Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử là năm 2024

Thực hiện các thí nghiệm sau :

(1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 .

(2) Sục khí Cl2 vào dung dịch H2S.

(3) Sục hỗn hợp khí thu được khi nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước.

(4) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.

(5) Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

(6) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI.

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là

  1. 3
  1. 5
  1. 6
  1. 4

Kim loại nào sau đây khi gắn với thanh sắt và nhúng vào dung dịch HCl, quá trình ăn mòn xảy ra nhanh hơn so với chỉ nhúng thanh sắt vào dung dịch HCl (các điều kiện khác như nhau)

Trong thực tế, loại quặng sắt dùng để luyện gang là

Phản ứng nào sau đây đúng?

Cho một ít bột Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được chất rắn X. Thành phần của chất rắn X là

D

Ag, Fe(NO3)2 , Fe(NO3)3

Cho bột sắt dư vào dung dịch chứa Al(NO3)3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng hoàn toàn chất rắn X. Thành phần chất rắn X là

Fe tác dụng với hóa chất nào sau đây thu được sản phẩm là hợp chất sắt (III)?

Phản ứng nào sau đây hợp chất Fe(II) đóng vai trò chất khử là

A

3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

B

Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O

D

FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O

Cho phản ứng sau: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (1). Phát biểu nào sau đây không đúng?

B

Cl2 oxi hóa Fe0 thành Fe+3

C

Phản ứng (1) là phản ứng oxi hóa-khử.

D

Fe oxi hóa Cl2 thành Cl-1.

Khi cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được sản phẩm gồm

Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hóa khử?

Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất Fe(III) là

D

tính oxi hóa và tính khử.

Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe-Pb; Fe-Ni; Fe- Sn; Fe-Zn. Khi nhúng các cặp trên vào dung dịch H

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Bài tập luyện

Câu hỏi số 101: Chưa xác định

Phản ứng nào sau đây không thuộc phản ứng tự oxi hóa - khử?

  1. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
  1. 4KClO3
    Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử là năm 2024
    KCl + 3KClO4
  1. 2Na2O2 + 2H2O → 4NaOH + O2
  1. Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O

Câu hỏi số 102: Chưa xác định

Thực hiện các thí nghiệm sau: (1)Sục khí SO2­ vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. (2)Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc. (3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2. (4)Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc. (5)Cho SiO2 và dung dịch HF (6)Cho CrO3 vào dung dịch NaOH Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là:

  1. 6
  1. 4
  1. 3
  1. 5

Câu hỏi số 103: Chưa xác định

Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hóa và tính khử là

  1. 6
  1. 5
  1. 4
  1. 3

Câu hỏi số 104: Chưa xác định

Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước (IV)Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là

  1. 3
  1. 4
  1. 6
  1. 5

Câu hỏi số 105: Chưa xác định

Trong phản ứng: K­2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là

  1. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử là năm 2024
  1. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử là năm 2024
  1. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử là năm 2024
  1. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử là năm 2024

Câu hỏi số 106: Chưa xác định

Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng tự oxi hóa, tự khử là

  1. NH4NO3
    Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử là năm 2024
    N2O + 2H2O
  1. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO
  1. 2Al(NO3)3
    Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử là năm 2024
    Al2O3 + 6NO2 +
    Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử là năm 2024
    O2 ↑
  1. 2KMnO4
    Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử là năm 2024
    K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑

Câu hỏi số 107: Chưa xác định

Cho các phản ứng hóa học sau: 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là

  1. 3
  1. 1
  1. 4
  1. 2

Câu hỏi số 108: Chưa xác định

Cho các phản ứng sau: (1) CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr (2) CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 Trong hai phản ứng trên CH3CHO đóng vai trò là

  1. chất oxi hóa
  1. chất khử
  1. chất tự oxi hóa tự khử
  1. môi trường

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

\>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com.