Tại sao en-ri-cô không nói trực tiếp với en-ri-cô lại viết thư

Theo em tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thư?

Tại sao bố En-ri-cô không nói trực tiếp với En-ri-cô lại viết thư? 

A. Người bố muốn con phải đọc kĩ, suy ngẫm, tự rút ra bài học cho bản thân 

B. Cách giữ thể diện cho người bị phê bình 

C. Thể hiện bố En-ri-cô là người tinh tế, tâm lí, sâu sắc 

D. Cả 3 đáp án trên

Trong văn bản “Mẹ tôi”, theo em tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà phải viết thư?

Tại sao bố En-ri-cô không nói trực tiếp với En-ri-cô lại viết thư? A. Người bố muốn con phải đọc kĩ, suy ngẫm, tự rút ra bài học cho bản thân B. Cách giữ thể diện cho người bị phê bình C. Thể hiện bố En-ri-cô là người tinh tế, tâm lí, sâu sắc

D. Cả 3 đáp án trên

Trọn bộ câu hỏi ôn tập về bài Mẹ tôi Ngữ văn lớp 7 chọn lọc, cực hay. Với bộ câu hỏi bài Mẹ tôi này, học sinh sẽ ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 7 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Ngữ văn 7.

Đề bài: Trong văn bản “Mẹ tôi”, theo em tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà phải viết thư?

Trả lời:

Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:

● Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.

● Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha

● Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.

⇒ Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.

Câu 5 (trang 12 sgk Văn 7 Tập 1)

Theo em tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thư?

Soạn cách 1

Người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lựa chọn cách viết thư, vì:

- Qua thư, những lời nói trở nên nhẹ nhàng hơn, dễ bày tỏ tình cảm hơn và đặc biệt khi nhắc đến những kỉ niệm, sẽ tạo ra sự suy ngẫm thấu đáo hơn

- Nếu nói chuyện trực tiếp, sẽ không tránh khỏi những cãi vã, và đặc biệt không kìm nén được cảm xúc, có thể thốt ra những lời làm tổn thương đến đứa con, điều đó sẽ làm ảnh hưởng đến tình cảm giữa 2 bố con

- Bố lựa chọn cách viết thư là một cách làm khéo léo và tinh tế, để En–ri–cô phải suy ngẫm về những lời nói của mình, đặc biệt để En–ri-cô tự nhận ra về lỗi lầm của mình.

Soạn cách 2

Người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lựa chọn cách viết thư, vì:

- Nếu dùng lời nói trực tiếp khi đang tức giận có thể dẫn vô tình tới sự tổn thương En-ri-cô hoặc làm En-ri-cô làm thấy mất mặt trước người khác dẫn tới phản tác dụng

- Thông qua một bức thư thì tình cảm và cảm xúc giữa bố và con trai dễ được bày tỏ hơn

Câu 5 ( Trang 12 – SGK)  Theo em tại sao người bố không nói trực tiếp với En- ri- cô mà lại viết thư?


Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:

  • Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.
  • Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha
  • Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.

==> Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.


Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Mẹ tôi

  • Tại sao en-ri-cô không nói trực tiếp với en-ri-cô lại viết thư
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi: Trong văn bản “Mẹ tôi”, theo em tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà phải viết thư?

Trả lời:

Quảng cáo

Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:

    ●    Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.

    ●    Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha

    ●    Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.

⇒  Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 7 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 7 hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Tại sao en-ri-cô không nói trực tiếp với en-ri-cô lại viết thư
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Tại sao en-ri-cô không nói trực tiếp với en-ri-cô lại viết thư

Tại sao en-ri-cô không nói trực tiếp với en-ri-cô lại viết thư

Tại sao en-ri-cô không nói trực tiếp với en-ri-cô lại viết thư

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Tại sao en-ri-cô không nói trực tiếp với en-ri-cô lại viết thư

Tại sao en-ri-cô không nói trực tiếp với en-ri-cô lại viết thư

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 7 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 7 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.