Sơn la đi điện biên bao nhiêu km

Quốc lộ 6 là con đường nối thủ đô Hà Nội với các tỉnh vùng Tây Bắc của Việt Nam. Chiều dài toàn tuyến của đường là 425 km và đi qua 4 tỉnh và thành phố (Hà Nội, Hòa Bình, Sơn La và Điện Biên).

Lộ trình[sửa | sửa mã nguồn]

Điểm đầu của Quốc lộ 6 là nút giao đường vành đai 3 (Hà Nội) – đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân (trước đây bắt đầu tại ngã năm đường Chu Văn An – Điện Biên Phủ – Tôn Thất Đàm – Chùa Một Cột thuộc phường Điện Biên, quận Ba Đình). Điểm cuối là nơi giao với quốc lộ 12 tại thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên.

  • Đoạn từ cầu sông Nhuệ đến thành phố Hòa Bình dài 62 km.
  • Từ Km 65 đến Km 321 (thành phố Hòa Bình đến thành phố Sơn La) dài 256 km.
  • Đoạn từ thành phố Sơn La đến ngã ba Tuần Giáo dài 86 km dài 78 km.
  • Đoạn từ Tuần Giáo đến thị xã Mường Lay dài 100 km dài 86 km.
  • Trên toàn tuyến có 10 đèo dốc lớn có chiều dài từ 4 đến 32 km. Đèo dài nhất là đèo Pha Đin từ Km 360 đến Km 392 dài 32 km, độ dốc 10%.
  • Trên toàn tuyến có 48 cầu chính, dài nhất là cầu Mai Lĩnh dài 172,6 m bắc qua sông Đáy và ngắn nhất là cầu Tân Mã bắc qua kênh Cò Nòi chỉ dài 4 m.
  • Đoạn từ đèo Pha Đin xuống đường Nguyễn Văn Linh mặt đường khá gồ ghề và có nhiều ổ gà gây cản trở cho phương tiện giao thông. Thế nhưng vào năm 2007 chính phủ đã nâng cấp đoạn này để dễ dàng trong việc lưu thông hơn.
  • Từ năm 2001 đến năm 2004 có 254 km từ thành phố Hòa Bình đến thành phố Sơn La đã được Nhà nước nâng cấp và sửa chữa lớn để phục vụ cho Nhà máy Thủy điện Sơn La.
  • Đoạn từ thành phố Sơn La đến ngã ba Tuần Giáo đã được nâng cấp xong, đèo Pha Đin đỡ cua gấp nhưng dốc dài hơn.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Tiền thân của quốc lộ 6 là một tuyến đường cổ có từ thời phong kiến, đoạn gần tỉnh thành Hà Nội được gọi một cách dân dã là Đường đi phủ Thanh Oai.

Thời Pháp thuộc, người Pháp đã tiến hành nối dài và cải tạo con đường này thành đường cấp thuộc địa, gọi là đường thuộc địa số 6 (Tiếng Pháp: Route coloniale № 6), nhằm phục vụ việc khai thác tài nguyên ở vùng Tây Bắc. Về mặt kỹ thuật, nó bắt đầu từ ngã tư Sở, ngoại thành Hà Nội.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Tập bản đồ hành chính Việt Nam. Nhà xuất bản Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam. Hà Nội, 2013. Và chỉ có ai sống ở Hòa Bình mới trân trọng những mất mát, đau thương của những thế hệ đã nằm xuống cho độc lập tự do của Tổ Quốc cũng đến thế. Điện Biên Phủ – mảnh đất như bản hùng ca vẫn ngày tháng giáo dục cho lớp lớp cháu con về một lòng yêu nước, căm thù giặc. Ngày nay bước lên ngọn đồi A1 – C1 – Hầm tướng Đờ Cát – Sở Chỉ Huy chiến dịch…du khách cảm nhận được một cuộc chiến hào hùng, bất khuất của Việt Nam gần 70 năm trước.

Danhnam travel xin được giới thiệu cho du khách một vài điểm tham quan hấp dẫn:

1. Cao nguyên Mộc Châu

Cao nguyên Mộc Châu xanh mướt như có sức cuốn hút tàn sát, mùa nào tới đây cũng đều thích thú riêng. Cao nguyên Mộc Châu nổi tiếng với những đồi chè xanh ngút ngàn vừa mang vẻ đẹp tự nhiên vừa được chính những bàn tay của công nhân nông trường chăm sóc tỉ mẩn.

2. Bảo tàng Sơn La

Bảo tàng Sơn La nằm trong khuôn viên di tích lịch sử Bảo tàng và Nhà tù Sơn La được thực dân Pháp xây dựng vào năm 1908. Bảo tàng chủ yếu trưng bày nội dung về dân tộc, là nơi lưu giữ và trưng bày hàng ngàn di sản vật từ tiền sử, sơ sử, những hiện vật phản ảnh nét văn hóa đặc sắc của 12 dân tộc anh em sống ở Sơn La.

Sơn la đi điện biên bao nhiêu km

3. Nhà tù Sơn La

Nhà tù Sơn La được người Pháp xây dựng trong thời kỳ Pháp thuộc nhằm mục tiêu giam cầm những người làm cách mạng của Việt Nam. Trải qua 3 lần xây dựng và mở rộng, nhà tù Sơn La có tổng diện tích là: 2.170m2. Ngày nay, nơi đây trở thành một trong những điểm tham quan lịch sử rất có ý nghĩa với người dân Việt Nam cũng như du khách quốc tế.

.jpg)

4. Đèo Pha Đin

Đèo Pha Đin Điện Biên là một trong những “tứ đại đỉnh đèo” vùng Tây Bắc bên cạnh đèo Ô Quy Hồ, Khau Phạ, và Mã Pì Lèng. Với tổng chiều dài đèo Pha Đin khoảng 32km, khung cảnh hoang sơ kỳ vĩ nơi đây có thể hút hồn mọi du khách ghé thăm, nhất là những bạn trẻ.

5. Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ

Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ ẩn mình trong khu rừng già dưới chân núi Pú Đồn thuộc xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, cách thành phố Điện Biên Phủ gần 40 km. Đây là nơi Đại tướng Võ Nguyên Giáp vẫn thường làm việc và nghỉ ngơi trong chiến dịch Điện Biên Phủ đã làm nên chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”.

Cảm ơn Cty Danh Nam travel, tks e Dũng HDV rất nhiệt tình thân thiện vs đoàn. Hy vọng sẽ đồng hành cùng Danh Nam nhiều chuyến dl hơn nữa. Thời gian ở happy land hơi ít nên chưa chụp hình lưu lại đc hết cảnh đẹp ở đó, mình nghĩ chỉ cần 1h đồng hồ là đủ tham quan ở rừng thông Bản Áng( giờ theo lịch trình ở đây là 1h30p) . 30p thời gian còn lại sẽ dành cho happy land. Thân!