Tại sao bé bú bình lại có bọt

Lamchame.com - Nguồn thông tin tin cậy dành cho cha mẹ

Trang chủ Diễn đàn > CÁC VẤN ĐỀ LÀM CHA MẸ > NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC CON > Các vấn đề chăm sóc khác >

Thảo luận trong 'Các vấn đề chăm sóc khác' bởi ngockhue, 8/7/2005.

Tags:

Việc trẻ sơ sinh bú bình sữa thường gây nên chứng đầy hơi bởi lượng không khí thừa các bé nuốt phải khi bú bình rất nhiều. Vì vậy, việc giảm thiểu lượng khí dư thừa khi bú bình cho con là điều các mẹ cần làm khi chăm sóc trẻ sơ sinh để bé có một hệ tiêu hóa luôn khỏe mạnh. Những biện pháp sau đây sẽ giúp mẹ trong việc giảm lượng khí thừa gây đầy hơi cho con yêu khi sử dụng bình sữa.

Tại sao bé bú bình lại có bọt

Để sữa không sinh ra bong bóng khí mẹ nên cẩn thận trong các bước sau đây:

Không nên quấy sữa trực tiếp trong bình

Việc quấy sữa trực tiếp trong bình sẽ khiến sữa nổi bong bóng khí. Các bóng bóng khí này khi bé nuốt phải sẽ sinh hơi trong bụng làm cho bé gặp phải triệu chứng đầy hơi, khó chịu. Vì vậy, các mẹ cần lưu ý khi pha sữa cho con nên dùng một chiếc cốc phễu để pha sữa cho trẻ, sau đó dùng một chiếc thìa nhỏ khuấy thật đều cho đến khi sữa tan hết.

Tránh việc rót sữa quá cao so với miệng bình sữa

Khi đã khuấy sữa tan hết, mẹ nên nghiêng bình và rót sữa từ từ vào. Nếu sữa cho trẻ được mẹ pha như vậy sẽ hạn chế được tối đa lượng bong bóng khí. Đồng thời, khi sữa đã tan hết mẹ hoàn toàn không cần lắc mạnh bình.

Không lắc bình sữa

Việc lắc bình sữa là một trong những nguyên nhân sinh ra bong bóng khí trong sữa. Vì vậy mẹ tuyệt đối không nên lắc bình khi pha sữa cho bé để tránh việc con mắc chứng đầy bụng, khó tiêu, chướng bụng do các bọt khí này gây nên.

Khi pha xong nên để khoảng 5 phút rồi mới cho bé bú

Trước khi cho trẻ bú, mẹ nên để bình sữa khoảng từ 5-10 phút rồi sau đó mới cho con bú. Bởi việc này sẽ giúp các bọt khí phân hủy tốt và tan nhanh hơn. Khi đó, bé bú sẽ không gặp phải tình trạng đầy hơi, chướng bụng mà lại bú ngoan hơn và dễ dàng hơn.

Nên lựa chọn bình sữa có dung tích đủ cho mỗi lần bú của trẻ

Mẹ nên lựa chọn loại bình sữa đủ dung tích mỗi lần pha để hạn chế sinh khí trong bình khiến bé bú vào bị đầy hơi. Bên cạnh đó, nên lựa chọn loại bình có chất liệu tốt và phù hợp với trẻ.

Việc trẻ bú đúng tư thế cũng giúp hạn chế được những triệu chứng khó chịu ở đường tiêu hóa. Khi cho trẻ bú mẹ cần lưu ý:

Bế sát người mẹ khi cho con bú

Khi cho trẻ bú, mẹ nên bế con sát vào người của mẹ, sau đó cho bé nghiêng người và giữ phần đầu của trẻ cao hơn thân. Tư thế này sẽ giúp con không bị sặc sữa và nuốt phải không khí, giúp bé yêu bú tốt hơn và cảm thấy ngon miệng hơn. Khi bế con sát người mẹ, con cũng không quấy khóc mà sẽ ngoan ngoãn hơn cũng như

Miệng bé bám tốt vào núm vú cao su

Tại sao bé bú bình lại có bọt

Lúc bé bú, mẹ nên để bình sữa cao nằm song song với thân của trẻ. Tiếp đến cần nghiêng bình sữa để lượng sữa lấp hết phần vú giúp bé ngậm và bú dễ dàng hơn. Việc đặt phần bình vừa với miệng của trẻ giúp con dễ bú hơn không phải cố rướn người lên để mút sữa.

Kiểm soát dòng chảy của sữa

Mẹ có thể kiểm tra dòng chảy của sữa bằng cách theo dõi quá trình con bú có nuốt liên tục hay không. Nếu thất bé nuốt liên tục tức là sẽ ít khả năng nuốt phải các khí dư thừa bên ngoài. Bạn có thể kiểm tra chất lượng núm vú bằng cách dốc ngược bình sữa có nước hoặc sữa. Nếu thấy nước giọt mỗi giây mỗi giọt thì đó là núm chảy tốt. Nếu chảy quá nhiều hoặc quá lâu, bạn nên thay để đảm bảo sức khỏe của bé.

Kiểm tra phần vòng tròn trên miệng bình

Không khí có thể tiến vào bình sữa của trẻ khi phần vòng trên miệng bình sữa chưa được vặn kín. Mẹ có thể theo dõi nếu thấy một bong bóng lớn nổi lên khi bé bú tức là vòng tròn này đã được vặn kín, còn nếu có nhiều bong bóng khí li ti xuất hiện có thể là vòng tròn trên miệng bình chưa được vặn chặt và mẹ cần kiểm tra lại.

Khi bé bị đầy hơi do bú bình, ngoài các cách khắc phục bên ngoài như trên các mẹ có thể giúp giảm lượng khí dư thừa bên trong dạ dày của trẻ bằng cách giúp con ợ hơi. Các cách giúp bé ợ hơi có thể giúp cho trẻ:

  • Tống được toàn bộ lượng khí đang kẹt lại trong cơ thể của trẻ ra bên ngoài
  • Khiến con cảm thấy dễ chịu và thoải mái hơn. Đặc biệt là trong quá trình bú bình sẽ giúp trẻ bú được nhiều sữa hơn.
  • Phòng tránh được cho bé yêu các tình trạng ngoài ý muốn như ọc sữa ra bên ngoài, nôn trớ sau bú hoặc sặc sữa trong khi ngủ…

Có rất nhiều cách giúp trẻ “ợ hơi” đơn giản mà mẹ có thể tham khảo như:

Biện pháp vuốt dọc sống lưng cho bé

Biện pháp này mẹ thực hiện rất đơn giản đó là cần bế vác bé lên, sau đó để con nằm song song dọc theo thân của mẹ. Mẹ dùng một tay đỡ phần đầy và cổ bé, tay còn lại thực hiện động tác vuốt nhẹ nhàng dọc phần sống lưng của trẻ. Mẹ nên thực hiện từ 5-10 phút sẽ thấy trẻ ợ hơi được và cảm thấy nhẹ nhàng dễ chịu hơn. Sau khi đã vỗ ợ hơi mẹ có thể tiếp tục cho bé bú vì lúc này bé đã cảm thấy thoải mái hơn.

Biện pháp ợ hơi bằng cách cho bé nằm sấp trên chân của bố hoặc mẹ

Ngoài cách bế bé song song với thân người của bố mẹ, các phụ huynh còn có thể để con nằm sấp trên chân của mình, sau đó mẹ cần khum tay lại và vỗ vào lưng của con. Tuy nhiên, để tránh làm trẻ đau và lượng khí trong bụng bé thoát ra dễ dàng mẹ chỉ nên vỗ nhẹ và thoát ra những tiếng kêu lộp bộp. Chỉ cần thực hiện động tác này trong vòng vài phút, các mẹ sẽ nghe thấy tiếng trẻ ợ hơi ra ngoài hoặc có một chút cặn sữa trào ra ở miệng của bé. Lúc này, lượng khí dư thừa trong bụng bé đã được thoát đi hết giúp con cảm thấy thoải mái và dễ chịu hơn.

Đặt bé ở tư thế ngồi giúp con dễ ợ hơi

Tại sao bé bú bình lại có bọt

Bố mẹ cũng có thể đặt bé ngồi xuống nệm trong vòng một vài phút khi thấy bé bị chướng bụng đầy hơi. Bởi khi ngồi, lượng khí trong bụng con sẽ bị dồn xuống dưới. Lúc này bé có thể cảm thấy thoải mái và có thể “ợ hơi” hoặc “xì hơi” để thoát lượng khí ra bên ngoài.

Những lưu ý dành cho mẹ khi giúp con ợ hơi

Khi bé ợ hơi để thoát lượng khí dư thừa ra bên ngoài, mẹ nên lưu ý những điều sau đây:

  • Nên chuẩn bị một chiếc khăn xô nhỏ để phòng trường hợp con ợ hơi mang theo một chút cặn sữa ra bên ngoài.
  • Mẹ nên chú ý về các tư thế giúp trẻ ợ hơi sao cho con cảm thấy thoải mái và thuận tiện nhất. Đặc biệt khi bế vác bé cần chắc chắn để giúp con luôn an toàn.
  • Nên chú ý tình trạng đầy hơi cho con đặc biệt là vào buổi đêm. Khi cho trẻ bú đêm nếu thấy con có biểu hiện đầy hơi cần thực hiện các biện pháp giúp con ợ hơi để sau bú con có thể ngủ ngoan và không quấy khóc. Không nên mặc kệ trẻ vì việc này sẽ khiến con có thể gặp phải tình trạng bệnh nặng nề hơn.

Bổ sung cho bé các loại thực phẩm chức năng chứa Probiotics có lợi cho hệ tiêu hóa

Sử dụng các thực phẩm chức năng có chứa các lợi khuẩn cũng là một trong những biện pháp giúp trẻ ngăn ngừa và chữa trị các chứng bệnh liên quan đến đường ruột. Các Probiotics sẽ giúp cân bằng hệ vi sinh trong đường ruột vì vậy, khi mẹ sử dụng các sản phẩm hỗ trợ có chứa các lợi khuẩn này sẽ giúp con có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh, không còn lo lắng tình trạng đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu… ở trẻ.

Một trong các sản phẩm thực phẩm chức năng chứa Probiotics được nhiều phụ huynh tin dùng và các chuyên gia y tế đánh giá cao về tầm quan trọng chính là Men vi sinh. Đặc biệt là loại men vi sinh có nguồn gốc từ tự nhiên.

Trên thị trường hiện nay, loại men vi sinh từ kim chi của Hàn Quốc rất được ưa chuộng bởi những ưu điểm mà nó mang lại cho người dùng đặc biệt là trẻ nhỏ. Với thành phần có chứa thêm các Prebiotics là các chất xơ hòa tan giúp cho các lợi khuẩn có đủ nguồn “thức ăn” để thuận lợi tiến vào trong đường ruột để giúp cân bằng hệ vi sinh trong đó. Bên cạnh đó, công nghệ bao kép Lap2pro cũng mang lại một sản phẩm vượt trội và an toàn nhất để người dùng có thể tin tưởng và sử dụng hàng ngày. Các mẹ có thể sử dụng cho bé mà không lo lắng bất kỳ một tác dụng phụ nào. Cùng với đó, sản phẩm này còn có mùi hương thơm nhẹ, rất dễ uống và khiến trẻ yêu thích ăn ngon miệng hơn, mau lớn hơn . Sử dụng sản phẩm này cho trẻ sẽ làm mẹ hoàn toàn thích thú và tin tưởng.

Với những cách giúp giảm lượng khí thừa khi trẻ bú bình trên đay hy vọng sẽ giúp được mẹ bớt đi phần nào lo lắng trong quá trình chăm sóc cho bé. Việc chăm sóc trẻ không phải là một việc dễ dàng cho các ông bố bà mẹ chính vì vậy, các bậc phụ huynh cần quan tâm hơn nữa trong quá trình chăm sóc bé để con luôn có một sức khỏe và sức đề kháng tốt. Nếu mẹ nhận thấy ở con những triệu chứng nặng nề hơn cần kịp thời đưa bé đến gặp các bác sĩ để được tư vấn, thăm khám và điều trị cho con kịp thời.

Bài viết liên quan:

  • Trẻ sơ sinh bị sôi bụng đầy hơi phải làm sao?