương vong mà chiến tranh gây ra cho dân tộc ta.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Ý Nghĩa Nhan Đề Những Ngôi Sao Xa Xôi Lớp 9
  • Nhan Đề Những Ngôi Sao Xa Xôi
  • Ý Nghĩa Nhan Đề Những Ngôi Sao Xa Xôi Của Lê Minh Khuê
  • Top 10 Nhân Vật Được Yêu Thích Nhất Trong Bleach
  • Tên Con Nguyễn Ngọc Quỳnh Chi Có Ý Nghĩa Là Gì
  • --- Bài mới hơn ---

  • Dép Fila Real Được Bảo Quản Và Vệ Sinh Như Thế Nào?
  • Fila Là Gì? Thương Hiệu Thời Trang Của Nước Nào?
  • Tư Vấn Kinh Nghiệm Về Giày Thể Thao Fila Thương Hiệu Được Giới Trẻ Yêu Thích
  • Các Tên Giao Đẹp Và Hay
  • Các Tên Hạnh Đẹp Và Hay
  • 1. Đôi với truyện ngắn, tình huống giữ vai trò là hạt nhân của cấu trúc thể loại, nó chính là cái hoàn cảnh riêng được tạo nên bởi một sự kiện đặc biệt khiến cho tại đó, cuộc sống hiện lên đậm đặc nhất và ý đồ tư tưởng của tác giả cũng bộc lộ sắc nét nhất. Có ba loại tình huống phổ biến trong truyện ngắn: tình huống hành động, tình huống tâm trạng và tình huống nhận thức. Nếu tình huống hành động chủ yếu nhằm tới hành động có tính bước ngoặt của nhân vật, tình huống tâm trạng chủ yếu khám phá diễn biến tình cảm, cảm xúc của nhân vật thì tình huống nhận thức chủ yếu cắt nghĩa giây phút “giác ngộ” chân lí nhân vật. Ở Chiếc thuyền ngoài xa, kết thúc sự kiện người đàn bà được mời đến toà án huyện để giải quyết bi kịch gia đình lại là: “Một cái gì mới vừa vỡ ra trong đầu vị Bao Công của cái phố huyện vùng biển”. Như vậy, các chi tiết chính của câu chuyện đều được định hướng “chuẩn bị” cho sự nhận thức mới mẻ của Đẩu. Đó là các chi tiết:

    – Người đàn ông đánh vợ, cần tìm hiểu chi tiết này từ phương diện tâm li tính cách nhân vật. Vì sao khi mới rời thuyền, người đàn ông “lúc nào cũng nhìn dán vào tấm lưng áo bạc phếch và rách rưới” của người đàn bà nhưng chỉ khi hai người đã đi khuất vào sau chiếc xe rà phá mìn “to lớn gấp đôi một chiếc xe tăng” thì lão “lập tức trở nên hùng hổ”? Vì sao trong khi “trút cơn giận như lửa cháy bằng cách dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà” giọng lão lại “rên ri đau đớn”? Vì sao chuyện lão đánh vợ diễn ra thường xuyên vi việc lão đánh vợ ở bãi xe tăng hỏng có phải ngẫu nhiên không?

    – Thái độ cam chịu đầy nhẫn nhục của người đàn bà: “không hề kêu một tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách chạy trốn”. Đây là một thái độ lạ lùng. Phải chãng bà ta bị đòn nhiều đến mức quen rồi, không còn biết đau nữa. Hay bà ta tăm tối, dốt nát đến mức không còn chút ý thức về quyền sống của mình ? hay đó là một sự lựa chọn bất đắc dĩ nhưng đã được suy tính kĩ lưỡng, sáng suốt ? Trong hoàn cảnh con đông mà cuộc sống trên mặt nước đầy nhọc nhằn, bất trắc, nỗi lo cơm áo không lúc nào buông tha, liệu bà ta có cách lựa chọn nào tối hơn không ? Phải chăng tác giả đã dùng hình ảnh bãi xe tăng hỏng như một gợi ý rằng cuộc chiến đấu chống đói nghèo, tăm tối còn gian nan hơn cả cuộc chiến chống ngoại xâm và chừng nào chưa thoát khỏi đói nghèo, chừng đó con người còn phải chung sống với cái xấu, cái ác?

    – Phản ứng của cậu bé Phác: “nhảy xổ” vào người bố, “giằng được chiếc thắt lưng, liền dướn thẳng người vung chiếc khoá sắt quật vào giữa khuông ngực” ông ta. Đây là sự phản ứng tự nhiên của một tâm hồn trẻ thơ yêu mẹ hay là sự căm phẫn mù quáng. Cậu bé hành động như thế là đúng hay sai?

    – Người bố đánh Phác rồi bỏ đi, người mẹ “dường như lúc này mới cảm thấy đau đớn – vừa đau đớn vừa xấu hổ, nhục nhã Bà gọi tên con “ôm chầm lấy nó”, rồi lại buông ra “chắp tay vái lấy vái để rồi lại ôm chầm lấy”. Có phải hà mẹ đau đớn vì rốt cuộc đã không sao tránh được cho con cái khỏi bị thương tổn vì cảnh bạo lực trong gia đình (Phác đã chứng kiến cảnh bà bị đòn) ? bà xấu hổ, nhục nhã vì phải giấu giếm con cái tình trạng khốn khổ của mình, vì mình bất lực hay xấu hổ, nhục nhã vì không dạy được con ? tại sao lúc chịu đòn đau đến mấy bà cũng không kêu xin, khóc lóc mà bây giờ khi không bị đòn bà lại khóc ? Bà “vái lây vái để” đứa con là để “tạ tội” với nó hay cầu xin nó đừng căm thù bố, đừng trở nên độc ác như bố nó?

    – Đẩu mời người đàn bà đến công sở để trao đổi chuyện gia đình bà. Anh khuyên bà nên bỏ chồng nhưng bà kiên quyết chối từ. Qua chi tiết này có thể thấy rõ Đẩu là người tốt bụng, đầy thiện chí nhưng lại nông nổi. Anh hiểu luật pháp nhưng lại không thực sự hiểu đời sống nên cho rằng giải phóng cho người phụ nữ kia khỏi sự trói buộc với người chồng vũ phu là giải pháp đúng đắn. So với anh, rõ ràng người đàn bà làng chài lạc hậu, thất học nhưng bù lại, bà hiểu đời sống, hiểu con người. Bà nói với Đẩu “lòng các chú tốt, nhưng các chú (…) đâu có hiểu cái việc của các người làm ăn lam lũ, khó nhọc”. Bà hiểu nổi bế tắc, khốn khổ của người chồng và hơn cả, bà hiểu thiên chức làm mẹ. Phải chăng vì thiên chức đó, vì những niềm vui nhỏ bé bình dị (“cũng có lúc vợ -chồng con cái chúng tôi sống hoà thuận vui vẻ”, “Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con tôi chúng nó được ăn no”…) mà bà chấp nhận tình trạng bị hành hạ.

    2. Sau khi thấy các biện pháp giáo dục, răn đe người chồng không có kết quả, Đẩu – với tư cách thẩm phán huyện – đã khuyên người vợ nên li hôn để thỏi bị hành hạ, ngược đãi. Anh mời người đàn bà đến công sở để trao đổi về vấn đề này. Có lẽ Đẩu đã tin rằng giải pháp mình chọn cho bà ta là đúng đắn. Nhưng sau buổi nói chuyện thì mọi lí lẽ của anh đều bị người đàn bà chất phác, lam lũ “bác bỏ”. Hoá ra lòng tốt của anh là lòng tốt phi thực tế. Anh bảo vệ luật pháp bằng sự thông hiểu sách vở nên trước một cuộc sống đích thực anh trở thành kẻ nông nổi, ngây thơ. Người đàn bà làng chài thất học, quê mùa nhưng thật sâu sắc khi “nhìn suốt cả đời mình” đã khiến “Một cái gì mới vừa vỡ ra trong đầu vị Bao Công của cái phố huyện vùng biển”. Có thể anh vừa “ngộ” ra ”những nghịch lí đời sống – những nghịch lí con người buộc phải chấp nhận, phải “trút một tiếng thở dài đầy chua chát”: “trên thuyền phải có một người đàn ông… dù hắn man rợ, tàn bạo”. Cũng có thể, anh bắt đầu hiểu ra rằng, muốn con người thoát khỏi cảnh đau khổ, tăm tối, man rợ cần có những giải pháp thiết thực chứ không phải chỉ là thiện chí hoặc các lí thuyết đẹp đẽ nhưng xa rời thực tiễn. Đây cũng là sự “vỡ ra” của người thợ chụp ảnh về “độ chênh” giữa “cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh” mà anh vừa hân hoan thu vào ống kính với cuộc sống nhọc nhằn chẳng thi vị chút nào của cái gia đình dân chài trên con thuyền mà anh lấy làm tâm điểm cho bức ảnh nghệ thuật.

    3. Hậu quả tình trạng bạo lực trong gia đình cậu bé Phác là nổi đau khổ nặng nề mà người mẹ và những đứa con phải gánh chịu. Người mẹ không chỉ bị hành hạ về thể xác mà còn bị giày vò về tinh thần vì bà luôn nơm nớp lo sợ con bị tổn thương. Dù bà hết sức che chắn (xin chồng đừng đánh mình trên thuyền trước mặt con cái) nhưng rồi những đứa con vẫn biết sự thật khiến bà “vừa đau đớn vừa vô cùng xấu hổ, nhục nhã”. Đứa con – cậu bé Phác – vì yêu mẹ, thương mẹ mà thành căm ghét bố. Nó xông vào đánh bố để bảo vệ mẹ và như vậy, niềm tin trong trẻo của tuổi thơ đã bị rạn vỡ.

    Nói về tệ nạn này, Nguyễn Minh Châu không chỉ lên án thói vũ phu, báo động về tình trạng bạo lực mà con ca ngợi vẻ đẹp tình mẫu tử, lên tiếng bảo vệ khát vọng được sống trong tình yêu thương, yên bình của trẻ em. Con mắt nhân đạo của nhà văn còn thể hiện ở nổi lo âu đầy trách nhiệm: cậu bé sẽ thành người thế nào nếu môi trường sống không thay đổi tích cực?

    --- Bài cũ hơn ---

  • Girlgroup Kpop Của 2022 Trong Lòng Fan Việt: Trân Trọng Gọi Tên Exid!
  • Ít Ai Biết Tên Họ Của 15 Thần Tượng Kpop Này Có Ý Nghĩa Cực Kỳ Đặc Biệt Trong Những Ngôn Ngữ Khác Ngoài Tiếng Hàn
  • Bạn Sẽ Ngạc Nhiên Trước Ý Nghĩa Tên Gọi Sâu Sắc Đến Không Tưởng Của Những Nhóm Nhạc Kpop Này
  • Các Tên Công Đẹp Và Hay
  • Tên Nguyễn Công Thành Ý Nghĩa Gì, Tốt Hay Xấu?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Biểu Tưởng Của 12 Chòm Sao Mang Ý Nghĩa Gì?
  • Hợp Chúng Quốc Hay Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ?
  • “hợp Chủng Quốc” Hay “hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ”?
  • Bài 6. Hợp Chủng Quốc Hoa Kì
  • Điều Kiện Tự Nhiên Và Đặc Điểm Dân Số Của Hợp Chủng Quốc Hoa Kì
  • “Chiếc thuyền ngoài xa” là nhan đề một truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Minh Châu, trước in trong tập Bến quê (1985), sau được dùng đặt tên cho cả tập truyện ngắn gồm 15 truyện do nhà xuất bản Tác phẩm mới ấn hành năm 1987. Thiên truyện được đưa vào giảng dạy trong chương trình văn học lớp 12 phổ thông, cả ban khoa học xã hội – nhân văn lẫn ban cơ bản.

    Đặt vấn đề tìm hiểu ý nghĩa nhan đề một truyện ngắn hoàn toàn không phải là một cái gì mới mẻ bởi lẽ sự hoàn chỉnh về nội dung được thể hiện ngay trong ý nghĩa mà đầu đề văn bản chỉ ra, đặc biệt là với các văn bản nghệ thuật vốn thường mang những nhan đề hàm ẩn. Vậy nhan đề ấy – Chiếc thuyền ngoài xa- có ý nghĩa như thế nào?

    Ý nghĩa nhan đề Chiếc thuyền ngoài xa

    Những nhan đề loại này đòi hỏi người tiếp nhận phải suy nghĩ, liên tưởng mới có thể hiểu được ý nghĩa của chúng. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều người cho rằng nhan đề là nội dung cô đọng, hàm súc, phản ánh trung thành nội dung văn bản. Có khi nhan đề phản ánh các đối tượng trình bày, có khi phản ánh quan niệm, cách nhìn của tác giả đối với đối tượng, có khi lại là sự kết hợp của rất nhiều nhân tố nhưng dù trong bất kì trường hợp nào, tất cả các nhan đề đều phải được rút ra, được khái quát từ chính nội dung văn bản.

    Trong văn học Việt Nam hiện đại, Nguyễn Minh Châu có vinh dự là người ” thuộc trong số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất” ( Nguyên Ngọc) cho công cuộc đổi mới văn học sau 1975. Trong nhà trường, hai tác phẩm của Nguyễn Minh Châu đã được đưa bộ sách cải cách trước đây ( Bức tranh ở cấp trung học cơ sở và Mảnh trăng cuối rừng ở cấp trung học phổ thông) và lần thay sách này, giáo viên và học sinh lại được tiếp cận hai tác phẩm khác- Bến quê ở cấp trung học cơ sở và Chiếc thuyền ngoài xa ở trung học phổ thông.

    Hầu như các truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Minh Châu trong chương trình trung học phổ thông đều mang những nhan đề vừa cụ thể lại vừa có ý nghĩa biểu tượng. Nếu như Mảnh trăng cuối rừng vừa là một hình ảnh thực được miêu tả trong truyện và trở đi trở lại nhiều lần, thành hình ảnh nổi bật và bao trùm toàn bộ khung cảnh của câu chuyện, vừa mang ý nghĩa biểu tượng cho nữ nhân vật chính- Nguyệt thì ” Chiếc thuyền ngoài xa” cũng có phần giống như thế

    1- Chiếc thuyền ngoài xa là chiếc thuyền thực hay chiếc thuyền trong bức ảnh nghệ thuật?

    Phần vào chuyện kể trọn vẹn sự cần thiết phải có bức ảnh. Nguyên là người trưởng phòng của nhân vật ” tôi” ( tên là Phùng – nhân vật người kể chuyện) “là người sâu sắc, lại cũng lắm sáng kiến”, anh ta đã đề xuất yêu cầu ” Phải có một bộ sưu tập chuyên đề. 12 tháng là 12 bức ảnh nghệ thuật về thuyền và biển. Không có người. Hoàn toàn thế giới tĩnh vật”. Suốt năm tháng ròng làm việc khá thông đồng bén giọt, tổ nhiếp ảnh nghệ thuật đã mang về không biết cơ man nào là ảnh nhưng cũng chỉ có 11 bức được lọt vào cặp mắt xanh của viên trưởng phòng ” sâu sắc nước đời”. Một bức ảnh thiếu hụt oái oăm kia được trưởng phòng tin cẩn giao cho ” tôi” phải săn tìm cho được. Mà là tấm ảnh chụp có ” sương biển” giữa mùa tháng bảy – dường như thường ” chỉ có bão táp với biển động”. Thật là một vụ gieo trồng trái thời vụ vì “tôi” quá biết ” Muốn lấy sương thì phải nghĩ đến từ tháng ba cơ!”.

    Nhưng rồi ” khi nên trời cũng chiều người”, ” tôi” đã trở lại vùng biển chiến trường xưa, cách Hà Nội sáu trăm cây số” và vác máy nằm “phục kích” ở chính cái nơi mà ” dường như trong suốt dải bờ biển khắp cả nước, chỉ ở đây vào giữa tháng bảy là còn sương mù”. Đây cũng còn là quê của một đồng đội cũ của ” tôi”, giờ đang là Chánh án toàn án huyện. Thật là gồm đủ thiên thời, địa lợi, nhân hoà”. Và ” tôi” đã bỏ qua nhiều cảnh có ‘ không khí vui nhộn hơi thô lỗ và thật hùng tráng” để chớp lấy cái khoảnh khắc ” đắt” trời cho”. Đó là cảnh ” trước mặt tôi là một bức tranh mực tàu của một danh hoạ thời cổ. Mũi thuyền in một nét mơ hồ loè nhoè vào bầu sương mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào. Vài bóng người lớn và trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum, đang hướng mặt vào bờ…”. Nhà nghệ sĩ dạt dào một cảm hứng nghệ thuật, trải qua một khoảnh khắc yên-sĩ -phi -lí thuần tuyệt diệu: ” toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hoà và đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và tòan bích khiến đứng trước nó tôi trở nên bối rối, trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào? (…). Trong giây phút bối rối, tôi tưởng chính mình vừa khám phá thấy cái chân lí của sự toàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn.”. Và tuyệt tác đã ra đời trong sự hưng phấn nghệ thuật – ” cái khoảnh khắc hạnh phúc tràn ngập tâm hồn mình, do cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh vừa mang lại”. Rất cần chú ý thành phần phụ chú ” do cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh vừa mang lại” trong lời kể chuyện. Niềm hạnh phúc của người nghệ sĩ chính là cái hạnh phúc của khám phá và sáng tạo, của cảm nhận cái đẹp tuyệt diệu. Dường như trong hình ảnh chiếc thuyền giữa biển mờ sương, anh đã bắt gặp cái tận Thiện, tận Mĩ, thấy tâm hồn mình như được gột rửa, trở nên thật trong trẻo, tinh khôi bởi cái đẹp hài hoà, lãng mạn của cuộc đời

    Như thế, xét riêng về công vụ, nhiệm vụ của “tôi” lúc này đã hoàn thành. “Tôi” đã có cảnh thuyền và biển trong sương đúng như đặt hàng của trưởng phòng, mặc dù giữa mùa tháng bảy! Và ‘ tôi” đã có thể ung dung ” nhảy lên tàu hoả trở về”. Nếu khéo liên hệ một tí, ta dễ thấy nếu như ” tôi” về ngay lúc đó khác nào cô Nguyệt ( trong Mảnh trăng cuối rừng) xuống xe ở cầu Đá Xanh.

    Phần đầu truyện như thế đủ cho người đọc biết xuất xứ của bức ảnh nghệ thuật đặc sắc trên cuốn lịch năm mới kia ra đời thế nào. Và nếu nghĩ sâu xa hơn thì cũng cần bấy nhiêu ấy cũng đủ cho bộ môn lí luận nghệ thuật khái quát về công phu lao động của nghệ sĩ.

    Phần kết truyện cho biết người trưởng phòng rất hài lòng với bức ảnh và bức ảnh không chỉ có tuổi thọ ngang với một cuốn lịch năm mà “mãi mãi về sau, tấm ảnh chụp vẫn còn được treo ở nhiều nơi, nhất là trong các gia đình sành nghệ thuật”. Mở và kết truyện như vậy cho thấy, chiếc thuyền trong ” chiếc thuyền ngoài xa” là chiếc thuyền vừa có thực trong đời, vừa là chiếc thuyền trong bức ảnh nghệ thuật và nó cũng chính là một chi tiết nghệ thuật đắt, không dễ trong đời cầm máy ” tôi” đã có được may mắn thứ hai.

    2- Tại sao lại là “chiếc thuyền ngoài xa”?

    Theo dòng kể của ‘ tôi” rõ ràng chiếc thuyền được chụp trong một cự li tương đối gần – ” một chiếc thuyền lưới vó…đang chèo thẳng vào trước mặt tôi”- nhà nghệ sĩ nhìn rõ cả “những cái mắt lưới và tấm lưới nằm giữa hai chiếc gọng vó”. Người thưởng thức bức ảnh thông thường chắc không ai không cảm nhận chiếc thuyền đang được chụp trong một cự li gần như thế. Thế nhưng vì sao tác giả lại đặt nhan đề truyện là ” chiếc thuyền ngoài xa”?

    Trở lại luận điểm ban đầu về đầu đề văn bản: Nhan đề là nội dung cô đọng, hàm súc, phản ánh trung thành nội dung văn bản. Có khi nhan đề phản ánh các đối tượng trình bày, có khi phản ánh quan niệm, cách nhìn của tác giả đối với đối tượng, có khi lại là sự kết hợp của rất nhiều nhân tố nhưng dù trong bất kì trường hợp nào, tất cả các nhan đề đều phải được rút ra, được khái quát từ chính nội dung văn bản. Nếu như nhan đề chỉ đơn thuần phản ánh các đối tượng thì hẳn chiếc thuyền trong ảnh không phải là ngoài xa! Phải chăng nhan đề đó phản ánh cách nhìn của tác giả đối với đối tượng.

    Thật vậy, theo yêu cầu của trưởng phòng, bức ảnh phải săn tìm lần này “Không có người. Hoàn toàn thế giới tĩnh vật” nhưng bức ảnh chụp được lại có ‘ vài bóng người lớn lẫn trẻ con”. Như không sao, dù có người thì người cũng chỉ ” ngồi im phăng phắc như tượng”!

    Điều đáng nói là bức ảnh như thế đã ghi nhận được cái gì? Quả là một bức ảnh đẹp được chụp từ một cự li khá gần nhưng cái cách tiếp cận ” thực tế”, tiếp cận ” nguyên mẫu” như thế là cách tiếp cận từ xa vì nhà nghệ sĩ chỉ thu được cái hình hài bên ngoài, cái thơ mộng bên ngoài của cảnh và người. Bởi vì ngay sau khi nhà nghệ sĩ ” săn tìm” được cái đẹp trong cuộc đời để sáng tạo ra cái đẹp nghệ thuật kia, thì anh ta đã phải chứng kiến một cảnh đời cay cực, ngang trái mà không một người bình thường nào có thể ngoảnh mặt làm ngơ, nói chi đến nghệ sĩ vốn được coi là những con người đa cảm, đa mang!

    Là nghệ sĩ và đã từng là một người lính, chứng kiến cảnh thằng con – Phác- vì thương mẹ mà đánh lại cha, khi thì bằng chính chiếc thắt lưng của lính nguỵ mà người cha của nó dùng để đánh mẹ nó, khi thì định dùng cả “ám khí” là một con dao găm lận ‘ trong cạp quần đùi”, ” tôi” đã không khoanh tay ngồi nhìn vì ” bất luận trong hoàn cảnh nào, tôi cũng không cho phép hắn đánh một người đàn bà, cho dù đó là vợ và tự nguyện rúc vào trong xó bãi xe tăng kín đáo chio hắn đánh”. Và hậu quả là ‘ tôi” đã bị thương vì người chồng kia chống trả quyết liệt để tự vệ. Vậy cái cảnh thơ mộng đẹp đẽ mà ” tôi” thu được vào ống kính Pratica và cái cái cảnh đời ngang trái mà trong tư cách cựu chiến binh ” tôi” đã chứng kiến và tham dự cái nào cận nhân tình hơn? Do đó ảnh chụp chiếc thuyền thơ mộng kia chẳng phải là kết quả của lối tiếp cận hiện thực từ xa ư? Chiếc thuyền ngoài xa được chụp trong cự li gần là với ý nghĩa như vậy đó!

    Chưa hết, do dưỡng thương và nể bạn nên ” tôi” nán lại thêm mấy hôm và chính lần này ” tôi” mới vỡ ra mọi lẽ. Chứng kiến buổi làm việc giữa Đẩu – người đồng đội cũ của ” tôi”, giờ là Chánh án toàn án huyện- và người phụ nữ khốn khổ kia, ‘ tôi mới vỡ ra nhiều lẽ. Thì ra nếu chiếc thuyền chụp được là ” từ xa” thì cái cảnh ” tôi” chứng kiến cũng chỉ là bề nổi của cuộc đời gia đình nhà chài nọ. Vì sao người phụ nữ phải cam chịu một bề, không chống trả những trận “đòn chồng” và cũng không chịu li dị, hiểu theo nghĩa nào đó là không chịu ” giải phóng” mình. Cái lí do chị đưa ra đã đưa hai người cựu chiến binh tốt bụng – một là một nghệ sĩ, một được mệnh danh là một Bao công- đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác:

    -” Chị cảm ơn các chú! Đây là chị nói thành thực, chị cảm ơn các chú. Lòng các chú tốt, nhưng các chú đâu có phải là người làm ăn…cho nên các chú đâu có hiểu cái việc của các người làm ăn lam lũ, khó nhọc…”

    – ” Bất kể lúc nào thấy khổ quá là lão ách tôi ra đánh, cũng như đàn ông thuyền khác uống rượu. giá mà lão uống rượu …thì tôi còn đỡ khổ…Sau này con cái lớn lên, tôi mới xin được với lão…đưa tôi lên bờ mà đánh”

    – ” Là bởi vì các chú không phải là đàn bà, chưa bao giờ các chú biết như thế nào là nỗi vất vả của người đàn bà trên một chiếc thuyền không có đàn ông …Cũng có khi biển động sóng gió chứ?”.

    – ‘ Mong các chú lượng tình cho cái sự lạc hậu. Các chú đừng bắt tôi bỏ nó- vả lại, ở trên thuyền cũng có lúc vợ chồng con cái chúng tôi sống hoà thuận vui vẻ”.

    Cái vòng luẩn quẩn của những kiếp người cần lao quả thật đầy bất ngờ đối với ” tôi”, vốn đã trải qua mấy năm chiến đấu tại mảnh đất này, đã giải phóng mảnh đất này và hiện đang là nhà báo từng dong ruổi nhiều nơi! Và ” tôi” cũng nhận ra rằng vì sao ông lão ( cha người phụ nữ) làm nghề sơn tràng ” ở tận trên miền rừng A So” và thằng cháú ngoại lại hay xuất hiện ở miệt biển này và tại sao trong buổi sáng chia tay ” tôi” ông lão luôn “đặt hai con mắt đầy vẻ lo lắng ra ngoài mặt phá, nơi có chiếc thuyền”. Vậy, với tất cả những điều ấy, “chiếc thuyền nghệ thuật” của “tôi” nói được cái gì cận nhân tình chưa hay cũng chỉ là ” chiếc thuyền ngoài xa”? Nhan đề ấy phản ánh quan niệm, cách nhìn của tác giả đối với đối tượng.

    Tóm lại, qua thiên truyện và cách đặt tên nhan đề, ta thấy nhân vật ” tôi” vẫn chưa hoàn toàn thoả mãn với những gì ống kính của mình đã thu được. Đằng sau bức ảnh chiếc thuyền thơ mộng ấy còn là những cuộc đời, những con người lầm lụi, khốn khổ đến quẫn trí và giải toả cái quẫn trí ấy bằng những giải pháp hết sức kì quặc. Bức ảnh “thuyền và biển” kia đã nói được gì đâu. Và đó là cách để nhà văn Nguyễn Minh Châu bộc lộ thiên hướng muốn nắm bắt hiện thực ở bề sâu ẩn kín chứa đầy những nghịch lí, mâu thuẫn của đời sống hậu chiến tranh và đó cũng là đặc điểm nổi bật mới mẻ của phong cách Nguyễn Minh Châu, người tiên phong tinh tường và tài ba trên hành trình đổi mới văn học nước nhà. Có thể hiểu ” Con thuyền ngoài xa” là những suy nghĩ da diết về chân lí nghệ thuật và đời sống. Chính khát vọng muốn tìm đến cái đẹp, cái hài hoà, muốn làm cho con người hạnh phúc nhiều khi đã đưa người ta đến chỗ giản đơn hoá không nhận ra cái thực tế khắc nghiệt thì suy cho cùng cũng chỉ là một kiểu ” lướt nhẹ trên bề mặt cuộc sống” chứ đâu đã là thứ nghệ thuật ” là tiếng đau khổ…thoát ra từ những kiếp lầm than” ( Nam Cao- Trăng sáng).

    Từ đó, có thể phát hiện ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa: Khi con thuyền là đối tượng của nghệ thuật thì có thể được chiếm lĩnh từ xa, một khoảng cách đủ để tạo nên vẻ đẹp huyền ảo, nhưng sự thực cuộc đời cần phải được chiếm lĩnh ở cự li gần. Đừng vì nghệ thuật thuần tuý mà bỏ quên cuộc đời, bởi lẽ nghệ thuật chân chính luôn là cuộc đời và vì cuộc đời. Trước khi là một nghệ sĩ biết rung động trước cái đẹp, hãy là một con người biết yêu ghét, vui buồn trước cuộc đời, biết hành động để có một cuộc sống xứng đáng với con người. Với ý nghĩa ấy, phần nào gợi ra những liên tưởng tương đồng với truyện ” Trăng sáng” của nhà văn Nam Cao.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hoàn Cảnh Ra Đời Và Ý Nghĩa Nhan Đề Chiếc Thuyền Ngoài Xa
  • Mường Thanh: Chuỗi Khách Sạn Mang Đậm Giá Trị Văn Hóa Việt
  • Xây Dựng Thương Hiệu Cũng Là Xây Dựng Doanh Nghiệp
  • Định Hình 4 Phân Khúc Khách Sạn Trong Bộ Nhận Diện Thương Hiệu Mường Thanh
  • Tìm Lại Ý Tưởng Đặt Tên Thành Phố Hồ Chí Minh
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tư Vấn Chọn Mua Xe Piaggio Vespa
  • Tên Phan Hạ Nhiên Ý Nghĩa Gì, Tốt Hay Xấu?
  • Tên Lê Bảo Minh Ý Nghĩa Gì, Tốt Hay Xấu?
  • Tên Phạm Bảo Minh Ý Nghĩa Gì, Tốt Hay Xấu?
  • Tên Con Phạm Bảo Minh Có Ý Nghĩa Là Gì
  • “Con ong”, “mùa xuân”, “giải phóng”, “vẻ đẹp tuyệt diệu” hay “chạy nước rút”… Đó là những tên xe đầy ý nghĩa của hãng xe nước Ý tại thị trường Việt Nam.

    Piaggio Vespa

    Vespa (tiếng Ý có nghĩa là ong bắp cày) nói về vẻ đẹp của sự mạnh mẽ. Vespa cũng cùng họ với “vestal” có nghĩa là “trinh nữ, thanh khiết”. Do đó, Piaggio khi sản xuất ra Vespa với mong muốn rằng chiếc xe này có được sự mạnh mẽ, sự cần mẫn và vẻ đẹp thanh khiết nhất.

    Vespa Primavera

    Vespa có nhiều những phiên bản khác nhau. Chẳng hạn như Vespa Primavera, trong tiếng Italy, Primavera có nghĩa là mùa xuân. Với thế hệ mới, Piaggio kỳ vọng một “mùa xuân” mới sẽ đến với dòng sản phẩm Vespa.

    Vespa Sprint

    Gần đây nhất, Piaggio tung ra Vespa Sprint với sứ mệnh thay thế cho Vespa S. Đây là một chiếc Vespa cỡ nhỏ với thiết kế trẻ trung, thể thao nhắm tới các bạn trẻ năng động. Không nhiều người để ý, cái tên Sprint được đặt để biểu thị cho một mẫu xe nhanh, mạnh. Vì trong tiếng Anh, Sprint có nghĩa là “chạy nước rút”.

    Hay như Vespa 946 – chiếc xe tay ga đắt nhất thế giới có giá 340 triệu đồng tại Việt Nam cũng có cái tên rất thú vị. Phiên bản năm 2014 của Vespa 946 được lấy tên là Bellissima, chữ trong tiếng Italy tả về vẻ đẹp tuyệt diệu của người phụ nữ, khác với Bellissimo nói về vẻ đẹp của người nam giới.

    Piaggio Liberty

    Trong tiếng Anh “liberty” có nghĩa là “giải phóng”, là tự do, sự thoải mái và không quy tắc, cũng như chính chiếc xe của Piaggio mang đến cho người điều khiển, phá vỡ mọi luật lệ, quy tắc và mang lại cho người đi sự thoải mái và tiện nghi nhất.

    Zip trong tiếng Anh có nghĩa là “mạnh mẽ, phi thường”, chiếc Scooter của Piaggio này tuy nhỏ bé nhưng nếu đã từng đi thử Zip, bạn sẽ thấy chiếc xe ẩn chứa sức mạnh và sự vận hành vượt trội với khả năng đi rất “bốc lửa”.

    Nhiều người còn giải thích rằng, Zip có nghĩa là nén lại cho gọn. Vì thế mà Piaggio Zip có kiểu dáng nhỏ nhỏ, xinh xinh và cũng là chiếc xe nhỏ nhất của Piaggio tại Việt Nam.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tên Phạm An Tường Ý Nghĩa Gì, Tốt Hay Xấu?
  • Tên Trần An Tường Ý Nghĩa Gì, Tốt Hay Xấu?
  • Tên Con Lê Phước An Có Ý Nghĩa Là Gì
  • Tên Con Trần Phước An Có Ý Nghĩa Là Gì
  • Tên Lại Phước An Ý Nghĩa Gì, Tốt Hay Xấu?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tên Hoàng Thiên Ân Ý Nghĩa Gì, Tốt Hay Xấu?
  • Tên Con Hoàng Thiên Ân Có Ý Nghĩa Là Gì
  • Tên Cao Hoàng Thiên Ân Ý Nghĩa Gì, Tốt Hay Xấu?
  • Tên Trần Thiên Hạo Ý Nghĩa Gì, Tốt Hay Xấu?
  • Tên Con Trần Ngọc Thiên Kim Có Ý Nghĩa Là Gì
  • Năm 2011 một nhóm truyền thông của Samsung đã tiết lộ ý nghĩa thực sự đằng sau những ký tự mà Samsung dùng cho mỗi sản phẩm của mình.

    Trong thông báo của họ thì chữ “S” được thay cho “Super Smart” hay còn gọi là siêu thông minh. Những sản phẩm mang chữ “S” sẽ được samsung tập trung nhiều hơn, ưu ái hơn trong quá trình nghiên cứu phát triển. Một số sản phẩm tiêu biểu như Tab S, Galaxy S, Gear S. Bạn nào đang sở hữu một chiếc Samsung Galaxy S6 thì từ nay chúng ta có thể gọi nó bằng một cái tên mỹ miều hơn “Samsung Galaxy Super Smart 6”.

    Không chỉ “S” Samsung còn sử dụng nhiều các ký tự khác như W, Y, R, M, A

    Galaxy “W” hay còn gọi là “Wonder”. Những chiếc Galaxy W đã ra đời cách đây từ rất lâu, chữ Wonder có nghĩa là Samsung sẽ sử dụng các vật liệu cao cấp và áp dụng nhứng thiết kế nổi bật hơn cho dòng sản phẩm này.

    Galaxy “Y” có một cái tên rất trẻ trung “Young” . Sản phẩm Galaxy “Y” đã được Samsung bán ra trong một thời gian dài với giá thành tương đối rẻ để phù hợp hơn với giới trẻ.

    Galaxy “R”có tên gọi “Royal / Refined” Đây là một sản phẩm cao cấp của Samsung đã được giới thiệu từ rất lâu. Về lý thuyết đây sẽ là một sản phẩm coa cấp hơn cả dòng “S”. Tuy nhiên họ đã không thành công với dòng sản phẩm này.

    Galaxy “M” có tên gọi “Magical” Đây là một dòng sản phẩm cấu hình tương đối cao nhưng giá thành rẻ nhờ có thiết kế vỏ hoàn toàn bằng nhựa cao cấp.

    Trên thị trường hiện nay còn xuất hiện thêm Galaxy “J” và Galaxy “A”. Cho đến hiện tại thì samsung chưa đưa ra bất kể một lời giải thích nào về hai ký tự này. Tuy nhiên hai dòng sản phẩm này đã mang lại cho samsung những thành công nhất định. Có rất nhiều sản phẩm dòng A sau khi ra mắt được người dùng đón nhận rất nồng nhiệt, ví dụ

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tên Trần Minh Quân Ý Nghĩa Gì, Tốt Hay Xấu?
  • Ý Nghĩa Các Con Số Trong Đế Chế
  • Đặc Điểm Của Từng Loại Quân Trong Đế Chế (Phần 2)
  • Các Loại Quân Trong Đế Chế Aoe 1, Nguồn Gốc Lịch Sử, Điểm Mạnh Yếu
  • Tên Vũ Hoàng Thiên Ý Nghĩa Gì, Tốt Hay Xấu?
  • --- Bài mới hơn ---

  • 9 Cách Đặt Tên Thương Hiệu Cho Startup Khởi Nghiệp
  • Đặt Tên Thương Hiệu: Làm Sao Để Khách Hàng “cảm” Được Tên Thương Hiệu Của Bạn
  • Hướng Dẫn Cách Đặt Tên Thương Hiệu 2022
  • Cách Đặt Tên Cho Thương Hiệu Mới Khởi Nghiệp
  • Gặp Gỡ Hot Girl Nối Mi Kiếm Nửa Tỉ Đồng Mỗi Tháng
  • Khi khởi nghiệp, bạn luôn bận bịu với hàng núi công việc như tìm mặt bằng, sản xuất sản phẩm, tìm nguồn nhân lực hay cách tiếp thị sản phẩm. Tuy nhiên, có lẽ một quyết định quan trọng nhất mà bạn cần dành thời gian là phải đặt ra một tên thương hiệu phù hợp, dễ nhớ và gây thiện cảm với khách hàng tiềm năng.

    Không như việc tìm mặt bằng hay đưa ra chiến lược tiếp thị, việc đặt tên thương hiệu còn quan trọng hơn nhiều vì tên thương hiệu sẽ tồn tại trong suốt vòng đời doanh nghiệp, mọi nỗ lực tiếp thị hay xây dựng thương hiệu chỉ với mục đích tìm một vị trí cho thương hiệu trong tâm trí mọi người.

    Sử dụng ký tự đầu của chữ

    Một số công ty thì thích đặt tên dài dòng, tên mô tả nhằm giúp khách hàng biết lĩnh vực kinh doanh của mình. Việc sử dụng chữ cái đầu tiên của các tên dài dòng này là một kỹ thuật để giúp tên thương hiệu dễ nhớ và thân thiện hơn. Trong hầu hết các trường hợp, khách hàng chính là người đầu tiên khởi xướng việc sử dụng chữ viết tắt của tên thương hiệu với mục tiêu dễ phát âm và dễ nhớ hơn.

    Một số thương hiệu nổi tiếng sử dụng phương pháp này là:

    – Ikea – Ingvar Kamprad Elmtaryd Agunnaryd (Swedish)

    – UPS – United Parcel Service

    Ghép từ để đặt tên thương hiệu thường được sử dụng khi tên thương hiệu bao gồm nhiều hơn một chữ với mục tiêu tạo thành một tên gọi hoàn toàn mới. Thông thường, tên ghép sẽ tạo tạo nên 2 ý nghĩa khác nhau hoặc tạo nên một ý nghĩa hoàn toàn mới.

    Ví dụ điển hình của trường hợp này là: FedEx, PayPal, Coca-Cola, Microsoft

    Sử dụng phương pháp mô tả

    Tên thương hiệu theo cách mô tả sẽ giúp truyền thông hiệu quả lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên có một hạn chế là nhiều khi khách hàng nghe tên này rồi lại đi tìm các thương hiệu cạnh tranh trong trong ngành. Ngoài ra, việc đăng ký sở hữu tên thương hiệu cũng gặp khó khăn vì những tên gọi chung chung này.

    Một vài ví dụ về tên thương hiệu trong trường hợp này là Pizza Hut, Dwell, Architectural Digest

    Sáng tạo tên gọi hoàn toàn mới

    Tạo ra một tên gọi hoàn toàn mới không đụng hàng cũng là một lựa chọn hay. Trong khi tên mô tả thường trùng lắp với đối thủ cạnh tranh và khó đăng ký sở hữu thương hiệu thì sáng tạo tên gọi hoàn toàn mới sẽ khắc phục được những điểm hạn chế này. Tuy nhiên, một hạn chế là các tên này sẽ khó nhớ hơn vì vậy bạn cần phải đầu tư một ngân sách tiếp thị kha khá để quảng bá thương hiệu.

    Các ví dụ điển hình là Google, Yahoo và PepsiSử dụng phương pháp ẩn dụ

    Khá nhiều doanh nghiệp sử dụng phương pháp này. Tên gọi được hình thành thông qua các câu chuyện về định hướng, viễn cảnh, triết lý kinh doanh… và doanh nghiệp muốn ẩn chứa những điều này trong tên gọi của thương hiệu.

    Hầu hết các câu truyện được diễn tả bằng những từ ngữ biểu cảm hoặc một cách diễn đạt nào khác với mục đích giúp khách hàng cảm nhận được sự khác biệt của thương hiệu so với đối thủ cạnh tranh.

    Một vài ví dụ là trường hợp của Starbucks, Orange, Apple…

    Sử dụng tên của người sáng lập

    Phương pháp này cũng được sử dụng rất nhiều vì dễ dàng đăng ký sở hữu thương hiệu. Tương tự như phương pháp sáng tạo tên thương hiệu hoàn toàn mới, tên thương hiệu này thường khó nhớ và cần một ngân sách tiếp thị nhiều hơn để tạo sự nhận biết từ khách hàng.

    Các ví dụ tiêu biểu là Adidas, Johnson & Johnson, JPMorgan, Charles Schwab

    --- Bài cũ hơn ---

  • Các Chiến Lược Đặt Tên Thương Hiệu / Tên Công Ty Hiệu Quả Nhất
  • Nghệ Thuật Về Cách Đặt Tên Một Thương Hiệu Thành Công
  • Quy Luật Đặt Tên Nhãn Hiệu Và Thương Hiệu
  • 22 Thương Hiệu Đồ Lót Nữ Ở Việt Nam Mẫu Đẹp Chất Xịn Mặc Thoải Mái
  • Top 10 Thương Hiệu Đồ Lót Tốt Nhất Mà Bạn Nên Biết!
  • Bạn đang xem chủ đề Ý Nghĩa Tên Truyện Chiếc Lược Ngà trên website Uplusgold.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều

    Video liên quan

    Chủ đề