Tại sao không nên ăn quá no

Tại sao không nên ăn quá no
Nhiều người có thói quen ăn cho thật no để thoả mãn cơn đói, cơn thèm ăn, mà không biết rằng điều này đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ. (Ảnh qua 4meee.com)

1. Dạ dày hoạt động nhiều

Khi ăn quá no, dạ dày là nơi chịu ảnh hưởng đầu tiên. Việc này khiến cho dạ dày bị căng phồng, nhu động chậm lại. Mà mỗi ngày, dạ dày phải tiết khoảng 8000 mg dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn. Do đó lượng lớn thực phẩm không thể tiêu hóa hết nhanh trong thời gian ngắn, nên một phần thức ăn sẽ lên men và ợ hơi – triệu chứng của quá trình lên men. Một lượng nhỏ khí trong đường tiêu hóa là điều bình thường, nhưng nếu quá nhiều, đó là dấu hiệu của chứng khó tiêu. Ngoài ra nó còn tăng nguy cơ mắc các bệnh như khó tiêu, đau dạ dày, viêm loét dạ dày…

2. Gây béo phì, tiểu đường

Theo nghiên cứu của các giáo sư đầu ngành tại đại học Harvard, trong cơ thể chúng ta có một loại phân tử có tên là RNA, có tác dụng chống virus. Nhưng khi ăn quá no, điều này sẽ phá huỷ phản ứng trao đổi chất bình thường diễn ra trong cơ thể, làm tăng nguy cơ tích luỹ cholesterol và lượng mỡ trong máu, gây nên bệnh tiểu đường và béo phì.

Tại sao không nên ăn quá no
Ăn nhiều khiến bạn không kiểm soát được lượng thức ăn và có nguy cơ dẫn đến béo phì. (Ảnh qua Plo)

“Khi ăn nhanh, chúng ta sẽ không cảm thấy no và dễ bị ăn quá nhiều. Ăn nhanh làm biến đổi glucose lớn hơn, dẫn đến kháng insulin”, Tiến sĩ Takayuki Yamaji, bác sĩ tim mạch của Đại học Hiroshima, Nhật Bản cho biết.

3. Gây ảnh hưởng đến não

Khi lượng thức ăn quá nhiều, máu trong cơ thể sẽ dồn về dạ dày và ruột để làm việc, lúc này máu ở trên não giảm làm bạn rơi vào trạng thái mệt mỏi, vật vờ và muốn được ngủ. Ngoài ra, khi ăn quá no thì các gốc oxy tự do tổng hợp trong cơ thể càng nhiều, khiến cho tế bào càng dễ bị tổn thương, quá trình lão hóa diễn ra sớm, tuổi thọ bị rút ngắn.

Theo kết quả điều tra của các chuyên gia dinh dưỡng Phần Lan, có khoảng 20% số người già mắc chứng Alzheimer là do lúc còn trẻ có thói quen ăn quá no, ăn những thực phẩm giàu đạm và chất béo.

Ngoài ra thức ăn không được tiêu hóa hết trong quá trình phân huỷ sẽ sinh ra các độc tố có thể làm tổn thương đến hệ thần kinh trung ương, khiến tư duy chậm chạp hơn, cả IQ và EQ đều giảm sút. 

4. Mắc các bệnh tim mạch

Tại sao không nên ăn quá no
Khi bạn ăn no, lượng cholesterol sẽ tích tụ khiến cho động mạch bị xơ cứng nhanh. (Ảnh qua baomoi.com)

Khi bạn ăn no, lượng cholesterol sẽ tích tụ khiến cho động mạch xơ cứng nhanh, vô tình gây ảnh hưởng xấu tới động mạch vành. Đặc biệt, ăn quá nhiều vào buổi tối càng nguy hiểm hơn vì khi chìm vào giấc ngủ, lượng máu lưu thông chậm lại, mỡ máu tăng lên, ảnh hưởng đến tính đàn hồi của mạch máu, dẫn tới xơ cứng động mạch.

5. Loãng xương

Thường xuyên ăn no khiến hormone ở tuyến giáp trạng tăng cao, làm cho xương bị thiếu canxi trầm trọng, từ đó chất xương thất thoát nhanh hơn, nhẹ thì loãng xương, nặng thì có thể gây xốp xương, thậm chí gây gãy xương.

Ngoài ra bạn nên ăn chậm, vì thường thức ăn bắt đầu đưa vào miệng cho đến khi não tiếp nhận tín hiệu no là 20 phút. Nếu ăn quá nhanh khoảng 12 phút, thì cũng rất dễ khiến cho bạn ăn quá no trước khi não bắt được tín hiệu.

Vì vậy, bạn nên ăn những thực phẩm giàu chất xơ, protit và nước làm cho chúng ta có cảm giác nhanh no hơn.

Hà My

Bài viết trên chỉ mang mục đích tham khảo.

Xem thêm:

Tại sao không nên ăn quá no

1. Não bộ nhanh thoái hóa

Theo các công trình nghiên cứu, ăn quá no trong một thời gian dài khiến não bộ sản sinh ra một loại tế bào đặc biệt, là nguyên nhân chủ yếu gây ra xơ cứng động mạch não.

Sau khi động mạch bị xơ cứng, não bộ sẽ thiếu oxy và các chất dinh dưỡng cần thiết để đáp lại các phản ứng, xử lý thông tin, từ đó gây giảm trí nhớ, thậm chí làm giảm trí thông minh, dễ mắc chứng Alzheimer khi về già.

Theo kết quả điều tra của các chuyên gia dinh dưỡng Phần Lan, có khoảng 20% số người già mắc chứng Alzheimer là do lúc còn trẻ có thói quen ăn quá no, toàn ăn những “sơn hào hải vị”, quá giàu đạm và chất béo.

2. Dễ mắc bệnh dạ dày

Ăn quá no liên tục trong thời gian dài khiến hệ tiêu hóa phải hoạt động hết công suất, thậm chí “quá tải”, không thể tiêu hóa kịp các chất đưa vào cơ thể, ứ đọng trong dạ dày gây đau nhức, khó chịu.

Hệ tiêu hóa cần phải được nghỉ ngơi định kỳ mới có thể duy trì lượng “công việc” hàng ngày. Nếu ăn quá no, thức ăn trong dạ dày không kịp tiêu hóa hết, sẽ bị vi khuẩn phân hủy thành độc tố có hại cho cơ thể. Những độc tố này sau khi bị hấp thụ sẽ làm tổn thương hệ thần kin trung ương, khiến tư duy chậm chạp, IQ và EQ đều giảm sút.

3. Dễ dẫn tới “3 cao”

Nhiệt liệt còn dư thừa ứ đọng trong dạ dày sẽ gia tăng nguy cơ tích lũy mỡ, hàm lượng cholesterol trong máu tăng cao, lượng triglycercide trong huyết dịch cũng tăng cao, từ đó gây các chứng bệnh: tắc nghẽn hoặc xơ cứng động mạch máu, cao huyết áp, gan nhiễm mỡ, tiểu đường…

4. Dễ gây xốp, loãng xương

Thường xuyên ăn no khiến hormone ở tuyến giáp trạng tăng cao, làm các phân tử can-xi suy giảm, nhẹ thì loãng xương, nặng thì xốp xương, thậm chí gây gãy xương.

Lời khuyên của các chuyên gia Phần Lan: chỉ nên ăn bằng 70% sức ăn của bản thân. Thực tế này đã được người dân Nhật Bản chứng minh: họ chỉ ăn khoảng 70% nhu cầu và người dân Nhật Bản nổi tiếng về tuổi thọ cao và sức khỏe tốt hàng đầu thế giới.

Phạm Hằng

Theo Xinhuanet

Dạ dày là nơi đầu tiên phải “hứng chịu” hậu quả khi ăn quá no. Mỗi ngày, bộ phận này phải tiết khoảng 8000 mg dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn. Ăn no khiến cho dạ dày bị căng phồng, nhu động chậm lại, dịch tiêu hóa tiết không đủ khiến thức ăn không thể tiêu hóa hết.

Dạ dày là nơi đầu tiên phải “hứng chịu” hậu quả khi ăn quá no. Mỗi ngày, bộ phận này phải tiết khoảng 8000 mg dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn. Ăn no khiến cho dạ dày bị căng phồng, nhu động chậm lại, dịch tiêu hóa tiết không đủ khiến thức ăn không thể tiêu hóa hết.

Nguy hiểm hơn, lượng thức ăn còn thừa có thể bị phân hủy thành độc tố và làm hỏng dạ dày, tá tràng, thành ruột, gây sưng phồng ruột, suy giảm chức năng ruột... Đồng thời, việc ăn quá no sẽ khiến cho hệ tiêu hóa phải làm việc “quá tải”, dẫn đến nguy cơ mắc các bệnh như khó tiêu, đau dạ dày, viêm loét dạ dày…

Nguy hiểm hơn, lượng thức ăn còn thừa có thể bị phân hủy thành độc tố và làm hỏng dạ dày, tá tràng, thành ruột, gây sưng phồng ruột, suy giảm chức năng ruột... Đồng thời, việc ăn quá no sẽ khiến cho hệ tiêu hóa phải làm việc “quá tải”, dẫn đến nguy cơ mắc các bệnh như khó tiêu, đau dạ dày, viêm loét dạ dày…

Đe dọa sức khỏe tim mạch. Theo các nghiên cứu khoa học, giữa việc ăn uống và quá trình phát sinh bệnh động mạch vành có mối liên hệ mật thiết. Khi chúng ta ăn quá no, cholesterol tích tụ ở thành động mạch sẽ khiến cho động mạch xơ cứng nhanh, ảnh hưởng xấu tới động mạch vành. Nếu sau khi ăn thấy đau tim co thắt thì càng phải chú ý.

Đe dọa sức khỏe tim mạch. Theo các nghiên cứu khoa học, giữa việc ăn uống và quá trình phát sinh bệnh động mạch vành có mối liên hệ mật thiết. Khi chúng ta ăn quá no, cholesterol tích tụ ở thành động mạch sẽ khiến cho động mạch xơ cứng nhanh, ảnh hưởng xấu tới động mạch vành. Nếu sau khi ăn thấy đau tim co thắt thì càng phải chú ý.

Bữa tối ăn quá no thì càng nguy hiểm hơn. Bởi khi đi ngủ, lưu thông trong máu sẽ chậm lại, quá no làm mỡ trong máu tăng lên, nó dễ tích lắng ở thành huyết quản ảnh hưởng đến tính đàn hồi của mạch máu, dẫn tới xơ cứng động mạch. Vì vậy, thực hiện ăn uống điều độ là tốt nhất.

Bữa tối ăn quá no thì càng nguy hiểm hơn. Bởi khi đi ngủ, lưu thông trong máu sẽ chậm lại, quá no làm mỡ trong máu tăng lên, nó dễ tích lắng ở thành huyết quản ảnh hưởng đến tính đàn hồi của mạch máu, dẫn tới xơ cứng động mạch. Vì vậy, thực hiện ăn uống điều độ là tốt nhất.

Nguy cơ mắc đủ loại bệnh. Việc ăn quá no sẽ làm tăng nguy cơ tích lũy mỡ, hàm lượng cholesterol trong máu và lượng triglycercide trong huyết dịch tăng cao, gây nên các chứng bệnh như tắc nghẽn, xơ cứng động mạch máu, cao huyết áp, gan nhiễm mỡ, tiểu đường…

Nguy cơ mắc đủ loại bệnh. Việc ăn quá no sẽ làm tăng nguy cơ tích lũy mỡ, hàm lượng cholesterol trong máu và lượng triglycercide trong huyết dịch tăng cao, gây nên các chứng bệnh như tắc nghẽn, xơ cứng động mạch máu, cao huyết áp, gan nhiễm mỡ, tiểu đường…

Gây loãng xương. Thường xuyên ăn no khiến hormone ở tuyến giáp trạng tăng cao, làm các phân tử can-xi suy giảm, nhẹ thì loãng xương, nặng thì xốp xương, thậm chí gây gãy xương.

Gây loãng xương. Thường xuyên ăn no khiến hormone ở tuyến giáp trạng tăng cao, làm các phân tử canxi suy giảm, nhẹ thì loãng xương, nặng thì xốp xương, thậm chí gây gãy xương.

Thoái hóa não bộ. Những độc tố trong quá trình phân hủy thức ăn không được tiêu hóa có thể làm tổn thương đến hệ thần kinh trung ương, khiến tư duy chậm chạp hơn, cả IQ và EQ đều giảm sút.

Thoái hóa não bộ. Những độc tố trong quá trình phân hủy thức ăn không được tiêu hóa có thể làm tổn thương đến hệ thần kinh trung ương, khiến tư duy chậm chạp hơn, cả IQ và EQ đều giảm sút.

Không chỉ thế, việc ăn no thường xuyên còn khiến não bộ sản sinh ra một loại tế bào đặc biệt gây xơ cứng động mạch não. Nó làm cho não bộ thiếu oxy và các dưỡng chất cần thiết. Điều này khiến não của chúng ta phản ứng chậm, xử lý thông tin kém hơn, suy giảm trí nhớ và trí thông minh. Thậm chí còn có thể bị mắc Alzheimer khi về già.

Không chỉ thế, việc ăn no thường xuyên còn khiến não bộ sản sinh ra một loại tế bào đặc biệt gây xơ cứng động mạch não. Nó làm cho não bộ thiếu oxy và các dưỡng chất cần thiết. Điều này khiến não của chúng ta phản ứng chậm, xử lý thông tin kém hơn, suy giảm trí nhớ và trí thông minh. Thậm chí còn có thể bị mắc Alzheimer khi về già.