Tác phẩm nào sau đây không thuộc nền văn học trung đại

Dàn ý thuyết minh về một tấm gương học tốt dưới đầy đã đủ chưa?

a. Mở bài

- Giới thiệu về người bạn tốt mà em sắp kể.

- Giới thiệu qua về thành tích học tập hay việc tốt của bạn.

b. Thân bài

- Kể những điểm nội bật về người bạn của em.

+ Hoàn cảnh gia đình.

+ Thành tích học tập.

+ Lối sống.

+ Quan hệ bạn bè, thầy cô ra sao?

- Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của người bạn đó để lại ấn tượng trong lòng em.

- Học được điều gì kho chơi với người bạn đó?

c. Kết bài

- Viết ra những cảm nghĩ của em về người bạn đó (tự hào, thán phục).

- Nêu bài học về việc giao lưu với bạn (gần mực thì đen, gần đèn thì rạng).


Page 2

Dàn ý thuyết minh về một tấm gương học tốt dưới đầy đã đủ chưa?

a. Mở bài

- Giới thiệu về người bạn tốt mà em sắp kể.

- Giới thiệu qua về thành tích học tập hay việc tốt của bạn.

b. Thân bài

- Kể những điểm nội bật về người bạn của em.

+ Hoàn cảnh gia đình.

+ Thành tích học tập.

+ Lối sống.

+ Quan hệ bạn bè, thầy cô ra sao?

- Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của người bạn đó để lại ấn tượng trong lòng em.

- Học được điều gì kho chơi với người bạn đó?

c. Kết bài

- Viết ra những cảm nghĩ của em về người bạn đó (tự hào, thán phục).

- Nêu bài học về việc giao lưu với bạn (gần mực thì đen, gần đèn thì rạng).

Tuyển tập các câu hỏi Trắc nghiệm bài Tổng kết phần văn học (có đáp án) hay nhất. Cùng Top lời giải làm các bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 10 nhé:

Câu 1 : Văn học Việt Nam bao gồm những bộ phận nào?

A. Văn học dân gian và văn học viết

B. Văn học dân gian và văn xuôi

C. Văn học dân gian và thơ

D. Văn học dân gian và kịch

Chọn đáp án : A

Câu 2 : Dòng nào sau đây không phải là đặc trưng tiêu biểu của văn học dân gian?

A. Văn học dân gian là sáng tác tập thể.

B. Văn học dân gian là sáng tác truyền miệng.

C. Văn học dân gian gắn bó mật thiết với đời sống cộng đồng.

D. Khi người trí thức tham gia sáng tác văn học dân gian thì sáng tác ấy trở thành tiếng nói riêng của cá nhân.

Chọn đáp án : D

Câu 3 : Thể loại nào dưới đây không phải của văn học dân gian?

A. Thần thoại

B. Ca dao

C. Kịch nói

D. Chèo

Chọn đáp án : C

Câu 4 : Tên gọi nào không phải của thời kì văn học từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX?

A. Văn học cổ đại

B. Văn học phong kiến

C. Văn học trung đại

D. Văn học Hán – Nôm

Chọn đáp án : C

Câu 5 : Văn học thời kì từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX gồm những bộ phận chủ yếu nào?

A. Văn học chữ Hán

B. Văn học chữ Nôm

C. Văn học chữ quốc ngữ

D. Cả 3 ý trên

Chọn đáp án : D

Câu 6 : Trong giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII, chế độ phong kiến Việt Nam đạt đến đỉnh cao cực thịnh vào thời gian nào?

A. Nửa đầu thế kỉ XV

B. Nửa cuối thế kỉ XV

C. Nửa đầu thế kỉ XVI

D. Nửa cuối thế kỉ XVI

Chọn đáp án : A

Câu 7 : Tác phẩm nào sau đây không thuộc nội dung yêu nước?

A. Nam quốc sơn hà

B. Truyền kì mạn lục

C. Hịch tướng sĩ

D. Bình Ngô đại cáo

Chọn đáp án : B

Câu 8 : Nội dung nhân đạo trong văn học thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX là :

A. Tiếng nói đòi quyền sống, đòi quyền hạnh phúc và đấu tranh giải phóng con người.

B. Hướng vào tình cảm riêng tư của con người, cất lên tiếng nói của ý thức cá nhân.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Chọn đáp án : C

Câu 9 : Những yếu tố nào tác động đến sự phát triển mạnh mẽ của văn học trung đại Việt Nam?

A. Truyền thống dân tộc.

B. Tinh thần thời đại.

C. Những ảnh hưởng từ nước ngoài, chủ yếu là của Trung Quốc.

D. Gồm cả 3 yếu tố trên.

Chọn đáp án : D

Câu 10 : Cảm hứng yêu nước trong văn học trung đại gắn liền với tư tưởng gì?

A. Tư tưởng nhân đạo

B. Tư tưởng thiên mệnh

C. Tư tưởng “trung quân ái quốc”

D. Cả A, B và C.

Chọn đáp án : D

Câu 11 : Cảm hứng thế sự trong văn học trung đại là tiền đề cho sự ra đời của xu hướng văn học nào sau này?

A. Văn học lãng mạn

B. Văn học hiện thực

C. Văn học cách mạng

D. Cả A, B và C.

Chọn đáp án : B

Câu 12 : Dòng nào dưới đây không phải là biểu hiện của tính trang nhã trong văn học trung đại?

A. Đề tài, chủ đề: hướng tới cái cao cả, trang trọng hơn là cái đời thường bình dị.

B. Hình tượng nghệ thuật : hướng tới vẻ tao nhã, mĩ lệ hơn là vẻ đẹp đơn sơ, mộc mạc.

C. Ngôn ngữ nghệ thuật là chất liệu ngôn ngữ cao quý, cách diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ hơn là thông tục, tự nhiên gần với đời sống.

D. Sử dụng những loại thuần túy của dân tộc.

Chọn đáp án : D

18/08/2020 1,376

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Tác phẩm Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) không phải là của Văn học Trung đại Việt Nam

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Tác phẩm nào dưới đây không thuộc nghị luận trung đại ?

A. Chiếu dời đô C. Bản án chế độ thực dân Pháp

B. Hịch tướng sĩ D. Bình Ngô đại cáo

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài 15: Ôn tập văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

3 21.203

Tải về Bài viết đã được lưu

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài Ôn tập văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Để giúp các bạn học sinh lớp 11 học tập hiệu quả hơn môn Ngữ văn 11 VnDoc.com đã tổng hợp bộ câu hỏi trắc nghiệm kèm theo đáp án chắc chắn sẽ là tài liệu hữu ích dành cho các bạn học sinh có kết quả cao trong học tập. Mời các bạn học sinh và thầy cô tham khảo chi tiết và tải về tại đây nhé.

  • Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài 11: Khóc Dương Khuê
  • Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài 12: Hương Sơn phong cảnh ca
  • Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài 13: Chiếu cầu hiền
  • Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài 14: Tế cấp bát điều
  • Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài 16: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết cách mạng tháng tám 1945
  • Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài 17: Hai đứa trẻ

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài 15: Ôn tập văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX vừa được VnDoc.com sưu tập và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp gồm có 17 câu hỏi trắc nghiệm về bài 15 môn Ngữ văn lớp 11 Ôn tập văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. Bộ câu hỏi trắc nghiệm có đáp án đi kèm theo. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây nhé.

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài 15: Ôn tập văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

1. Dòng nào dưới đây không nói về thể loại văn học chữ Hán?

A. Được viết bằng thể thơ lục bát và song thất lục bát.
B. Bao gồm các thể loại như biểu, chiếu, cáo, truyện truyền kỳ, kí sự, tiểu thuyết chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đường luật.
C. Để lại nhiều thành tựu to lớn
D. Chủ yếu tiếp thu các thể loại văn học từ Trung Quốc.

2. Văn học chữ Nôm xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Thế kỉ X đến thế kỉ XI
B. Cuối thế kỉ XI đến thế kỉ XII
C. Cuối thế kỉ XIII
D. Đầu thế kỉ XIV

3. Hai thành phần chủ yếu của văn học Trung đại là:

A. Văn học chữ Hán và chữ Nôm
B. Văn học chữ Hán và chữ Pháp
C. Văn học chữ Nôm và Quốc ngữ
D. Văn học chữ Hán và chữ Quốc ngữ.

4. Câu nào dưới đây nói về mối quan hệ giữa văn học chữ Hán và chữ Nôm trong thời kì Trung đại?

A. Hoàn toàn đối lập và loại trừ nhau trong quá trình phát triển nền văn học dân tộc.
B. Không đối lập nhau mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển nền văn học dân tộc.
C. Tác động theo hướng loại trừ nhưng không đối lập.
D. Không có mối liên hệ nào.

5. Hai đặc điểm lớn về nội dung trong văn học Trung đại là:

A. Cảm hứng về thiên nhiên và đất nước.
B. Cảm hứng về dân tộc và đất nước.
C. Cảm hứng yêu nước và nhân đạo.
D. Cảm hứng về tình yêu đôi lứa và hạnh phúc gia đình.

6. Câu nào sau đây không thuộc cảm hứng yêu nước trong văn học Trung đại Việt Nam?

A. Thời kỳ Trung đại, nội dung yêu nước của văn học gắn liền với lí tưởng trung quân.
B. Yêu nước là ý thức tự cường dân tộc, yêu giống nòi, yêu nhân dân.
C. Là căm thù giặc sâu sắc, quyết chiến đấu để bảo vệ chủ quyền dân tộc.
D. Là chịu ảnh hưởng sâu sắc, nặng nề nhiều yếu tố văn học nước ngoài từ chữ viết đến thi liệu, văn liệu.

7. Câu nào sau đây không thuộc cảm hứng nhân đạo trong văn học Trung đại Việt Nam?

A. Đề cao phẩm giá con người và những khát vọng về hạnh phúc.
B. Nhìn chung, văn học Trung đại chưa tạo ra được nhiều tác phẩm quy mô và nghệ thuật đồ sộ.
C. Lòng cảm thông cho mọi kiếp người đau khổ, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.
D. Đấu tranh vì quyền sống con người.

8. Văn học Trung đại Việt Nam phát triển rực rỡ nhất vào giai đoạn nào?

A. Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XV
B. Từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII
C. Từ nửa sau thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
D. Nửa sau thế kỉ XIX

9. Tác phẩm nào sau đây đề cao truyền thống đạo lí thuộc dòng “văn chương đạo đức”?

A. “Tự tình” của Hồ Xuân Hương.
B. “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến
C. Truyện thơ “Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu.
D. “Sa hành đoản ca” của Cao Bá Quát.

10. Bài nào sau đây không sử dụng điển cố, điển tích, thi liệu Trung Hoa?

A. Sa hành đoản ca (Cao Bá Quát)
B. Tự tình (Hồ Xuân Hương)
C. Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)
D. Truyện thơ “Lục Vân Tiên” (Nguyễn Đình Chiểu).

11. Tác phẩm nào sau đây không thuộc về thể loại hát nói?

A. Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ).
B. Sa hành đoản ca (Cao Bá Quát)
C. Hương Sơn phong cảnh ca (Chu Mạnh Trinh)
D. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)

12. Tác phẩm nào sau đây thuộc về thể loại hát nói?

A. Tự tình (Hồ Xuân Hương)
B. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
C. Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ).
D. Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến)

13. Tác phẩm nào sau đây không nằm trong giai đoạn thứ nhất (thế kỉ X đến thế kỉ XV) của văn học Trung đại Việt Nam?

A. Chiếu dời đô (Lí Thái Tổ)
B. Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ)
C. Hịch tướng sĩ (Trần Hưng Đạo)
D. Bạch Đằng giang phú (Trương Hán Siêu)

14. Tác phẩm nào sau đây không nằm trong giai đoạn thứ hai (thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII) của văn học Trung đại Việt Nam?

A. Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
B. Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ)
C. Cáo tật thị chúng (Mãn giác thiền sư)
D. Thượng kinh kí sự (Lê Hữu Trác)

15. Tác phẩm nào sau đây không nằm trong giai đoạn thứ ba (nửa sau thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX) của văn học Trung đại Việt Nam?

A. Chinh phụ ngâm khúc (Đặng Trần Côn)
B. Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều)
C. Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải)
D. Đoạn trường tân thanh (Nguyễn Du)

16. Tác phẩm nào sau đây không nằm trong giai đoạn thứ ba (nửa sau thế kỉ XIX) của văn học Trung đại Việt Nam?

A. Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.
B. Thơ văn Phan Văn Trị
C. Thơ văn Nguyễn Quang Bích.
D. Thơ Bà Huyện Thanh Quan.

17. Dòng nào sau đây không phải là nhận xét về phạm vi và quy mô kết tinh nghệ thuật của nền văn học Việt Nam thời Trung đại?

A. Yêu nước là ý thức tự cường, tự tôn dân tộc, yêu giống nòi, yêu nhân dân.
B. Thành công chủ yếu là ở thể văn vần, văn xuôi, nhưng là văn xuôi chữ Hán. Văn xuôi tiếng Việt cơ bản chưa có.
C. Trong văn vần, thơ thất ngôn bát cú Đường luật chiếm ưu thế.
D. Nhìn chung văn học thời kì Trung đại chưa tạo được nhiều tác phẩm có quy mô nghệ thuật đồ sộ.

18.Thể loại mà văn học Trung Đại tiếp thu từ văn học Trung Quốc là?

A. Truyện thơ
B. Phú.
C. Ngâm khúc.
D. Hát nói.

19.Dòng nào dưới đây không phải là biểu hiện của quá trình dân tộc hóa hình thức văn học?

A. Sử dụng thi liệu, điển cố Hán học
B. Sáng tạo ra chữ Nôm trên cơ sở những thành tố chữ Hán, để ghi âm, biểu đạt nghĩa tiếng Việt và dùng chữ Nôm trong sáng tác
C. Việt hóa thể thơ Đường luật
D. Lấy đề tài, tài liệu trực tiếp từ Việt Nam, từ đời sống nhân dân, dân tộc làm thi liệu

Đáp án trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài 15

CâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp án
1
2
3
4
5
6
7
8
9
A
C
A
B
C
D
B
C
C
10
11
12
13
14
15
16
17
B
D
C
B
C
C
D
A
18
19
B
A

----------------------------

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài 15: Ôn tập văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX vừa được VnDoc.com gửi tới bạn đọc. Bài viết được tổng hợp gồm 17 câu hỏi trắc nghiệm, bài viết cho thấy được các thể loại trong văn học chữ Hán, thành phần của văn học Trung Đại gồm chữ Hán và chữ Nôm, đặc điểm lớn về nội dung trong văn học Trung đại chính là cảm hứng yêu nước và nhân đạo... Mong rằng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu để học tập nhé.

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài 15: Ôn tập văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Ngữ văn 11. Và để giúp bạn đọc có thêm nhiều tài liệu học tập hơn nữa, VnDoc.com mời các bạn học sinh cùng tham khảo thêm một số tài liệu học tập các môn được chúng tôi biên soạn và tổng hợp tại các mục sau: Toán 11, tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11...

Mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thêm tài liệu học tập nhé

Để giúp bạn đọc có thể giải đáp được những thắc mắc cũng như giải những câu hỏi khó trong quá trình học tập. VnDoc.com mời bạn đọc cùng đặt câu hỏi tại mục hỏi đáp học tập của VnDoc. Chúng tôi sẽ hỗ trợ giải đáp, trả lời những thắc mắc của các bạn trong thời gian sớm nhất nhé.