Tại sao hai bên mặt không đều

Tôi nhận thấy rằng hai bên mặt của mình không cân nhau, một bên thấp hơn một chút so với bên kia, rõ nhất là ở vùng mắt và môi. Khi cười thì không sao nhưng khi ở trạng thái bình thường thì mặt tôi lại bị lệch. Ngoài ra răng tôi cũng không thẳng hàng. Tôi mới 26 tuổi và tôi nghĩ rằng còn quá sớm để phẫu thuật căng da mặt. Tôi muốn xin lời khuyên của các bác sĩ.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Tôi năm nay 66 tuổi và là một người hạnh phúc. Tuy nhiên gương mặt tôi trông có vẻ buồn vì các nếp nhăn chạy dọc xuống từ các góc miệng đến từng bên cằm (rãnh môi hàm). Tôi cũng có những bọng mỡ nhỏ ở hai bên mặt dọc theo đường quai hàm của mình. Có lẽ tất cả đều bình thường nhưng tôi mệt mỏi khi cứ phải che giấu chúng sau mái tóc dài của mình. Tôi sợ phải phẫu thuật căng da mặt và nhưng tìm hiểu thấy rằng căng da vùng mặt dưới sẽ không thể giải quyết được các rãnh môi- hàm? Vậy tôi phải làm gì?

Tôi được biết là sau khi căng da mặt thì sẽ cần thời gian hồi phục khá dài. Nhưng có nhiều bác sĩ nói rằng phương pháp căng da mặt mini cũng có hiệu quả tương đương mà thời gian hồi phục lại ngắn hơn. Ngoài ra còn có phương pháp căng da vùng giữa mặt nữa. Vậy đâu là điểm khác biệt?

Vài năm gần đây, nửa mặt bên trái của tôi đang ngày càng chảy xệ và má hóp lại. Tôi còn nhận thấy các nếp nhăn quanh môi nữa. Tôi nên chọn phương pháp tiêm filler hay căng da mặt?

Tôi không muốn phải phẫu thuật căng da mặt nên đang cân nhắc căng da bằng chỉ. Tôi có nghe nói đến phương pháp căng da bằng chỉ Silhouette. Vậy chỉ Silhouette có gì khác với loại chỉ được dùng để căng da thông thường?

Căng da mặt toàn phần khác gì so với căng da mặt mini và làm căng toàn phần có đáng không? Tôi năm nay 62 tuổi. Vấn đề của tôi nằm ở phần dưới mặt, trán tôi có rất ít nếp nhăn và cổ không bị chảy xệ chút nào. Tôi cũng đang xem xét tái tạo bề mặt da bằng lazer. Tôi muốn phương pháp nào càng ít xâm lấn càng tốt. Tôi muốn trông trẻ trung và tự nhiên, chứ không muốn nhìn vào là biết tôi đã làm phẫu thuật.

Hai bên má không đều là tình trạng không quá phổ biến. Tuy nhiên, nó vẫn gặp ở một số trường hợp.

Hai bên má không đều xuất hiện do nguyên nhân gì và cách khắc phục ra sao. Cùng Nha Khoa Quốc Tế Á Châu tìm hiểu trong bài viết này nhé.

>>> Xem thêm: Thông tin về Nha Khoa Quốc Tế Á Châu

Nguyên nhân khiến hai bên má không đều

Hai bên má không đều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan và chủ quan. 

Tại sao hai bên mặt không đều

Dưới đây là một số nguyên nhân dẫn tới tình trạng hai bên má không đều như:

Do bẩm sinh

Nhiều người ngay từ khi sinh ra hai bên má đã không đều, bị lệch, không cân đối. Nguyên nhân bắt nguồn từ gen di truyền từ bố mẹ hay người thân.

Nếu nhẹ thì không có gì đáng lo ngại. Tuy nhiên, nặng sẽ làm mất thẩm mỹ, gây tự ti.

Do xương hàm phát triển không đều

Đây cũng là nguyên nhân khiến hai bên má không đều ở nhiều người. Cấu trúc xương hàm có xu hướng thay đổi ở một số người, phát triển lệch lạc ở tuổi dậy thì. 

>>> Xem thêm: Nhổ răng khôn thường đau mấy ngày 

Do chế độ sinh hoạt không lành mạnh

Thường xuyên nhai một bên:

Nhiều người ngay từ nhỏ đã hình thành thói quen ăn một bên. Sau một thời gian, khi chỉ một bên hàm hoạt động dẫn tới khớp cắn phát triển sai lệch. Điều này là nguyên nhân hai má không đều.

Ngủ nằm nghiêng một bên:

Khi ngủ bạn nên nằm ngửa. Đây là tư thế có lợi cho sức khỏe cũng như cơ thể bạn. Nếu bạn quen nằm nghiêng, để không có hại bạn nên thường xuyên đổi bên.

Nếu không, trong một thời gian dài khuôn mặt bạn sẽ bị lệch, dẫn tới hai bên má không đều, gây mất thẩm mỹ.

Tại sao hai bên mặt không đều

Tắm muộn

Có thể nhiều người tắm gội muộn không ảnh hưởng gì. Trên thực tế, tắm gội muộn rất hại với cơ thể. 

Một số trường hợp xấu, bạn có thể bị trúng gió, đột quỵ khiến cơ thể biến chứng. Trường hợp xấu nhất có thể gây tử vong.

Để cơ thể lạnh vào mùa đông

Vào những ngày đông giá lạnh nếu bạn không biết cách làm ấm cơ thể, không mặc đủ ấm có thể khiến cho khuôn mặt bị lệch, méo miệng. 

Hoặc trường hợp trẻ em hay người già nằm điều hòa quá thấp cũng là nguyên nhân gây méo miệng, khuôn mặt không đều.

Ảnh hưởng từ các bệnh lý

Một số trường hợp bệnh nặng ảnh hưởng đến hệ thống dây thần kinh, trong đó có dây thần kinh mặt khiến cơ mặt co lại, gây tình trạng hai bên má không đều.

>>> Xem thêm: Phẫu thuật hàm móm có nguy hiểm không?

Cách khắc phục hai bên má không đều 

Hiện nay với công nghệ hiện đại, tiên tiến có rất nhiều cách khắc phục hai bên má không đều.

Tại sao hai bên mặt không đều

Trước tiên bạn cần đến nha khoa, thẩm mỹ để bác sĩ thăm khám và chuẩn đoán kết cầu xương. Từ đó, đưa ra cách khắc phục phù hợp nhất, giúp bạn lấy lại vẻ đẹp mong muốn.

Địa chỉ thẩm mỹ hai bên má không đều uy tín

Bạn không phải quá lo lắng vì hai bên má không đều. Hiện nay, có rất nhiều biện pháp khắc phục, nhiều thẩm mỹ, nha khoa khác nhau. 

Tuy nhiên, việc lựa chọn Nha khoa chất lượng hay không chiếm phần trăm lớn độ thành công, thẩm mỹ cao và an toàn.

Nha khoa Quốc Tế Á Châu là một trong những địa chỉ cách phục hai bên má không đều uy tín, chất lượng số 1 Hà Nội với nhiều năm kinh nghiệm. Thẩm mỹ thành công cho hàng ngàn khách hàng.

Bạn sẽ được thăm khám cẩn thận sau đó tiến hành phẫu thuật cắt ghép xương để điều chỉnh hai bên má sao cho cân xứng đều nhau. 

Chúng tôi luôn đảm bảo sự thành công của ca phẫu thuật, nhanh chóng, an toàn và hiệu quả.

Tại sao hai bên mặt không đều

Nha Khoa Quốc Tế Á Châu với hệ thống trang thiết bị tân tiến, đạt chuẩn quốc tế cùng đội ngũ nha sĩ có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề luôn sẵn sàng thực hiện những ca thẩm mỹ kể cả khó khăn nhất.

Kết thúc ca phẫu thuật, bạn sẽ được kiểm tra, thăm khám, chăm sóc cẩn thận, đảm bảo an toàn trước khi về nhà. Không những thế, bạn còn được bảo hành, sửa chữa nếu có vấn đề phát sinh. 

Với sự nhiệt huyết, chất lượng tuyệt vời, đến với chúng tôi chắc chắn tình trạng  hai bên má không đều của bạn sẽ được khắc phục, mang lại cho bạn vẻ tự tin.

Như vậy, chúng ta có thể thấy không quá khó để khắc phục tình trạng hai bên má không đều. Chỉ cần bạn lựa chọn địa chỉ uy tín. Vậy nên, nếu bạn đang tự tin, lo lắng về vấn đề trên thì yên tâm đi nhé. 

Ngoài thẩm mỹ hai bên má không đều, bạn có thể tham khảo nhiều dịch vụ khác tại nha khoa như: trám răng, niềng răng, trồng răng implant, bọc răng sứ, thẩm mỹ móm răng,...

>>> Xem thêm: Trồng răng sứ bao nhiêu tiền

Hy vọng bài viết của Nha Khoa Quốc Tế Á Châu đã giúp bạn hiểu được nguyên nhân hai bên má không đều và cách khắc phục. Cảm ơn vì sự quan tâm, theo dõi của bạn. Mọi vấn đề cần tư vấn bạn có thể liên hệ trực tiếp với chung tôi qua địa chỉ sau:

NHA KHOA QUỐC TẾ Á CHÂU

Địa chỉ 137 An Trạch, Cát Linh - Đống Đa, Hà Nội

Email:

Hotline: 0987302621 

Phone: 0243 9940951

Khuôn mặt mất cân đối hay còn gọi với thuật ngữ mặt lệch làm cho người bệnh gặp nhiều khó khăn trong giao tiếp do vấn đề tự ti. Vậy phải làm sao để nhận biết mình đang sở hữu một gương mặt lệch? Và có cách khắc phục nào hiệu quả cho tình trạng này hay không? Hãy cùng Nha khoa Trẻ tìm hiểu qua bài phân tích dưới đây nhé.

Khuôn mặt mất cân đối: Nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả

1. Khuôn mặt mất cân đối là gì?

Tình trạng khuôn mặt mất cân đối rất dễ nhận biết, có những trường hợp mất cân đối trầm trọng nhìn thoáng qua là có thể phát hiện ngay. Biểu hiện cụ thể của mặt lệch là các bộ phận trên gương mặt không đối xứng qua trục mũi.

Ta có thể hiểu một cách đơn giản như kích thước của hai bên mặt không đều nhau, mắt bên to bên nhỏ, má bên cao bên chảy xệ, môi không nằm trên đường thẳng mà lệch so với trục giữa, xương hàm không đều nhau,… tạo nên một tổng thể bất cân xứng.

Lại có những trường hợp khác nhẹ hơn, nếu trông sơ qua vẫn thấy được khuôn mặt hài hòa nhưng khi bộc lộ cảm xúc trên mặt mới thấy rõ dấu hiệu. Ví dụ, một vài người khi cười làm khuôn mặt bị méo hẳn sang một bên.

Hiện nay, tình trạng khuôn mặt mất cân đối xảy ra tương đối nhiều, vì vậy bệnh này cũng không còn quá xa lạ. Thêm nữa, có một số khuôn mặt lệch nhẹ và không ảnh hưởng quá lớn tới sự duyên dáng nên người bệnh cũng không nên quá lo lắng.

Xem thêm: Các trường hợp răng dị dạng và giải pháp khắc phục hiệu quả

2. Các nguyên nhân dẫn tới khuôn mặt mất cân đối

Không giống nhiều người vẫn nghĩ mặt lệch là do bẩm sinh, thực chất khuôn mặt mất cân đối còn do khá nhiều tác động khách quan từ bên ngoài. Cụ thể gồm có:

Một số trường hợp có người thân trong gia đình bị mặt lệch nên người đó cũng gặp phải tình trạng khuôn mặt mất cân đối do yếu tố gen di truyền. Gương mặt của người bệnh sẽ có biểu hiện lệch từ khi mới sinh. Tuy nhiên đối với trẻ nhỏ, mức độ thành công nếu can thiệp sớm sẽ cao hơn khi để tới tuổi trưởng thành và xương đã hoàn thiện.

Mặt mất cân đối có thể do gen

Một vài thói quen như nhai đồ ăn chỉ một bên trong độ tuổi thiếu niên hoặc nằm nghiêng khi ngủ có thể gây ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của xương hàm. Nếu duy trì lâu bên có thể làm mặt bị lệch hẳn sang một bên. Đồng thời việc không giữ ấm đủ cho cơ thể vào mùa đông cũng tác động tới thần kinh vùng mặt và gây ra việc khuôn mặt bất cân xứng.

Ngày nay có một số bệnh lý làm tê liệt dây thần kinh mặt khiến cơ mặt bị teo rút lại, kéo mặt lệch sang bên còn lại. Tuy nhiên đối tượng ưu tiên chẩn đoán nguyên nhân lệch mặt này chỉ là những người yếu sức khỏe, người đột quỵ, người già,…

Một số tai nạn va chạm với lực lớn khiến khuôn mặt bị xô lệch, hoặc bác sĩ phải tiến hành cắt bỏ phần xương bị dập gãy khiến khung xương bị khuyết thiếu. Từ đó gây ra tình trạng khuôn mặt mất cân đối, mặt lệch gây mất thẩm mỹ cho người bệnh.

  • Do phẫu thuật thẩm mỹ hỏng

Trường hợp bệnh nhân bị di chứng mặt lệch sau phẫu thuật thẩm mỹ không còn hiếm hiện nay. Các ca thẩm mỹ này thường được thực hiện bởi bác sĩ có tay nghề non, thiếu nghiệp vụ chuyên môn gây ảnh hưởng tới khuôn mặt bệnh nhân, chưa kể còn làm hao hụt sức khỏe người bệnh một cách nghiêm trọng.

Mặt mất cân đối do phẫu thuật thẩm mỹ hỏng

3. Mặt mất cân đối có khắc phục được không? Cách khắc phục hiệu quả?

Với trình độ y khoa phát triển vượt bậc như ngày nay, tình trạng khuôn mặt mất cân đối đã có nhiều phương pháp cụ thể để khắc phục. Người bệnh không cần quá hoang mang nếu khuôn mặt của mình bị lệch nhẹ vì có thể điều chỉnh bằng cách massage, trang điểm,… Với các trường hợp nặng hơn, bác sĩ sẽ chỉ định niềng răng hoặc phẫu thuật hàm để cải thiện.

Đối với những bệnh nhân mặt lệch do các bệnh lý như biến chứng đột quỵ, lệch mặt do liệt TK VII,… thì massage là phương pháp khá hữu ích. Trước khi massage, người bệnh phải đến gặp bác sĩ uy tín để được chẩn đoán và xin lời khuyên. Nếu kiên trì áp dụng cách điều trị này, tình trạng mặt lệch sẽ thuyên giảm nhanh chóng và khá an toàn.

Với những trường hợp mặt lệch nặng do cấu trúc xương hàm thiếu cân đối bẩm sinh hoặc hậu quả của tai nạn thì phẫu thuật hàm là phương pháp điều trị hiệu quả nhất. Sau khi phẫu thuật, xương hàm của bệnh nhân mới được cân bằng lại và tạo ra sự hài hòa nhất định trên khuôn mặt.

Mặt không đều cũng có thể do nguyên nhân xương hàm và các răng chen chúc không ở đúng vị trí hoặc cấu tạo xương hàm rộng cũng khiến phần dưới khuôn mặt không được cân đối.

Lúc này, các bác sĩ sẽ tư vấn cho người bệnh biết tới phương pháp niềng răng thẩm mỹ để cải thiện tình hình. Phương pháp niềng răng sẽ sử dụng những khí cụ nhằm tác động lực kéo răng và khung hàm về vị trí giải phẫu của nó. Nhờ vậy mà những bộ phận khác trên khuôn mặt sẽ đẹp hơn, mũi cao hơn, miệng nhỏ hơn và cằm thon lại,…

Niềng răng có thể khắc phục tình trạng khuôn mặt mất cân đối

Tuy nhiên phương pháp niềng răng đòi hỏi kỹ thuật cao, cần thực hiện bởi các y bác sĩ có tay nghề và kinh nghiệm. Do đó, người bệnh đang có ý định cải thiện tình trạng mặt lệch của mình bằng niềng răng thì nên cân nhắc tới các địa chỉ niềng răng uy tín để tránh những sự cố ngoài ý muốn phát sinh.

Xem thêm: [Cảnh giác] Tác hại của thuốc lá đối với răng miệng

                      Mối liên hệ giữa hút thuốc lá và viêm nha chu

Trên đây là những thông tin về tình trạng khuôn mặt mất cân đối và các hướng khắc phục được chúng tôi tổng hợp lại để bạn tham khảo. Nếu bạn đọc đang ở trong trường hợp này hoặc muốn áp dụng phương pháp niềng răng thẩm mỹ để cải thiện khuôn mặt của mình, hãy liên hệ ngay Nha khoa Trẻ để được tư vấn và thăm khám nhé!

Tác giả:

Tham vấn: Bác sĩ Nha Khoa Trẻ