Tại sao chọn vật liệu nuôi cấy là đỉnh sinh trưởng của rễ thân lá

Công nghệ Sinh học thực vật- 27 -Ở mỗi nách lá đều có chồi nách. Chồi nách thực chất có cấu tạo không khácđỉnh sinh trưởng của thân. Do hiện tượng ức chế ưu thế ngọn nên chồi nách khôngphát triển, nhưng khi được đánh thức và bắt đầu sinh trưởng chúng có cấu tạo giốngnhư đỉnh sinh trưởng ngọn.Quá trình tổng hợp ADN của virus thực vật không xảy ra trong đỉnh sinhtrưởng do một cơ chế hiện nay không rõ. Vì vậy mô đỉnh sinh trưởng là mô duynhất sạch virus trong một cây nhiễm virus. Do đó trong kỹ thuật nuôi cấy mô tế bàođỉnh sinh trưởng được sử dụng để tái sinh những cây con sạch virus.Do vùng mô phân sinh quá nhỏ, kỹ thuật tách đỉnh sinh trưởng được thực hiệndưới kính lúp. Các đỉnh sinh trưởng kích thước 0,1 – 0,15 mm sẽ tạo ra được 100%số cây con sạch bệnh và tỉ lệ này giảm dần đến kích thước 1 mm. Mặt khác, mẫucấy càng nhỏ càng khó tái sinh cây con và khả năng sống sót của mẫu cấy cànggiảm. Vì vậy, nói chung, kích thước tương đối thường sử dụng là dài từ 0,25 đến 1,0mm. Xử lý nhiệt (Thermotherapy) các cây trước khi từ đó lấy đỉnh sinh trưởng cóthể làm tăng khả năng loại trừ virus. Một số hóa chất loại trừ virus, như ribavirein,được bổ sung vào môi trường nuôi cấy sẽ làm tăng khả năng tái sinh cây con sạchvirus.Khi đã tạo được cây con có đủ rễ, nó có thể được sử dụng làm nguyên liệu đểtạo dòng sạch bệnh phục vụ sản xuất.Cây con nhân giống từ đỉnh sinh trưởng được sử dụng rất có hiệu quả đối vớinhiều loại cây thảo mộc. Các vật liệu thu được từ chương trình này đã trở thànhhướng sản xuất cây giống rất quan trọng đối với nhiều loại cây thương phẩm nhưcẩm chướng, cúc, hoa lan, phong lữ, khoai tây, khoai lang, sắn, chuối và nhiều câykhác. Chương trình này phức tạp hơn đối với các loài cây gỗ. Đối với nhóm câynày phương pháp vi ghép là một giải pháp thay thế. Cải thiện các phương pháp vinhân giống cây gỗ có thể làm mở rộng tính hiệu quả của việc nhân giống nhómcây này.Chúng ta hãy làm quen với kỹ thuật nuôi cấy đỉnh sinh trưởng qua việc nuôicấy đỉnh sinh trưởng cây khoai tây và cây đòa lan Cymbidium.1/ Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng cây khoai tây.Morel và Martin (1955) là những người đầu tiên dùng phương pháp nuôi cấyđỉnh sinh trưởng để thu được cây khoai tây không chứa virus. Ngày nay phươngpháp này đã và đang được sử dụng ở nhiều nước trên thế giới.Phương pháp này bao gồm những nội dung cơ bản sau đây:Lấy một củ khoai tây trồng vào một chậu đất trong điều kiện nhiệt độ và ánhsáng bình thường. Khi mầm cao 15cm, lấy phần ngọn dài 6-8 , cắt bỏ 2 lá dưới, cắmvào một cái ly đựng đất mùn đã vô trùng, đậy một ly khác để tránh bò héo trongvòng 10 ngày cho ra rễ.GS.TS. Mai Xuân LươngKhoa Sinh học Công nghệ Sinh học thực vật- 28 -Sau 3-4 tuần chuyển ly có cây vào điều kiện chiếu sáng 3000-4000 lux vớichế độ chiếu sáng 16h/ngày, nhiệt độ không khí 36oC ban ngày và 33oC ban đêm.Sau đó 2 tuần cắt bỏ ngọn mầm để thúc các chồi nách phát triển. Sau khi xử lýnhiệt 6 tuần, lấy phần ngọn chồi nách để tách đỉnh sinh trưởng. Cắt bỏ bớt lá và đặtchồi trên một tờ giấy lọc ẩm trong một hộp lồng để tránh bò héo. Không cần thiếtphải vô trùng chồi nách trước khi làm thao tác tách đỉnh sinh trưởng, nhưng cầntách trong điều kiện vô trùng và dụng cụ tách phải được vô trùng bằng cồn và nướccất vô trùng. Dưới kính lúp có độ phóng đại X 25 dùng kim nhọn để gạt bỏ các lángoài, để lộ đỉnh sinh trưởng với hai lá nguyên thủy. Dùng một mảnh dao cạo gắnlên đầu một que sắt để cắt lấy mô đỉnh sinh trưởng có chiều dài khoảng 0,6mm.Dùng kim nhọn đưa đỉnh sinh trưởng lên mặt môi trường thạch, giữ ở 23oC trongđiều kiện chiếu sáng16 giớ/ngày đêm. Sau vài tuần, khi cây đã lớn được 3 cm và córễ, có thể chuyển qua môi trường mới. Khi cây có nhiều lá, cắt đoạn và nhân lênnhiều cây, đồng thời đưa chẩn đoán virus trên các cây chỉ thò như Gompherenagloba (virus X), Chenopodium amaraticolor (virus S và X), Solanum demisum(virus Y).Môi trường dùng để cấy đỉnh sinh trưởng của khoai tây là môi trường MS cóbổ sung 0,5mg/l IAA, 0,1mg/l GA và 100mg/l inozitol. Nếu thấy cây khoai tây khóra rễ, cần thêm 10mg than hoạt tính vào một ống nghiệm trước khi vô trùng. Dùngống nghiệm nhỏ 12 x 100mm, mỗi ống nghiệm 3,5ml môi trường.Sau khi đã chắc chắn không còn virus trong cây khoai tây, các ống nghiệmđược đưa vào nhân giống và bảo quản.Khi đã có được các dòng khoai tây không chứa virus, vấn đề đặt ra là phảiduy trì, bảo vệ được các dòng này không bò tái nhiễm. Phương pháp duy nhất có thểduy trì được giống khoai tây sạch bệnh trong điều kiện ở nước ta là bảo quản trongống nghiệm bằng phương pháp nuôi cấy mô. Hơn thế nữa, nhân giống khoai tâybằng phương pháp nuôi cấy mô là phương pháp nhân giống cực nhanh. Toàn bộ quytrình nhân giống khoai tây bằng phương pháp nuôi cấy mô phục vụ sản xuất baogồm các bước sau đây:Bước 1: Nhân giống trong ống nghiệm; Tùy theo diện tích gieo trồng, mỗi hacbỉ cần 50 ống nghiệm.Bước 2: Khay mẹ: cắt và cắm các đoạn thân cây khoai tây từ ống nghiệm trêncát ẩm trong một khay gỗ 40 x 60 cm.Mỗi đoạn thân có một lá, một chồi nách.Khoảng cách cắm 3 x 3 cm. Che nắng, giữ ẩm 7 ngày đầu. Khi đoạn thân ra rễ tướidung dòch NPK loãng mỗi ngày một lần. Thường xuyên phun thuốc phòng trừ sâu,bệnh. Sau một tháng cắt ngọn để nhân tiếp ở trên đất như mô tả ở bước 3. Sau khicắt ngọn 5-7 ngày, các chồi nách bật lên cũng được cắt tiếp để nhân trên đất. Khaymẹ được sử dụng liên tiếp trên 12 tháng để cắt chồi ngọn.Bước 3: Nhân trên luống mạ: Ngọn chính và các chồi thu trên luống cát đượccắm vào đất ẩm giàu dinh dưỡng (tỷ lệ 3 phần đất, 1 phần phân đã hoai) gọi làluống mạ khoai tây. Hỗn hợp đất phân cần được vô trùng sơ bộ để trừ sâu bệnh vàGS.TS. Mai Xuân LươngKhoa Sinh học Công nghệ Sinh học thực vật- 29 -được trải thành luống rộng 80 cm, dài 5 – 10 m. Bề dày lớp đất 6 – 8 cm. Khoảngcách cắm ngọn 5 x 5 cm. sau khoảng 20 ngày lại tiếp tục cắt ngọn để tiếp tục nhânsang luống mạ khác. Cứ như vậy các luống mạ khoai tây có thể khai thác liên tụctrong vòng 6 – 7 tháng.Bước 4: Nhân giống trong bầu đất: Bầu đất làm bằng lá chuối cuộn tròn, kíchthước khoảng 3 x 8 cm, bên trong chứa đất giàu mùn như đối với khay mạ ở bước 3.Ngọn và chồi thu hái ở bước ba được cắm vào bầu đất, mỗi bầu đất một ngọn. Chenắng và giữ ẩm 4 – 5 ngày đầu. Khi cây đã ra rễ và vươn ngọn thì thì bỏ che và tướihàng ngày bằng dung dòch NPK loãng. 15 – 20 ngày sau khi cấy cây khoai tây cóbộ rễ phát triển mạnh, thân mập, ngọn vươn cao trên 10 cm, có thêm nhiều lá mới.Lúc này có thể đem trồng ngoài đồng ruộng.Bước 5: Cây khoai tây bầu đất được trồng với mật độ cao (100 ngàn cây/ha)để hạn chế hình thành củ lớn, tạo nhiều củ nhỏ 15-50 gam.Bước 6: Trồng củ nhỏ đã nẩy mầm với mật độ 30.000 cây/ha để sản xuất củgiống. Khi thu hoạch, sau khi loại bỏ củ lớn để làm khoai thương phẩm, củ nhỏ vàtrung bình dung làm giống cho thế hệ tiếp theo.2/ Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng cây đòa lan.Năm 1962 George Morel lần đầu tiên thành công trong việc nuôi cấy mô đòalan Cymbidium.Ngày nay, kỹ thuật nhân giống Cymbidium bằng phương pháp nuôi cấy môđã được phổ biến rộng rãi. Ở nhiều nước bên cạnh việc sản xuất cây giống trên quimô công nghiệp còn sản xuất cây giống ở qui mô gia đình.Kỹ thuật nhân giống Cymbidium bằng phương pháp nuôi cấy mô được thựchiện qua các bước cơ bản như sau:+ Chọn cây giống và mô phân sinh:-Chọn cây lan có nhiều đặc điểm tốt đáp ứng được mục tiêu kinh doanh;- Lấy tế bào phân sinh từ các đọt cây, chồi ngủ và những chồi phát hoa cònnon. Nhưng đọt cây là tốt nhất cho việc nhân giống.+ Chuẩn bò mô để nuôi cấy.- Cắt các đỉnh sinh trưởng, bóc các lá bao, rửa sạch phần thân còn lại;- Khử trùng bằng các chất diệt nấm khuẩn thường dùng như calciumhypochloride 9-10%, natrium hypochloride 9-10% trong 5-30 phút và nước brôm 12% từ 2-10 phút. Ngoài ra, hydro peroxide 10-12% trong 5-10 phút và chlorua thủyngân 0,1-1,0% trong 2-10 phút cũng cho kết quả tốt đối với từng loại mô cấy.-Bóc nhẹ nhàng các lá non đến khi nhìn thấy mầm nhỏ bên trong;-Dùng dao nhọn lấy mầm đưa vào môi trường nuôi cấy.Tất cả các thao tác trên đều phải tiến hành trong điều kiện vô trùng.GS.TS. Mai Xuân LươngKhoa Sinh học Công nghệ Sinh học thực vật- 30 -+ Môi trường nuôi cấy:Môi trường thường dùng là môi trường MS, Vacin-Went hoặc Knudson C.Sau khoảng 30 ngày từ đỉnh sinh trưởng hình thành các thể chồi (protocorm)nhỏ li ti. Chia nhỏ các thể chồi này để cấy chuyền sẽ tạo ra được một số lượng lớnthể chồi. Khi cấy chuyền sang môi trường thích hợp từ những thể chồi này sẽ hìnhthành các cây con hoàn chỉnh.Nhân giống hoa lan bằng phương pháp cấy mô trong một thời gian ngắn cóthể tạo ra một số lượng cây giống lớn cung cấp cho các cơ sở nuôi trồng tạo nguồnhàng xuất khẩu.Nuôi trồng, chăm sóc cây giống sau ống nghiệm.Cây con trong các bình cấy khi mọc được 2 rễ tốt có thể chuyển ra ngoàitrồng vào chậu chung hoặc trồng thành luống. Trước khi trồng cây lan con từ trongbình lấy ra cần được bỏ vào chậu nước để rửa sạch agar và vết tích môi trường bámvào rễ. Chậu trồng lan và các dụng cụ để trồng lan con phải được khử trùng, sau đócho than củi hoặc gạch vụn vào khoảng nửa chậu rồi tuỳ thuộc loại lan cần trồngmà thêm vào một lớp than, gạch nhuyễn hoặc dớn, xơ dừa cho gần đầy chậu.Đặt các cây lan con vào chậu để rễ xen kẽ vào các lớp than, gạch và cọngdớn. Mỗi chậu chung trồng khoảng 30-40 cây con. Dùng vỏ thông đặt chung quanhchậu và giữa các cây để bảo vệ bộ rễ, không cho chúng lay động khi gió mạnh hoặckhi tưới nước.Sau khi trồng lan vào chậu chung, cần phải phun thuốc phòng trừ bệnh hạinhư dung dòch captan hoặc thiuran pha một thìa cà phê trong ¼ lít nước. Các chậuchung phải để ở nơi có mái che tránh nước mưa và ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếuvào cây con.Cây lan con nuôi trồng trong chậu chung 4 tháng thì bắt đầu chuyển sangchậu riêng kích thước nhỏ 8cm. Ngâm chậu chung vào nước 1 giờ để gỡ lan con rakhỏi chất trồng, tránh tổn thương rễ của cây. Môi trường trồng cây lan ở giai đoạnnày cũng giống như giai đoạn chậu chung. Khi cây lan đã có 4-6 lá thì chuyển sangchậu cỡ 11-12cm. Trồng và chăm, sóc lan con trong chậu vừa cho đến khi rễ pháttriển ra ngoài chậu; cây có khoảng 6-8 lá thì chuyển sang chậu cỡ lớn 15-17cm vàchăm ssóc cho đến khi ra hoa.Toàn bộ lan con trồng trong chậu chung, chậu riêng, chậu vừa được đặt lênsạp cao 50cm, trên sạp có giàn che nắng bằng lưới polyethylen màu xanh hoặc màuđen cao 2,5-3m so với mặt đất. Tưới nước và bón phân theo yêu cầu đối với từngloại lan.Để tạo điều kiện cho cây lan sinh trưởng và phát triển tốt cần phải sử dụngchế độ bón phân hợp lý.Cây lan con sau khi ra khỏi bình cấy từ giai đoạn lúc trồng ở chậu chung cầnthiết phải tăng cường dinh dưỡng cho cây. Giai đoạn này cần giúp cho cây sinhGS.TS. Mai Xuân LươngKhoa Sinh học Công nghệ Sinh học thực vật- 31 -trưởng mạnh nên cần bón phân đạm với tỷ lệ cao hơn lân và kali. Tốt nhất là bónphân NPK với tỷ lệ 30-10-10 năm ngày một lần vào mùa nắng và 10-15 ngày mộtlần vào mùa mưa.Ở giai đoạn cây lớn cần phải cung cấp dinh dưỡng đảm bảo cho cây sinhtrưởng và phát triển mạnh. Nếu chế độ dinh dưỡng và chăm sóc không tốt sẽ ảnhhưởng lớn đến sự ra hoa và chất lượng hoa.Mỗi giống lan, mỗi loài lan có những yêu cầu chăm sóc khác nhau. Nhưng đốivới giai đoạn này có thể áp dụng chế độ phân bón như sau:Cứ 5 ngày tưới phân một lần:Lần 1 dùng loại phân 20-20-20 và vi lượng hoặc pha chế NPK theo tỷ lệ trên;Lần 2 dùng nước tiểu người hoặc phân heo, phân bò, bột cá.-Nước tiểu: pha 1 pnần nước tiểu + 30 phần nước;-Phân heo: pha 1 phần phân + 100 phần nước;-Phân bò: pha 1 phần phân + 30 phần nước.Lần 3 dùng loại phân tương tự như lần 1.Sau đó lần 4 lặp lại như lần 2, lần 5 lặp lại như lần 1, lần 6 lặp lại như lần 2...Giai đoạn ra hoa là giai đoạn cuối cùng của quá trình nuôi trồng và có ý nghóaquyết đònh đến kết quả thu hoạch sản phẩm. Về chế độ dinh dưỡng, khi vườn langần đến thời kỳ ra hoa phải tăng cường tưới bón tỉ lệ lân cao cho cây. Phân hỗnhợp dùng tưới bón trong giai đoạn này là loại phân:-6-30-30 và vi lượng;-6-30-20 và vi lượng;-Hoặc pha chế các loại phân N-P-K theo các tỉ lệ trên.Trên cơ sở nghiên cứu sinh học phát triển của Cymbidium người ta đã ghinhận được rằng từ tháng 6 đến tháng 8 bắt đầu hình thành cơ quan sinh sản. Đểthúc đẩy sự phát triển của cơ quan này cần bón nhiều các loại phân phospho vàkẽm, đồng thời cần nâng cao nhiệt độ của môi trường.Một phát hiện lý thú khác là để tăng số lượng hoa cần tạo ra pH-stress vào 10ngày thứ hai của tháng bảy bằng cách trong vòng một tuần cần thay đổi pH môitrường 1,5-2,0 đơn vò bằng cách bón cacbonat canxi 0,8%. Sau đó giảm từ từ pHcủa môi trường cùng với tăng cường đột ngột việc bón phospho cho cây. Việc tạopH-stress để kích thích cây ra nhiều hoa chỉ đem lại kết quả tốt nếu đảm bảo chếđô dinh dưỡng cho cây như đã giới thiệu ở trên.GS.TS. Mai Xuân LươngKhoa Sinh học Công nghệ Sinh học thực vật- 32 -II. NHÂN GIỐNG BẰNG CON ĐƯỜNG PHÁT SINH PHÔI VÔTÍNHỞ thực vật bậc cao phôi là sản phẩm tự nhiên của quá trình thụ tinh trong sinhsản hữu tính. Tuy nhiên, phôi cũng có thể hình thành từ các tế bào soma qua quátrình nuôi cấy in vitro. Phôi loại này được gọi là phôi vô tính (somatic embryos).Phát sinh phôi vô tính là sự phát triển phôi từ các tế bào và mô soma trongcác hệ thống nuôi cấy in vitro. Đầu tiên, trong nghiên cứu các hệ thống huyền phùSteward đã phát hiện được rằng các tế bào cà rốt khi xử lý bằng sữa dừa sẽ ngừngphân chia và phân hóa thành các cấu trúc tương tự như phôi có tên gọi là embryoid.Cũng vào thời gian này Reinert độc lập phát hiện hiện tượng như vậy ở cà rốt nuôitrên thạch có sử dụng các nồng độ auxin như yếu tố gây cảm ứng. Từ đó các môđặc trưng thuộc các loài khác nhau được tìm thấy có khả năng tạo phôi vô tínhtrong các hệ thống nuôi cấy hoặc có thể được cảm ứng tạo phôi vô tính bằng cáchxử lý đặc biệt đối với môi trường. Phôi vô tính phát triển thông qua các giai đoạntương tự như phôi hình thành từ hợp tử. Tuy nhiên, kích thước cuối cùng của lá mầmthường nhỏ và không có sự phát triển của phôi nhũ hoặc vỏ hạt. Các gen kéo theokhả năng tạo phôi vô tính và sự điều hòa hoạt động của các gen là như nhau ởphôi vô tính và phôi hữu tính.Phôi vô tính tạo ra tiềm năng sản xuất hàng loạt cây con như những cây sinhra từ hạt giống. Cây giống được tạo ra bằng phương pháp này bao gồm các loại câytrồng ngoài đồng (lúa, cỏ linh lăng, đậu tương, cây ăn quả), các loại rau (cà rốt,cần tây, xà lách), Cây trồng trên đồn điền (cọ dầu, cà phê) và các loại cây rừng.Để biến khả năng này thành hiện thực phải giải quyết toàn bộ các vấn đề kỹ thuậtvà chế tạo các phương tiện nuôi trồng. Vấn đề biến đổi tính di truyền trong số câycon tạo ra cần phải có sự hiểu biết sâu sắc và có biện pháp kiểm tra cẩn thận. Dùsao, sử dụng quy trình này là rất hứa hẹn đối với nhiều loại cây trồng.Phát sinh phôi vô tính có thể hữu ích đối với việc tách các biến đổi tính ditruyền của các dòng vô tính bên trong tập đoàn các tế bào nhằm mục đính hoànthiện tính di truyền của cây giống. Công việc này có thể thực hiện được do nguồngốc tế bào đơn của phôi vô tính. Tính biến đổi của các dòng vô tính đôi khi được ditruyền bên trong cây nguồn xuất phát từ các hệ thống sinh callus, được cảm ứngbởi các mutagent hoặc được tạo ra bằng công nghệ gen.Phôi vô tính phát triển từ một số tế bào. Điều này làm cho chúng trở thànhmục tiêu hấp dẫn để thực hiện biến đổi tính di truyền. Một trong những phươngpháp biến đổi tính di truyền của những tế bào này là phương pháp sử dụng súngbắn gen. Sự tái sinh các phôi vô tính từ những tế bào này sẽ tạo ra được những câycó tính di truyền đã biến đổi.Quy trình tạo phôi vô tính được xác lập đối với từng kiểu gen. Thông thường,quy trình này bao gồm các giai đoạn sau đây:GS.TS. Mai Xuân LươngKhoa Sinh học Công nghệ Sinh học thực vật- 33 -+ Giai đoạn 1: Chọn cây giống có vật liệu nuôi cấy thích hợp: Việc chọnnguồn vật liệu nuôi cấy là quyết đònh quan trọng nhất và đòi hỏi sự phân tích chuđáo khả năng tạo phôi của các nguồn mẫu cấy khác nhau trong cây làm giống. Giaiđoạn này bao gồm các công việc tạo callus, tạo huyền phù tế bào hoặc tạoprotoplast bằng các phương pháp mô tả trong giáo trình này.+ Giai đoạn 2: Cảm ứng khả năng tạo phôi trong các tế bào nuôi cấy. Việccảm ứng là rất cần thiết đối với nhóm tế bào và mẫu cấy không có khả năng tạophôi. Sự cảm ứng được thực hiện bằng cách chuyển các tế bào cần cảm ứng sangmôi trường cơ bản có nồng độ auxin cao. Loại auxin có hiệu quả nhất là 2,4-Dhoặc hỗn hợp sữa dừa với nồng độ thấp của NAA. Sau một hoặc hai tuần một số tếbào tiền phôi có thể xuất hiện. Những khối tế bào và tiền phôi lớn có thể được táchra dựa vào sự khác biệt về kích thước để chuyển sang môi trường phân hóa. Nhữngtế bào nhỏ hơn có thể được cấy chuyền để tiếp tục sản xuất phôi vô tính.+ Giai đoạn 3:Phân hóa và sự thành thục của phôi vô tính. Sau khi cảm ứngkhả năng tạo phôi vô tính trong môi trường chứa auxin, khối tế bào tiền phôi đượcchuyển sang môi trường cơ bản có hàm lượng nitơ cao và không chứa auxin. Phôivô tính xuất hiện từ các tế bào đơn trong khối tế bào nuôi cấy, phát triển tính phâncực và tiếp theo là quá trình giống như tạo phôi bình thường. Sự phát triển có thểthay đổi về tốc độ và mức độ xuất hiện các biểu hiện không bình thường với cácphôi thứ cấp hình thành trên phôi sơ cấp. Tính đồng bộ và sự phát triển bình thườngcó thể đạt được bằng cách ly tâm theo tỷ trọng để tách các khối tiền phôi theo cáckích thước khác nhau. Bổ sung acid abscisic vào môi trường sẽ làm tăng tính đồngnhất và đẩy mạnh sự phát triển bình thường của phôi.+ Giai đoạn 4: Tạo cây con. Các phôi vô tính thành thục có kích thước bìnhthường có thể được đặt lên môi trường thạch không có bất kỳ loại auxin nào nhưngchứa cytokinin nồng đôï thấp để tái sinh cây con hoàn chỉnh.+ Giai đoạn 5:Đưa cây con ra vườn ươm. Sau khi lá và rễ đã hình thành câycon cần được đưa ra vườn ươm và chăm sóc như mọi cây con khác.Một sự tiến bộ đáng kể đã được thực hiện nhờ sáng chế và sử dụng các bìnhphản ứng kích thước lớn để tái sinh phôi tương tự như các thiết bò lên men hoặcthiết bò nuôi cấy số lượng lớn vi sinh vật và tế bào để tạo ra các sản phẩm côngnghiệp hoặc dược liệuChúng ta sẽ làm quen với phương pháp nhân giống bằng cách tạo phôi vô tínhtrong ống nghiệm qua ví dụ đối với cây cà phê.Các phôi vô tính cà phê có màu trắng, ban đầu hình cầu nhỏ, sau đó biến đổithành dạng tim, thủy lôi, và cuối cùng là sự xuất hiện hai lá sò xanh và hệ rễ. Sựphát triển của phôi vô tính cà phê rất giống với sự phát triển của phôi hữu tính từhạt.Phương pháp nhân giống cà phê bằng cách tạo phôi vô tính trong ống nghiệmđược thực hiện như sau:GS.TS. Mai Xuân LươngKhoa Sinh học

Video liên quan

Chủ đề